Chuyển đến nội dung chính

pha chế dung dịch dinh dưỡng để trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tĩnh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA

PHA CHẾ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐỂ TRỒNG RAU SẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH TĨNH


SINH VIÊN: PHẠM THỊ THÚY



CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:

1.1.1. Ngoài nước:

- Kỹ thuật thủy canh đã có từ lâu. Nhưng khoa học hiện đại về thủy canh thực tế đã xuất hiện vào khoảng năm 1936 khi những thử nghiệm của tiến sỹ W. E. Gericke ở trường đại học California được công bố. Ông đã trồng thành công một số loại cây trong nước trong đó có cây cà chua trong 12 tháng có chiều cao 7,5 m Gericke công bố khả năng thương mại của ngành thủy canh và đặt tên cho nó là “hydroponics” trong tiếng Hy Lạp là nước và “ponos” có nghĩa là lao động. Vì vậy thủy canh hiểu theo nghĩa đen là làm việc với nước.

- Sự nghiên cứu trong những niên đại gần đây nhất cho thấy vườn treo Babilon và vườn nổi Kashmir và tại Aztec Indians của Mexico cũng còn những nơi trồng cây trên bè trong những hồ cạn.

- Năm 1699, nhà khoa học Anh John Woodward đã thí nghiệm trồng cây trong nước có chứa các loại đất khác nhau và kết luận rằng: “Chính các chất hòa tan trong đất đã thúc đẩy sự phát triển của thực vật chứ không phải là đất”.

- Nhiều thập kỉ sau đó các nhà khoa học đã phân tích thành phần cơ bản của thực vật và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cây bằng thực nghiệm. Năm 1938, nhà dinh dưỡng thực vật Dennis R. Hoagland đã đưa ra công thức dung dịch dinh dưỡng thủy canh mà ngày nay vẫn còn được sử dụng.

- Những năm 30 của thế kỉ XX, W. E. Gericke đã phổ biến rộng rãi phương pháp thủy canh ở nước Mỹ. Tuy nhiên, những ứng dụng trên quy mô lớn khi đó còn rất ít, cho đến năm 1944 khi Mỹ sử dụng phương pháp thủy canh trồng rau cung cấp cho quân đội ở vùng xa Đại Tây Dương và các nơi khác đã chứng minh: Mỗi vụ trồng ¼ ha rau xà lách có thể cung cấp cho 400 người sử dụng.

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ........

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Ngoài nước
1.1.2. Trong nước
1.2. Phương pháp thủy canh
1.2.1. Khái niệm thủy canh
1.2.2. Ưu, nhược điểm của phương điểm thủy canh
1.2.3. Các loại hình thủy canh
1.3. Dinh dưỡng trong thủy canh
1.3.1. Nhu cầu – nhiệm vụ của các nguyên tố dinh dưỡng
1.3.2. Dung dịch dinh dưỡng
1.4. Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến sự hút các chất dinh dưỡng của rễvà biến dưỡng ở hệ rễ
1.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ CO
1.4.2. Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến sự hút chất dinh dưỡng
1.4.3. Ảnh hưởng của sự ngập úng đối với hệ rễ
1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng
1.4.5. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự hút khoáng
1.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ và tỉ lệ các nguyên tố khoáng ở môi trườngngoài đến sự hút khoáng
1.4.7. Ảnh hưởng của nấm bệnh trong dung dịch thủy canh
1.4.8. Ảnh hưởng của các giá thể nuôi trồng thuỷ canh
1.4.9. Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nước
1.5. Phương pháp thủy canh tĩnh (thủy canh không hồi lưu)
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Ưu, nhược điểm
1.5.3. Vật liệu, dụng cụ
1.6. Tính toán dinh dưỡng trong kỹ thuật thủy canh
1.7. Giới thiệu về một số loại rau ăn lá và rau ăn quả
1.7.1. Cải xanh
1.7.2. Cải ngọt
1.7.3. Cải thìa
1.7.4. Xà lách
1.7.5. Rau dền
1.7.6. Rau muống
1.7.7. Húng quế
1.7.8. Mồng tơi
1.7.9. Dưa leo
1.8. Thực trạng việc áp dụng mô hình thủy canh tại hộ gia đình

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM HYDROBUDDY V1.50 VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHA CHẾ DUNG DỊCH THỦY CANH

2.1. Giới thiệu phần mềm hydrobuddy v1.
2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Hydrobuddy v1.
2.2.1. Cài đặt phần mềm
2.2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
2.2.3. Sử dụng phần mềm để tính lượng hóa chất cần dùng pha chế
2.3. Hướng dẫn pha chế dung dịch dinh dưỡng
2.3.1. Chuẩn bị hóa chất và dụng cụ
2.3.2. Pha chế dung dịch dinh dưỡng

CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH TRỒNG RAU SẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁPTHỦY CANH TĨNH QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH

3.1. Chuẩn bị bộ dụng cụ thủy canh
3.1.1. Vật liệu, dụng cụ
3.1.2. Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
3.1.3. Một số thiết bị hỗ trợ
3.2. Chuẩn bị cây con
3.3. Pha dung dịch dinh dưỡng từ dung dịch cốt
3.4. Chăm sóc và bổ sung dung dịch dinh dưỡng
3.5. Thu hoạch

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM TRỒNG THỦY CANH TĨNH

4.1. Mục đích thực nghiệm
4.2. Nội dung thực nghiệm
4.3. Đối tượng thực nghiệm
4.4. Tiến hành thực nghiệm
4.4.1. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ
4.4.2. Ươm cây con
4.4.3. Pha chế dung dịch dinh dưỡng gốc
4.4.4. Tiến hành trồng thủy canh
4.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5.1. Thực nghiệm phương pháp thủy canh tĩnh sử dụng dung dịch dinh dưỡngđược pha chế theo công thức rau ăn lá của Howard Resh và Douglas Peckenpaugh
5.2. Thực nghiệm phương pháp thủy canh tĩnh sử dụng dung dịch dinh dưỡngđược pha chế theo công thức Dưa leo của Howard Resh (công thức 3)
5.3. Kiểm định chất lượng mẫu rau trồng thực nghiệm

PHẦN III: KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT



Keyword: pha che dung dich, dinh duong, de trong rau sach, bang phuong phap, thuy canh tinh, pham thi thuy, khoa luan tot nghiep khoa hoa, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể