Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, sinh hoc,chuyen nganh, vi sinh vat, hoc nghien cuu ,cac dac tinh, vi khuan, methylobacterium spp,phan lap, o vung dong nam bo, kieu phuong nam


NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TÍNH VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SPP. PHÂN LẬP Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI VĂN LỆ 



MỞ ĐẦU

Từ lâu, khả năng cố định đạm của vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) Đã được sử dụng để tăng năng suất cây trồng. Việc ứng dụng thành công nhóm vi sinh vật này là cơ sở cho sự hình thành hướng vi sinh-nông nghiệp với mục tiêu nghiên cứu các Vi sinh vật và ứng dụng trong ngành nông nghiệp. Thành tựu của hướng nghiên cứu này đã tạo ra các chế phẩm như phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, góp phần không nhỏ trong tăng năng suất cũng như gia tăng chất lượng nông sản. Ngày nay, dưới áp lực về dân số và ô nhiễm môi trường, việc nghiên cứu và áp dụng các thành tựu mới về vi sinh trong nông nghiệp ngày càng được quan tâm và đẩy mạnh. 

Ở nước ta, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế và với mục tiêu hiện đại hóa nền nông nghiệp thì việc nghiên cứu áp dụng vi sinh vật trong nông nghiệp cũng cần được chú trọng. Do đặc điểm nền nông nghiệp và điều kiện sinh thái nên hệ vi sinh vật ở nước ta cũng có những đặc điểm riêng. Chính vì thế, chúng ta không thể áp dụng một cách máy móc các hệ vi sinh vật từ nước ngoài mà cần nghiên cứu về hệ vi sinh vật trong nước và cân nhắc, chọn lọc các hệ vi sinh vật nhập nội.

Hiện tại, các nghiên cứu không chỉ tập trung vào khai thác hệ vi sinh vật vùng rễ mà hệ vi sinh vật vùng lá cũng được chú ý nhiều. Hệ vi sinh vật vùng lá tuy không đa dạng và phong phú như hệ vi sinh vật vùng rễ nhưng chúng có những đặc điểm khiến chúng trở nên đặc biệt như khả năng sử dụng methanol, sinh tổng hợp các chất điều hòa tăng trưởng thực vật hay sinh tổng hợp những chất mới mà chưa được biết tới.

Chi Methylobacterium là nhóm vi khuẩn hồng, dinh dưỡng methyl tùy ý (pinkpigmented facultatively methylotrophic, PPFM) [63]. Chúng cư ngụ chủ yếu ở vùng diệp quyển, nhưng đôi khi vẫn tìm thấy ở trong đất và trong nước. Chúng sử dụng methanol từ thực vật làm nguồn carbon chủ yếu đồng thời sinh tổng hợp các chất điều hòa tăng trưởng thực vật (auxin, cytokinin, salicylic acid), vitamine (B12) Và 3 các enzyme (urease, ACC deaminase) Để tác động ngược trở lại đối với thực vật, là nhóm vi khuẩn có ích nên chúng đã được sử dụng để tăng năng suất lúa, kích thích sự sinh trưởng của mía, bông vải hay gia tăng tính kháng bệnh ở đậu phộng [97], [99], [102], [104].

Nhóm vi khuẩn này có nhiều ứng dụng trong nông nghiệp, cũng như trong công nghiệp sản xuất polymer phân hủy sinh học, protein tái tổ hợp nên chúng đã được nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới nghiên cứu như Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Thụy Sĩ, Pháp. Các nghiên cứu này đang dần làm rõ các đặc tính của chi vi khuẩn này. Tuy nhiên, chính sự đa dạng về loài và các đặc tính mới là những vấn đề đang được tiếp tục nghiên cứu. Thêm vào đó, Việt Nam được đánh giá có hệ sinh thái đa dạng và hệ sinh vật phong phú nhưng chưa có công trình nào đề cập tới chi vi khuẩn này. Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài:

Nghiên cứu các đặc tính vi khuẩn Methylobacterium spp. Phân lập ở vùng Đông Nam Bộ nhằm đạt được các mục tiêu như sau:

- Thu thập các chủng vi khuẩn Methylobacterium spp. ở vùng Đông Nam Bộ, xác định tên và các đặc tính của chủng phân lập được nhằm tạo ra nguồn chủng vi khuẩn Methylobacterium spp. Phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo.

- Nghiên cứu những đặc điểm về cơ chế tương tác với thực vật, tương tác với Vi sinh vật gây bệnh cho thực vật và sự sinh tổng hợp các hợp chất có giá trị của các chủng phân lập được.

- Nghiên cứu phát triển các chế phẩm trên cơ sở nguồn chủng phân lập và các đặc tính được nghiên cứu.

Các kết quả của luận án sẽ là cơ sở khoa học cho việc xây dựng, phát triển chế phẩm vi sinh vật từ vi khuẩn Methylobacterium spp., phù hợp với điều kiện sinh thái và nhu cầu của nền nông nghiệp nước ta.
------------------------------------
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT
MỞ ĐẦU
 Chương 1 - TỔNG QUAN
1.1 Chi vi khuẩn Methylobacterium
1.1.1 Lịch sử phát hiện và phân loại chi Methylobacterium
1.1.2 Đặc điểm sinh thái
1.1.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hoá
1.1.4 Phương pháp phân lập và định danh
1.1.5 Các loài vi khuẩn thuộc chi Methylobacterium
1.1.6 Khoá phân loại chi Methylobacterium
1.1.7 Các đặc tính của vi khuẩn Methylobacterium spp
1.2 Các cơ chế tương tác của vi khuẩn Methylobacterium spp
1.2.1 Sinh tổng hợp các chất điều hòa tăng trưởng thực vật ở vi sinh vật và Methylobacterium spp
1.2.2 Methylobacterium spp. Và sự kiểm soát bệnh hại ở thực vật
1.3 Địa lý và điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
 Chương 2 - VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP
2.1 Vật liệu
2.1.1 Nguồn phân lập
2.1.2 Chủng vi sinh vật
2.1.3 Hạt, giống thực vật
2.1.4 Môi trường
2.2 Phương pháp
2.2.1 Phân lập và định danh
2.2.2 Xác định đặc điểm sinh lý – sinh hóa của chủng phân lập
2.2.3 Ảnh hưởng của vi khuẩn Methylobacterium radiotolerans 1019 lên sự tăng trưởng và phát sinh cơ quan ở thực vật
2.2.4 Sự sinh tổng hợp gibberellin, auxin và cytokinin
2.2.5 Vai trò của M. Radiotolerans H2T trong việc hạn chế bệnh thối nhũn ở cây A. Thaliana
2.2.6 Đặc tính làm gia tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
2.2.7 Tác dụng kéo dài tuổi thọ hoa cắt cành của chủng Methylobacteriumradiotolerans H2T
2.2.8 Xác định khả năng sinh tổng hợp poly-β-hydroxybutyrate (PHB)
 Chương 3 - KẾT QUẢ, BIỆN LUẬN
3.1 Phân lập và định danh vi khuẩn Methylobacterium spp
3.1.1 Phân lập
3.1.2 Định danh
3.1.3 Đặc điểm sinh lý – sinh hóa của chủng phân lập
3.2 Nghiên cứu các đặc tính của các chủng phân lập được
3.2.1 Ảnh hưởng của vi khuẩn Methylobacterium radiotolerans 1019 lên sự tăng trưởng và phát sinh cơ quan ở thực vật
3.2.2 Sự sinh tổng hợp gibberellin, auxin và cytokinin
3.2.3 Vai trò của Methylobacterium radiotolerans H2T trong việc hạn chế bệnh thối nhũn ở cây Arabidopsis thaliana
3.3 Nghiên cứu định hướng các ứng dụng của các chủng Methylobacteriumspp. Phân lập
3.3.1 Đặc tính làm gia tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
3.3.2 Tác dụng kéo dài tuổi thọ hoa cắt cành của chủng M. Radiotolerans H2T
3.3.3 Đặc điểm sinh tổng hợp poly-β-hydroxybutyrate (PHB)
3.4 Tóm tắt tổng kết các đặc điểm và khả năng ứng dụng của các chủng
Methylobacterium spp. Phân lập ở Vùng Đông Nam Bộ
 Chương 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Đề nghị
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
TIẾNG ANH
INTERNET
PHỤ LỤC
-----------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
[1] Phạm Việt Cường, Phạm Văn Toản, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Kim Cúc (2003), Sinh tổng hợp indol-acetic-acid (IAA) của một số chủng vi khuẩn chi Bacillus phân lập từ đất trồng tại Việt Nam. Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 213-217.
[2] Hoàng Văn Quốc Chương (2007), Kỹ thuật lên men công nghiệp, Giáo trình ngành công nghệ sinh học-Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM, tr. 1-56.
[3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 25-39.
[4] Bùi Văn Lệ, Lê Thị Mỹ Phước, Nguyễn Thị Mỹ Lan, Vũ Hồng Liên (1999), Giáo trình thực tập sinh hóa, ngành công nghệ sinh học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên , Đại học Quốc gia Tp. HCM, 67 tr.
[5] Kiều Phương Nam, Đỗ Thị Di Thiện, Bùi Văn Lệ (2005), Ảnh hưởng của vi khuẩn Methylobacterium spp. lên sự sinh trưởng của cây Hông (Paulownia fortunei) và cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) nuôi cấy in vitro. Hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên Cứu Cơ Bản Trong Khoa Học Sự Sống, tr. 653-656.
[6] Dương Tấn Nhựt, Lê Thị Châu, Nguyễn Thị Thu Vân, Dương Ngọc Hiệp, Phạm Thành Hổ, Phạm Thị Lệ Hà (2003). Ảnh hưởng của Bacillus spp. lên sự sinh trưởng và phát triển của cây nuôi cấy in vitro. Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2003, tr. 922-926.
[7] Phạm Xuân Tùng, Nguyễn Hồng Hạnh, Đặng Thị Thanh Phương, Tưởng Thị Lý (2006). Một số biện pháp bảo đảm bảo chất lượng hoa cắt cành sau thu hoạch. TC Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 98, kì 2, tr. 26-29.
[8] Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản Giáo dục, 232 tr.
[9] Lê Xuân Thuyên (2010), Báo cáo nghiệm thu đề tài: Điều kiện địa lý tự nhiên, môi trường sinh thái tác động đến tiến trình lịch sử và đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ. Thuộc đề án: Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ. Do hội khoa học lịch sử Việt Nam chủ trì (2007-2010), 143 tr.
[10] Lê Lý Thuỳ Trâm, Kiều Phương Nam, Bùi Văn Lệ (2006), “Thu nhận poly-β-hydroxybutyrate (biopolymer) từ vi khuẩn Methylobacterium sp” Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr. 6-11. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  148  
[11] Hoàng Trọng (2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nhà xuất bản thống kê, 200 tr.
[12] Lê Thị Trung (2003), Tìm hiểu và áp dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica.L), Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp. HCM, tr. 49-51.
[13] Ngô Út (1997), Bước đầu định lượng hóa việc phân loại các trạng thái rừng thuộc kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá vùng Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.23-26.
[14] Bùi Trang Việt (1992), “Tìm hiểu hoạt động của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên trong hiện tượng rụng "bông" và "trái non" Tiêu (Piper nigrum L.)”. Tập san khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM, số 1, tr. 155-165.
[15] Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý thực vật đại cương, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tập 2: phát triển, 333 tr.

