Chuyển đến nội dung chính

sự chuyển biến của xã hội việt nam qua những trang ký trên báo văn nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM QUA NHỮNG TRANG KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990


CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ : 60 22 34

SINH VIÊN: PHẠM THỊ XUÂN HƯƠNG




CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Thể loại ký
1.1.1. Quan niệm về thể loại
1.1.1.1. Khái niệm
Đã có rất nhiều tác giả đưa ra định nghĩa về ký. Trong sách Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 do Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà biên soạn, Phương Lựu đưa ra nhận định không chỉ là định nghĩa mà còn là đặc trưng cho thể ký: “loại văn xuôi tự sự trần thuật người thật việc thật với những đặc điểm riêng biệt trong mức độ và tính chất hư cấu, trong vai trò người trần thuật cùng mối liên hệ giữa nó với đặc điểm của kết cấu và cốt truyện. Đặc sắc của ký là thuật lại, kể lại những điều có thực trong đó; Tác giả có thể trực tiếp chứng kiến hoặc nghe người khác kể lại. Đề tài không bị gò bó, thời gian - không gian không bị giới hạn nên người cầm bút hầu như đã nắm được phần chủ động.
Trên Tạp chí Văn học số 8/1961, tác giả Sơn Tùng cho rằng: Ký là một hình thức của thể loại kể truyện, phản ánh những hiện tượng của hiện thực khách quan, đời sống xã hội, biểu hiện con người với những tư tưởng, tình cảm, hành động và quan hệ nhiều mặt của nó với những người khác, trong một giai đoạn lịch sử nhất định [65,71]. Nhưng kể ở đây không đơn thuần điểm qua những sự kiện chính mà có sự kết hợp các thủ pháp nghệ thuật lẫn cảm xúc người viết.
Còn Đức Dũng lại định nghĩa: “ký được coi là một loại thể khu biệt với những loại thể khác bởi phương thức tiếp cận hiện thực riêng và có thể tạo ra một kênh giao tiếp riêng giữa tác giả và công chúng” [12,21].
Trong số các định nghĩa ấy, có thể thấy, định nghĩa của Lại Nguyên Ân và Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi khái quát hơn cả: “ký là tên 8 gọi chung cho một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và ngoài văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại.. .); Chủ yếu là văn xuôi tự sự, gồm các thể loại như bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký.. .”

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau đây:

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 Thể loại ký
1.1.1. Quan niệm về thể loại
1.1.2 Chức năng của ký
1.2. Ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990
1.2.1. Tiền đề ra đời
1.2.2. Diện mạo của ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990

2.1 Vấn đề xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
2.2 Vấn đề chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước
2.3 Vấn đề văn hóa
2.3.1. Đề cao giá trị tinh thần
2.3.2. Phê phán các biểu hiện phi văn hóa

CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CON NGƯỜI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990

3.1 Đi đầu trong công cuộc đổi mới
3.1.1 Sự năng nổ, sáng tạo
3.1.2 Sự dấn thân
3.2 Cản trở quá trình đổi mới
3.2.1. Sự thoái hóa, suy đồi trong nhân cách
3.2.2 Lối sống trụy lạc

PHẦN KẾT LUẬN

Keyword: su chuyen bien, cua xa hoi viet nam, qua nhung trang ky, tren bao van nghe, tu nam 1986, den nam 1990, pham thi xuan huong, luan van thac si van hoc, ...


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể