Chuyển đến nội dung chính

quá trình hình thành và phát triển các làng xã ven sông hàn (Đà Nẵng) từ thế kỷ xv đến giữa thế kỷ xix

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG XÃ VEN SÔNG HÀN (ĐÀ NẴNG) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX


CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM


MÃ SỐ: 60 22 54


SINH VIÊN: PHAN VĂN THIỆU




CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐÀ NẴNG ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Đà Nẵng.

Đà Nẵng là thành phố thuộc duyên hải miền Trung, gần trung độ của đất nước, nơi giao điểm của các trục giao thông Bắc – Nam, Đông – Tây cả về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, nối liền ba miền đất nước và các nước trong khu vực. Đà Nẵng nằm ở tọa độ 108 0 10’ 30” đến 108 0 20’30” kinh tuyến Đông và 16 0 đến 16 0 17’30” vĩ tuyến Bắc, là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam [101, tr. 13]. Phía Bắc thành phố giáp Hải Vân Quan được mệnh danh “Đệ nhất hùng quan”, nơi ngăn cách Đà Nẵng với Thừa Thiên Huế - trung tâm chính trị của Đàng Trong và cả nước trong các thế kỷ từ XVII đến XIX. Sự án ngự của Hải Vân Quan đã tạo nên sự khác biệt giữa hai miền Bắc Hải Vân và Nam Hải Vân. Phía Nam thành phố Đà Nẵng giáp tỉnh Quảng Nam – tỉnh rộng lớn, có tài nguyên giàu có bậc nhất ở xứ Đàng Trong. Vốn là một bộ phận của tỉnh Quảng Nam trước đây nên Đà Nẵng có quan hệ với Quảng Nam không chỉ về địa lý, mà còn có quan hệ về lịch sử, văn hóa. Phía Tây và Tây Bắc Đà Nẵng có dãy Trường Sơn chạy ra biển, ở đây có đỉnh Bà Nà cao 1482 mét, là một điểm du lịch sinh thái nổi tiếng, có thể sánh với Đà Lạt, Sa Pa hay Tam Đảo. Với dãy núi ở phía Tây và Tây Bắc đã tạo nên sự phong phú về tài nguyên động thực vật, tiềm năng lớn về du lịch. Phía Đông thành phố, chạy dọc từ Hải Vân đến Hội An có bờ biển dài với những bãi biển đẹp, được xếp hạng những bãi biển đẹp nhất thế giới. Với lợi thế bờ biển kéo dài, Đà Nẵng có điều kiện phát triển du lịch, các hoạt động dịch vụ, thương nghiệp và kinh tế biển.


Luận văn gồm những nội dung chính sau: .....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐÀ NẴNG ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Đà Nẵng
1.2 Đà Nẵng trước thế kỷ XIV
1.3 Quá trình Đà Nẵng gia nhập Đại Việt (1306-1471)
1.4 Đà Nẵng từ sau khi gia nhập Đại Việt cho đến giữa thế kỷ XIX
1.5 Quá trình di cư của người Việt vào Đà Nẵng

CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC LÀNG XÃ VEN SÔNG HÀN (TRONG CÁC THẾ KỶ XV, XVI, XVII)

2.1. Điều kiện thuận lợi vùng ven sông Hàn
2.1.1 Vài nét về danh xưng “Hàn”
2.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng ven sông Hàn
2.2 Công cuộc khai phá, lập làng ở vùng ven sông Hàn từ cuối thế kỷ XV đếngiữa thế kỷ XVI
2.2.1 Bối cảnh chính trị, xã hội
2.2.2 Vùng ven sông Hàn – nơi định cư sớm của lưu dân người Việt ở Đà Nẵng
2.2.3 Các làng xã ven sông Hàn hình thành (từ cuối thế kỷ XV đếngiữa thế kỷ XVI)
2.2.3.1 Cơ sở hình thành làng xã
2.2.3.2 Sự hình thành các làng xã ven sông Hàn từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI
2.3 Quá trình khai phá, lập làng ở vùng ven sông Hàn từ giữa thế kỷ XVI đếncuối thế kỷ XVII
2.3.1 Bối cảnh lịch sử mới
2.3.2 Các làng xã ven sông Hàn tiếp tục hình thành (từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII)
2.4 Quê quán và thành phần những lưu dân đến khai phá, lập làng ở vùng vensông Hàn trong các thế kỷ từ XV đến XVII
2.4.1 Quê quán của những lưu dân
2.4.2 Thành phần xuất thân của những lưu dân
2.5 Hệ thống các làng xã ven sông Hàn hồi giữa thế kỷ XVIII

CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG XÃ VEN SÔNG HÀN (TRONG CÁC THẾ KỶ XVII, XVIII VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)

3.1 Tổ chức bộ máy quản lý, bảo vệ làng xã ở vùng ven sông Hàn
3.1.1 Về tổ chức bộ máy chính quyền làng xã
3.1.2 Việc thiết lập hệ thống phòng thủ ở vùng ven sông Hàn trong nửa đầuthế kỷ XIX
3.2 Về chế độ sở hữu ruộng đất
3.3 Sự phát triển kinh tế các làng xã ven sông Hàn
3.3.1 Hoạt động kinh tế nông nghiệp
3.3.2 Hoạt động kinh tế thủ công nghiệp
3.3.3 Hoạt động kinh tế ngư nghiệp và nghề làm muối
3.3.3.1 Kinh tế ngư nghiệp
3.3.3.2 Nghề sản xuất muối
3.3.5 Sự phát triển kinh tế thương nghiệp
3.3.5.1 Kinh tế nội thương
3.3.5.2 Kinh tế ngoại thương
3.4 Đời sống vật chất và các hoạt động văn hóa tinh thần của cư dân các làngxã ven sông Hàn
3.4.1 Đời sống vật chất
3.4.2 Đời sống văn hóa tinh thần
3.4.2.1 Tín ngưỡng, tục lệ
3.4.2.2 Tư tưởng, tôn giáo
3.4.2.3 Các hoạt động lễ hội

KẾT LUẬN



Keyword:qua trinh hinh thanh, va phat trien, cac lang xa, ven song han, (da nang) tu the ky xv, den giua the ky xix,phan van thieu, luan van thac si lich su, .....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể