luan an tien si,nghien cuu, mot so giai phap, ky thuat, de tang kha nang, san xuat, dan bo sua, holstein friesian, nhap tu uc, nuoi o thanh pho, ho chi minh, nguyen huu hoai phu
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ĐÀN BÒ SỮA HOLSTEIN FRIESIAN NHẬP TỪ ÚC NUÔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Năm 2001, tổng đàn bò sữa trên cả nước chỉ có 41.214 con, sản lượng sữa đạt khoảng 55.000 tấn. Mức sữa tươi tự sản xuất đạt 0,56 Kg/người/năm, trong khi mức tiêu thụ sữa bình quân ở nước ta là 7,90 Kg/người, do đó lượng sữa nhập khẩu chiếm tới 93,20%.
Mục tiêu của chương trình phát triển bò sữa đến 2010 đạt số lượng bò sữa 200 nghìn con, đáp ứng trên 40% lượng sữa tiêu dùng trong nước, trong đó, việc nhập khẩu bò giống cao sản làm nguồn gen quý và nhập khẩu bò sản xuất để phát triển nhanh tổng đàn bò sữa của cả nước là cần thiết (Cục Chăn nuôi, 2006 [5]). Vì vậy, trong 2 năm (2002 - 2003) Nhiều địa phương như thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), Tuyên Quang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hà Tây, Sơn La, Thanh Hóa, và một số tỉnh khác đã nhập về 11.000 con bò sữa Holstein Friesian (HF) Từ nhiều nước, trong đó TP. HCM nhập 974 bò sữa HF từ Úc (Viện Chăn nuôi, 2006 [36]).
Đối với bò HF thuần, đã có những công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện và CTV, 1981 [28] HF nuôi thích nghi tại nông trường Sao Đỏ, Mộc Châu. Võ Văn Sự và CTV, 1995 [23], nghiên cứu trên đàn bò HF có nguồn gốc Cu Ba (nhập về năm 1976) Được nuôi tại nông trường Mộc Châu (Sơn La); Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch, 2002 [29] theo dõi bò HF thuần tạiLâm Đồng. Đây là hai vùng cao nguyên, có khí hậu mát mẻ tương tự như miền ôn đới, nơi lý tưởng để nuôi bò sữa ôn đới. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, một số bò HF Cu Ba đưa từ Đức Trọng (Lâm Đồng) Về nuôi ở Long Thành (Đồng Nai) Đã gặp rất nhiều vấn đề về sinh sản, sản xuất sữa, bệnh tật và bị thoái hóa nhanh (Đinh Văn Cải, 2003 [3]). Bởi lẽ, ở những vùng nhiệt đới nóng ẩm (như ở TP. HCM), nhiệt độ trong khoảng từ 250C – 340C và ẩm độ 65 – 85%, THI trung bình từ 73 – 90. Khi THI chuồng nuôi > 78, bò sữa có dấu hiệu stress nhiệt rất rõ. Khi bị stress nhiệt, bò giảm lượng ăn từ 10 – 20%, dẫn đến các tính năng sản xuất đều giảm, có khi chết (Chamberlain, 1992 [48]). Do vậy, 2 để nuôi bò sữa gốc ôn đới cần phải có những giải pháp khắc phục stress nhiệt cho bò sữa.
Trên thế giới, đã có những nghiên cứu về stress nhiệt ở bò HF thuần nuôi tại vùng nhiệt đới xứ nóng của Moule (1954), Stott và CTV (1972), Collier và CTV (1980), Gelsert (1988) … trong đó, Bucklin (1991) Đã tổng hợp kết quả nghiên cứu ở Florida, Kentucky, Missouri và Israel khẳng định rằng: Có thể cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuôi bằng cách sử dụng quạt gió, phun sương trong chuồng nhằm giảm stress nhiệt khi nuôi bò sữa HF ở vùng nhiệt đới (trích dẫn lại của Đinh Văn Cải, 2005 [2] và Đoàn Dức Vũ, 2006 [40]).
Tại TP. HCM và vùng Đông Nam Bộ, đã có một số tác giả nghiên cứu về giống bò sữa HF lai Sind với các tỷ lệ máu: 1/2 HF, 3/4 HF, 7/8 HF cho kết quả khả quan như Trần Trọng Thêm, 1986 [26], Lê Xuân Cương, 1991 [8], Lê Đăng Đảnh, 1996 [10], Nguyễn Quốc Đạt, 1999 [11], Lã Văn Kính, 2003 [16], Đinh Văn Cải, 2005 [2], Đoàn Đức Vũ, 2006 [40]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện để đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện nóng ẩm ở TP. HCM của bò HF nhập từ Úc và hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật để chống stress nhiệt nhằm tăng khả năng sản xuất của đàn bò HF Úc chưa được các tác giả trên đề cập.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT ĐÀN BÒ SỮA HOLSTEIN FRIESIAN NHẬP TỪ ÚC NUÔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.
2. Mục tiêu luận án
Xác định một số giải pháp kỹ thuật (cải tiến tiểu khí hậu, cải tiến dinh dưỡng khẩu phần) Nhằm tăng khả năng sản xuất của bò HF Úc.
3.1. Ý nghĩa khoa học:
+ Đã đánh giá khả năng thích ứng với khí hậu nóng ẩm của bò HF mới nhập từ Úc nuôi tại TP. HCM.
+ Đã xác định các giải pháp kỹ thuật nhằm làm giảm THI chuồng nuôi để giảm stress nhiệt cho bò HF Úc và đề xuất mức dinh dưỡng khẩu phần (protein thô) Nhằm đảm bảo sức sản xuất (sinh sản, sản xuất sữa) Của bò HF Úc, đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đã xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi đàn bò cái vắt sữa HF Úc nhập nội, trong đó chú trọng cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuôi kết hợp với cải tiến dinh dưỡng (xem phụ lục 1).
4. Tính mới của luận án:
4.1. Lần đầu tiên được thực nghiệm trên đàn bò HF Úc nuôi ở ngoại thành
TP. HCM nhằm xác định các yếu tố kỹ thuật cần thiết, đạt hiệu quả kinh tế cao, đó là:
+ Giải pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuôi đảm bảo THI<78 tại thời điểm nắng nóng qua các tháng trong năm ở TP. HCM.
+ Xác lập mức protein thô trong khẩu phần dinh dưỡng cao hơn tiêu chuẩn NRC 1989 từ 10 – 12% khi nuôi bò HF Úc tại TP. HCM.
4.2. Thực nghiệm chuyển giao thành công giải pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuôi ở hộ nông dân nhằm nuôi bò sữa HF cao sản đạt hiệu quả trong điều kiện nóng ẩm ở TP. HCM.
-----------------------------------
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2. Mục tiêu luận án
3.1. Ý nghĩa khoa học
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
4. Tính mới của luận án
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm giống bò sữa Holstein Friesian
1.1.1. Đặc điểm chung
1.1.2. Giống bò sữa HF Úc
1.1.3. Điều kiện tự nhiên và phương thức chăn nuôi bò sữa tại Úc
1.1.4. Điều kiện tự nhiên và phương thức chăn nuôi bò sữa tại TP. HCM
1.2. Cơ sở khoa học để nuôi bò HF gốc ôn đới trong điều kiện nhiệt đới
1.2.1. Ảnh hưởng trực tiếp của môi trường (nhiệt độ, ẩm độ) Cao lên hoạt động sinhlý của con vật
1.2.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến sức sản xuất của bò sữa
1.3. Những nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật để nuôi bò sữa HF trong điềukiện nhiệt đới
1.3.1. Những nghiên cứu ảnh hưởng của tiểu khí hậu và chế độ dinh dưỡng đối bò HF bị stress nhiệt
1.3.2. Những giải pháp kỹ thuật để nuôi tốt bò HFe
CHƯƠNG HAI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu sự thích ứng với khí hậu nóng ẩm của bò HF Úc trong giai đoạn đầu mới nhập ở TP. HCM
2.2.1.1. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1.2. Địa điểm và thời gian
2.2.1.3. Bố trí thí nghiệm
2.2.1.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.2.1.5. Xử lý số liệu
2.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm tăng khả năng sản xuất của bò HF Úc
2.2.2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.2.2.2. Địa điểm và thời gian
2.2.2.3. Bố trí thí nghiệm
2.2.2.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.2.2.5. Xử lý số liệu
2.2.3. Nội dung 3: Khảo sát kết quả chuyển giao cải tiến tiểu khí hậu chuồng nuôi trong sản xuất
2.2.3.1. Vật liệu nghiên cứu
2.2.3.2. Địa điểm và thời gian
2.2.3.3. Bố trí khảo sát
2.2.3.4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.2.2.5. Xử lý số liệu
CHƯƠNG BA KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU NÓNG ẨM CỦA BÒ HF ÚC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU MỚI NHẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2003 – 2005)
3.1.1. Chuồng nuôi và tiểu khí hậu chuồng nuôi bò HF Úc
3.1.2. Khả năng thu nhận thức ăn của bò HF Úc ở TP. HCM
3.1.3. Các chỉ tiêu sinh lý của bò HF Úc
3.1.4. Khả năng sản xuất của bò HF Úc
3.1.5. Tỷ lệ bò chết, loại thải và mắc bệnh của bò HF Úc
3.2. NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA BÒ HF ÚC
3.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cải tiến tiểu khí hậu (TKH) Chuồng nuôi nhằm giảm stress nhiệt, tăng khả năng sản xuất cho bò HF Úc
3.2.1.1. Tác động của cải tiến TKH đến THI chuồng nuôi bò HF Úc
3.2.1.2. Tác động của cải tiến TKH chuồng nuôi đến sinh lý bình thường củabò HF Úc
3.2.1.3. Tác động của cải tiến TKH chuồng nuôi đến khả năng thu nhận thứcăn của bò HF Úc
3.2.1.4. Tác động của cải tiến TKH chuồng nuôi đến khả năng sinh sản và sảnxuất sữa
3.2.1.5. Ảnh hưởng của giải pháp cải tiến TKH lên biến động năng suất sữatrong chu kỳ và độ bền tiết sữa
3.2.1.6. Tác động của cải tiến TKH chuồng nuôi đến hiệu quả kinh tế
3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cải tiến dinh dưỡng khẩu phầnnhằm tăng khả năng sản xuất cho bò HF Úc
3.2.2.1. Tác động của cải tiến dinh dưỡng khẩu phần đến khả năng thu nhậndưỡng chất của bò HF Úc
3.2.2.2. Tác động của cải tiến dinh dưỡng khẩu phần đến khả năng sinh sản vàsản xuất sữa
3.2.2.3. Ảnh hưởng của cải tiến dinh dưỡng khẩu phần lên biến động năngsuất sữa trong chu kỳ và độ bền tiết sữa
3.2.1.4. Tác động của cải tiến dinh dưỡng khẩu phần đến hiệu quả kinh tế
3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của kết hợp hai giải pháp cải tiếntiểu khí hậu chuồng nuôi và dinh dưỡng khẩu phần cho bò HF Úc
3.2.3.1. Tác động của cải tiến kết hợp đến TKH chuồng nuôi
3.2.3.2. Tác động của cải tiến kết hợp đến khả năng thu nhận thức ăn của bò HF Úc
3.2.3.3. Ảnh hưởng của việc cải tiến kết hợp đến khả năng sinh sản và sảnxuất sữa của bò HF Úc
3.2.3.4. Ảnh hưởng của việc cải tiến kết hợp lên biến động năng suất sữatrong chu kỳ và độ bền tiết sữa
3.2.3.5. Tác động của việc cải tiến kết hợp đến hiệu quả kinh tế
3.3. NỘI DUNG 3: KHẢO SÁT KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO CẢI TIẾN TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NUÔI TRONG SẢN XUẤT (2006 – 2009)
3.3.1. Kết quả cải tạo chuồng trại
3.3.2 Các chỉ tiêu sinh lý bình thường và khả năng sản xuất của của bò HF
3.3.3. Tác động của cải tiến TKH chuồng nuôi đến hiệu quả kinh tế
CHƯƠNG BỐN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
4.2. ĐỀ NGHỊ
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-----------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2001), Chăm sóc bò sữa bị stress nhiệt, Viện Chăn nuôi.
2. Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh, Nguyễn Văn Trí (2005), Ảnh hưởng của stress nhiệt đối với bò lai hướng sữa và bò Hà Lan thuần (HF) nhập nội nuôi tại khu vự phía nam, Tạp chí KHKT Chăn nuôi số 10.
3. Đinh Văn Cải (2003), Khả năng sinh sản và sản xuất sữa của bò Holstein Friesian thuần nuôi tại khu vực TP Hồ Chí Minh, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 4-2003, tr 32 – 33.
4. Đinh Văn Cải và CTV (1995), Nuôi bò sữa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Cục Chăn nuôi (2006), Tổng hợp báo cáo tham luận về tình hình chăn nuôi bò sữa tại các địa phương giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng phát triển 2006 – 2010 và 2015, Long An.
6. Lê Hà Châu (1999), Ảnh hưởng của việc bón phân đạm và tưới nước đến năng suất, chất lượng cỏ Stylo (Stylosanthes guianensis cv. cook) trên đất nông hộ nuôi bò sữa ở TP.HCM. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 156-164.
7. Lê Xuân Cương và Devendra (1993), Đánh giá nguồn thức ăn, phương thức nôi dưỡng và những vấn đề liên quan đến chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa ở các hộ chăn nuôi gia đình tại TP.HCM, Viện KHNN Miền Nam, TP.HCM.
8. Lê Xuân Cương và Huỳnh Văn Đậm (1991), Xây dựng đàn bò giống lai F2 (3/4 Hà Lan) để khai thác sữa trên cơ sở cải tạo môi trường và điều kiện nuôi dưỡng, Báo cáo Khoa học-Sở Công nghệ và môi trường tỉnh Đồng Nai.
9. Đặng Thị Dung (2003), Bước đầu đánh giá chất lượng sữa và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa ở các nhóm giống bò sữa nuôi tại Việt Nam, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 4-2003.
10. Lê Đăng Đảnh (1996), Nghiên cứu tính năng sản xuất sữa bò lai 1/2, 3/4 và 7/8 máu Holstein Friesian và ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng đến năng suất sữa của chúng, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TP.HCM.
11. Nguyễn Quốc Đạt (1999), Một số đặc điểm về giống của đàn bò cái lai (Holstein Friesian x lai Sindhi) hướng sữa nuôi tại TP.HCM, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội. iii
12. Vũ Duy Giảng (2004), Không nên nuôi bò sữa bằng khẩu phần có nhiều thức ăn tinh, Đặc san KHKT thức ăn chăn nuôi, số 4-2004.
13. Phạm Văn Giới (2003), Ảnh hưởng của miền khí hậu nhiệt đới đến sinh sản của bò HF thuần và lai ở miền Bắc Thái Lan, Viện Chăn nuôi.
14. Đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2008), Ảnh hưởng của stress nhiệt đến một số chỉ tiêu sinh lý của đàn bò lai hướng sữa nuôi tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong mùa hè, Tạp chí Khoa học và phát triển, Trường ĐHNN Hà Nội tập VI số 1, trang 26-32.
15. Đào Huyên, Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đối với bò cái vắt sữa, Tạp chí KHKT chăn nuôi, số 9-2007, tr 45-46.
16. Lã Văn Kính, Phạm Tất Thắng, Vương Nam Trung, Đoàn Vĩnh và Nguyễn Văn Phú (2003), Hiện trạng nuôi dưỡng bò sữa HF khu vực TP.HCM và một số tỉnh lân cận, Thông tin KHKT chăn nuôi số 4-2003, tr 54 – 63.
17. Lương Văn Lãng (1983), Đánh giá một số đặc điểm về khả năng sinh sản, sinh trưởng và sản xuất sữa của đàn bò HF (Cu Ba) trong quá trình nuôi thích nghi 1970-1979 tại trung tâm giống bò sữa Hà Lan, Sao Đỏ (Mộc Châu-Sơn La), Luận án Tiến sỹ nông nghiệp.
18. Nguyễn Văn Lý (2002), Loại bò và các đặc tính của giống và việc sử dụng, Viện Chăn nuôi.
19. Nguyễn Thị Mận, Khổng Văn Đỉnh (1999), Kết quả nghiên cứu cỏ Stylo (Stylosanthes Hamata) trên vùng đất xám Bình Dương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 193-200.
20. Phạm Hải Nam, Trần Công Chiến, Bùi Duy Minh (2004), Nghiên cứu đánh giá chất lượng đàn bò giống Holstein Friesian nuôi tại cao nguyên Mộc Châu theo phương thức khoán hộ, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam.
21. Vũ Văn Nội (2005), Chăn nuôi bò sữa ở Đài Loan, Trích từ Hiệp hội ngành sữa Đài Loan.
22. Võ Văn Sự (2002), Bò Holstein Australia (Úc), Viện chăn nuôi.
23. Võ Văn Sự và CTV (1995), Phân tích di truyền sản lượng sữa chu kỳ I ở đàn bò HF nuôi tại Mộc Châu và Đức Trọng, Kết quả nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1994-1995.
24. Trần Công Thành (1977), Khả năng sinh sản, sức sản xuất sữa của bò Holstein Friesian nuôi tại nông trường Đức Trọng, Đại học Tây nguyên.
25. Trần Trọng Thêm và CTV (2003), Cân đối khẩu phần, xác định chế độ dinh dưỡng, xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi bò vắt sữa HF ở Hà Nội và Hà Tây, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 4-2003.
26. Trần Trọng Thêm (1986), Một số đặc điểm và khả năng sản xuất của các nhóm bò lai Sindhi với bò sữa gốc Hà Lan. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội. iv
27. Nguyễn Văn Thiện (1996), Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu trong chăn nuôi, Giáo trình sau Đại học Nông nghiệp.
28. Nguyễn Văn Thiện và CTV (1981), Khả năng sinh sản, sinh trưởng và sản xuất sữa của giống bò Holstein Friz nuôi thích nghi tại nông trường Sao Đỏ Mộc Châu, Tuyển tập công trình KHKT chăn nuôi 1969-1981.
29. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2002), Sức sản xuất sữa của bò HF thuần nuôi tại Lâm Đồng, ĐHNN 1, Hà Nội.
30. Vương Tuấn Thực, Vũ Chí Cương, Nguyễn Thạc Hoà, Nguyễn Thiện Trường Giang (2007), Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số ẩm nhiệt – THI (temperature humidity index) đến lượng nước uống, lượng thức ăn ăn vào và năng suất, chất lượng sữa của bò lai F1, F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè, Tạp chí Chăn nuôi số 4, Viện Chăn nuôi.
31. Nguyễn Văn Thưởng, Lương Văn Lãng, Võ Văn Sự (1985), Khả năng sinh sản, sinh trưởng và sản xuất sữa của giống bò HF nuôi thích nghi tại nông trường Sao Đỏ Mộc Châu, Tuyển tập công trình KHKT chăn nuôi 1969-1984.
32. Đỗ Kim Tuyên, Bùi Duy Minh (2004). Một số chỉ tiêu giống của bò Holstein Friesian tại Công ty giống bò sữa mộc Châu, Cục Nông nghiệp .
33. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Tác hại của thức ăn tinh đối với bò sữa, ĐHNN 1, Hà Nội.
34. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Hạn chế của việc chăn nuôi bò sữa nhập nội ở Việt nam và một số giải pháp khắc phục, ĐHNN 1, Hà Nội.
35. Trung tâm Kiểm định giống cây trồng vật nuôi TP.HCM, Báo cáo công tác giống vật nuôi (2005), Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TP.HCM.
36. Viện chăn nuôi (2006), Báo cáo kết quả thực hiện dự án phát triển giống bò sữa giai đoạn 2000 – 2005, Cần Thơ.
37. Viện Chăn Nuôi (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
38. Ngô Thành Vinh và CTV (2005), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, sản xuất sữa bò HF và Jersey nhập nội nuôi tại Trung tâm nghiên cưú bò và đồng cỏ Ba Vì, Viện Chăn nuôi, Hà Nội.
39. Đoàn Đức Vũ và CTV (1996), Đánh giá và cải tiến khẩu phần ăn của bò sữa trong chăn nuôi hộ gia đình khu vực TP.HCM, Viện KHKT nông nghiệp miền Nam.
40. Đoàn Đức Vũ, Nguyễn Hữu Hoài Phú (2006), Nghiên cứu các giải pháp cải tiến tiểu khí hậu và dinh dưỡng nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò sữa có tỷ lệ máu HF cao (trên 7/8 máu HF) nuôi tại TP.HCM, Sở Khoa học công nghệ, TP.HCM. v
TIẾNG ANH:
41. AOAC (1980), Official Methods of Analysis (13th edition), Washington, DC, USA.
42. Ahmad Z. and Gilari A.A (1990), Feed utilization in lactating cows having different proportions of Sahiwal, Jersey and Holstein Friesian inheritance. Production and health paper, FAO, 66: 437-440.
43. Arieli, A., G. Adin, and I. Bruckental (2004), The effect of protein intake on performance of cows in hot environmental temperatures, J. Dairy Sci. 87:620–629.
44. Baumgard, L.H., J.B. Wheelock, G. Shwartz, M. O’Brien, M.J. VanBaale, R.J. Collier, M.L. Rhoads and R.P. Rhoads (2006), Effects of heat stress on nutritional requirements of lactating dairy cattle, Proceedings of the 5th Annual Arizona Dairy Production Conference, October 10 2006, trang 8-19.
45. Beede and Collier (1986), Potential nutritional strategies for intensively managed cattle during thermal stress. J Anim Sci 62: 543-544.
46. Beede D.K and Shearer (1990), Nutritional management of dairy cattle in warm climates, University of Florida.
47. Bohmanova, J., I. Misztal, and J. B. Cole (2007). Temperature-humidity indices as indicators of milk production losses due to heat stress, J. Dairy Sci. 90:1947–1956.
48. Chamberlain A (1992), Milk production in the tropical, Intermediate Tropical Agriculture series, Longman.
49. Chanpongsang S; Pholdeenana S; Topanurak S (1996), Blood metabolities of crossbred Holstein Friessian dairy cattle during perpartum period, Proceedings of the 8 th AAAP Animal Science Congress.
50. Collier, R. J., S. G. Doelger, H. H. Head, W. W. Thatcher, and C. J. Wilcox (1982), Effects of heat stress during pregnancy on maternal hormone concentrations, calf birth weight and postpartum milk yield of Holstein cow, J. Anim. Sci. 54, pp. 309-319.
51. Dikmen, S. and P. J. Hansen (2009), Is the temperature-humidity index the best indicator of heat stress in lactating dairy cows in a subtropical environment, J. Dairy Sci. 92:109–116.
52. Do Amaral, B. C., E. E. Connor, S. Tao, J. Hayen, J. Bubolz , and G. E. Dahl (2009), Heat-stress abatement during the dry period: Does cooling improve transition into lactation, J. Dairy Sci. 92 :5988–5999. vi
53. Dougherty, C. T., L. M. Lauriault, N. W. Bradley, N. Gay, and P. L. Cornelius (1991), Induction of tall fescue toxicosis in heat stressed cattle and its alleviation with thiamin, J. Anim. Sci. 69, pp.1008−1018.
54. El-Amin F.M; Wilcox C.J (1981), Breed and environmental effects on reproductive performance of crossbred dairy cows in the Sudan. Memoria – Asociacion – Latinoamericana – de – Production – Animal.
55. Elvinger, F., R. P. Natzke, and P. J. Hansen (1992), Interactions of heat stress and bovine somatotropin affecting physiology and immunology of lactating cows, Journal of Dairy Science 75, pp. 2 449-462.
56. Fuquay, J. W. (1981), Heat stress as it affects animal production, J. Anim. Sci. 52:164-174.
57. Gallardo, M. R., S. E. Valtorta, P. E. Leva, M. C. Gaggiotti, G. A. Conti, R. F. Gregoret (2005), Diet and cooling interactions on physiological responses of grazing dairy cows, milk production and composition, Int. J. Biometeorol 50: 90–95.
58. Gwatibaya, S., E. Svotwa and D. Jambwa (2007), Potential effects and management options for heat stress in dairy cows in zimbabwe: a review, Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry 6, pp.2066-2074.
59. Hansen, P. J. and C. F. Aréchiga (1999), Strategies for managing reproduction in the heat-stressed dairy cow, J. Anim. Sci. 77, pp.36-50.
60. Haresign W. and Cole A.J.A (1988), Recent advances in animal nutrition, Butterworths .
61. Huber, J. T., G. Higginbotham, R. A. Gomez-Alarcon, R. B. Taylor, K. H. Chen, S. C. Chan, and Z. Wu (1994), Heat stress interactions with protein, supplemental fat, and fungal cultures. J. Dairy Sci. 77, pp. 2080-2090.
62. Hutjens Michael F (1994), Feeding strategies under heat stress, University of Illinois.
63. Igono, M.O., Johnson H.D., Steevens B.J., Krause G.F. and Shanklin M.D. (1987), Physiological, productive, and economic benefits of shade, spray, and fan system versus shade for Holstein cows during summer heat, J. Dairy Sci. 70, pp. 1069-1079.
64. Itoh, F., Y. Obara, M. T. Rose, H. Fuse and H. Hashimoto (1998), Insulin and glucagon secretion in lactating cows during heat exposure, J. Anim. Sci. 76, pp. 2182-2189.
65. Jasiorowski H.A, Stozman. M and Reklewski Z (1986), The international Friesian strain comparison trial, Aworld perspective. FAO.p.p. 245-277.
66. Jodie A. Pennington (2009), Heat Stress in Dairy Cattle, University of Arkansas. vii
67. Johnson, H.D. (1992), The lactating cow in the various ecosystems: environmental effects on its productivity, FAO animal production and health, paper 86 : 9-21.
68. Johnson, H.D. (1980), Environmental management of cattle to minimize the stress of climatic changes, Int. J. Biometeorol. 24:65–78.
69. Kelley, K. W., C. A. Osborne, J. F. Evermann, S. M. Parish and C. T. Gaskins (1982), Effects of chronic heat and cold stressors on plasma immunoglobulin and mitogen-induced blastogenesis in calves, Journal of Dairy Science 65, pp. 1514-1528.
70. Khan U.U.N (1986), The adaptability of crossbreb dairy cattle to environmental condition in Pakistan, University of Georgia U.S.A p. 46.
71. Lewis, G. S., W. W. Thatcher, E. L. Bliss, M. Drost, and R. J. Collier (1984), Effects of heat stress during pregnancy on postpartum reproductive changes in Holstein cows, J. Anim. Sci. 58, pp. 174-186.
72. Linn James G (1994), Feeding to the dairy herd. University. of Minnisota .pp 72.
73. Mac Donald P (1988), Animal nutrition, Longman.
74. Mader, T. L. and M. S. Davis (2004), Effect of management strategies on reducing heat stress of feedlot cattle: Feed and water intake, J. Anim. Sci. 82:3077-3087.
75. Mader, T. L., M. S. Davis and T. Brown-Brandl (2006), Environmental factors influencing heat stress in feedlot cattle, J. Anim. Sci. 84:712-719.
76. Magdub, A., H. D. Johnson, and R. L. Belyea (1982), Effect of environmental heat and dietary fiber on thyroid physiology of lactating cows. J. Dairy Sci. 65, pp. 2323-2331.
77. Mallonee, P. G., D. K. Beede, R. J. Collier, and C. J. Wilcox (1985), Production and physiological responses of dairy cows to varying dietary potassium during heat stress, J. Dairy Sci. 68, pp.1479−1487.
78. McDowell, R. E., E. G. Moody, P. J. Van Soest, R. P. Lehmann and G. L. Ford (1969), Effect of heat stress on energy and water utilization of lactating cows, J. Dairy Sci. 52, pp. 188-194.
79. Mitsunori Kurihara and Shigeru Shioya (2003), Dairy Cattle Management in a Hot Environment, Department of Animal Physiology and Nutrition, Tsukuba, Ibaraki.
80. Monsanto (1995), Management of dairy cattle in hot and humid weather, Provita St.Louis.M.
81. NRC (1989), Nutrient Requirements of Dairy Cattle, National Academy Press, Washington, D.C, USA. viii
82. Peter J.Hansen, Ph.D (1994). Causes and possible solutions to the problem of heat stress in reproductive management of dairy cows. National reproduction symposium, 11 – 23/9/1994, Pittsburgh.
83. Phillips SJ.C (1988), New techniques in cattle production, Butterworths.
84. Rhoads, M. L., J. W. Kim, R. J. Collier, B. A. Crooker, Y. R. Boisclair, L. H. Baumgard, and R. P. Rhoads (2010), Effects of heat stress and nutrition on lactating Holstein cows: II. Aspects of hepatic growth hormone responsiveness, J. Dairy Sci. 93, pp. 170–179.
85. Rhoads, M. L., R. P. Rhoads, M. J. VanBaale, R. J. Collier, S. R. Sanders, W. J. Weber, B. A. Crooker, and L. H. Baumgard (2009), Effects of heat stress and plane of nutrition on lactating Holstein cows: I. production, metabolism, and aspects of circulating somatotropin, J. Dairy Sci. 92:1986–1997.
86. Shah S.I.H; Singh C.S.P; Shrivastava A.K (1983), Studies on persistency of milk yield in cross-bred Friesian cows. Indian Veterinary Journal, 60:9,740-743.
87. Shwartz, G., M. L. Rhoads, M. J. VanBaale, R. P. Rhoads, and L. H. Baumgard (2009), Effects of a supplemental yeast culture on heat-stressed lactating Holstein cows, J. Dairy Sci. 92, pp. 935–942.
88. Smith, T. R., A. Chapa, S. Willard, C. Herndon Jr., R. J. Williams, J. Crouch, T. Riley and D. Pogue (2006), Evaporative tunnel cooling of dairy cows in the southeast. I: Effect on body temperature and respiration rate, J. Dairy Sci. 89, pp. 3904–3914.
89. Srikandakumar, A. and E. H. Johnson (2004), Effect of heat stress on milk production, rectal temperature, respiratory rate and blood chemistry in Hostein, Jersey and Australian Milking Zebu cows, Trop. Anim. Heath Prod. 36: 685-692.
90. Strickland, (1989), Sprinkler and fan cooling system for dairy cows in hot, humid climates. Applied Engineering in Agriculture 5 (2): 231-236.
91. Tillman Allen D (1994), A guide to feeding and nutrition of ruminants in the tropics. Winrock International. pp.15, 17, 40, 120, 121.
92. Yadav; Sharma (1984), Trends of milk constituents across various stages of lactation in cross bred cows. Asian Journal of Dairy Research.
93. West, J. W. (1994), Interaction of energy and bovine somatotropin with heat stress, J. Dairy Sci. 77, pp. 2091-2102.
94. West, J. W. (2003), Effects of heat-stress on production in dairy cattle, J. Dairy Sci. 86: 2131–2144.
95. West, J. W. (1999), Nutritional strategies for managing the heat-stressed dairy cow, J. Anim. Sci. 77: 21-35.
96. Webster Jonh (1987), Understanding the dairy cow. B.S.P. professional book. pp 8,9,21,119. ix
97. Wheelock, J. B., R. P. Rhoads, M. J. VanBaale , S. R. Sanders and L. H. Baumgard (2010), Effects of heat stress on energetic metabolism in lactating Holstein cows, J. Dairy Sci. 93, pp. 644–655.
98. Wierama, F. (1990), Temperature Humidity index (THI) for dairy cows, Department of Agricultural Engineering, The University of Arizona, Tucson, Arizona.
99. Wilson, S. J., C. J. Kirby, A. T. Koenigsfeld, D. H. Keisler, and M. C. Lucy (1998), Effects of controlled heat stress on ovarian function of dairy cattle. 2. Heifers, J. Dairy Sci. 81, pp. 2132-2138.
--------------------------------
keyword: download luan an tien si,nghien cuu, mot so giai phap, ky thuat, de tang kha nang, san xuat, dan bo sua, holstein friesian, nhap tu uc, nuoi o thanh pho, ho chi minh, nguyen huu hoai phu
linkdownload: LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Nhận xét
Đăng nhận xét