 TIẾNG ANH
[16] Abanda-Nkpwatt D., Msch M., Tschiersch J., Boettner M., Schwab W. (2006), “Molecular interaction between Methylobacterium extorquens and seedlings: growth promotion, methanol consumption, and localization of the methanol emission site”, Journal of Experimental Botany, Vol. 57, No. 15, pp. 4025–4032.
[17] Ackermann J.-U., Mller S., Lưsche A., Bley T., Babel W. (1995), “Methylobacterium rhodesianum cells tend to double the DNA content under growth limitations and accumulate PHB”, Journal of Biotechnology, Vol. 39, pp. 9-20.
[18] Agrios G. N., (2005), Chapter six: How plants defend themselves against pathogens in Plant Pathology, fifth edition, Elsevier Academic Press, 948 p.
[19] Ahmad I., Pichtel J., Hayat S., (2008), Plant-Bacteria Interactions: Strategies and Techniques to Promote Plant Growth, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, 329 p.
[20] Anesti V., McDonald I. R., Ramaswamy M., Wade W. G., Kelly D. P., Wood A. P. (2005), “Isolation and molecular detction of Methylotrophic bacteria occurring in the human mouth”, Enviromental Microbiology, Vil. 7, No. 8, pp. 1227-1238.
[21] Anesti V., Vohra J., Goonetilleka S., McDonald I. R., Strbler B., Stackebrandt E., Kelly D. P., Wood Ann P. (2004), “Molecular detection Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  149  and isolation of facutatively methylotrophic bacteria, including Methylobacterium podarium spp. nov., from the human foot microflora”, Environmental Microbiology, Vol. 6, Iss. 8, pp. 820-830.
[22] Araújo W. L., Maccheroni W. Jr., Aguilar-Vildoso C. I., Barroso P. A. V., Saridakis H. O., Azevedo J. L. (2001), “Variability and interractions between endophytic bacteria and fungi isolated from leaf tissues of citrus rootstocks”, Canadian Journal of Microbiology, Vol. 47, pp. 229-236.
[23] Aráujo W. L., Marcon J., Maccheroni W. Jr., Van Elsas J. D., Van Vuurde J. W. L., Azevedo J. L. (2002), “Diversity of endophytic bacterial populations and their interaction with Xyllella fastidiosa in citrus plants”, Applied and Enviromental Microbiology, Vol. 68, No. 10, pp. 4906-4914.
[24] Arthi K., Appalaraju B., Parvathi S. (2003), “Vancomycin sensitivity and KOH string test as an alternative to gram staining of bacteria”, India Journal of Medical Microbiology, Vol. 21, pp. 121-123.
[25] Aslam Z., Lee C. S., Kim K. H., Im W. T., Ten L. N., Lee S. T. (2007), "Methylobacterium jeotgali spp. nov., a non-pigmented, facultatively methylotrophic bacterium isolated from jeotgal, a traditional Korean fermented seafood”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 57 , pp. 566-571.
[26] Axel Ehmann (1977), “The van urk-salkowski reagent-a sensitive and specific chromogenic reagent for silica gel thin-layer chromatographic detection and identification of indole derivatives”, Journal of Chromatography, Vol. 132, pp. 267-276.
[27] Baca B.E, Elmerich C. (2007), “Chapter 6: Microbial production of plant hormones”, pp. 113-143, In Elmerich C., Newton W.E. “Associative and Endophytic Nitrogen-fixing Bacteria and Cyanobacterial Associations”. Springer publisher, 336 p.
[28] Bally R., Elmerich C. (2007), “Chapter 8: Biocontrol of plant deseases by associative and endophytic nitrogen-fixing bacteria” pp. 171-190, In Elmerich C., Newton W.E. “Associative and Endophytic Nitrogen-fixing Bacteria and Cyanobacterial Associations”, Springer publisher, 336 p.
[29] Ban H., Chai X., Lin Y., Zhou Y., Peng D., Zhou Y., Zou Y., Yu Z., Sun M. (2009), “Transgenic Amorphophallus konjac expressing synthesized acyl-homoserine lactonase (aiiA) gen exhibit enhanced resistance to soft rot disease” Plant Cell Reports, Vol. 28, No. 12, pp. 1847–1855.
[30] Barnard A. M. L., Salmond G. P. C. (2007), “Quorum sensing in Erwinia species” Anal Bioanal Chem, Vol. 387, pp. 415–423.
[31] Bauer W. D., Mathesius U. (2004), “Plant responses to bacterial quorum sensing signals”, Current Opinion in Plant Biology, Vol. 7, pp. 429-433. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  150  
[32] Beattie G. A. (2006). “Survey, molecular phylogeny, genomics and recent advances”. pp. 1-56 in Gnanamanickam S. S., Plant-Associated Bacteria. Springer.
[33] Benchimol R., Chu E., Yuimuto R., Dias-Filho M. B. (2000), “Fusariosis control in black perper plants with bacterial endophytes survival and morphophylogical responses”, Pesq. Agropec. Bras., Brasília, Vol. 35, No. 7, pp. 1343-1348.
[34] Bourque D., Pomerleau Y., Groleau D. (1995), “High-cell-density production of poly-β-hydroxybutyrate (PHB) from methanol by Methylobacterium extorquens: production of high-molecular-mass PHB”, Appl Microbiol Biotechnol, Vol. 44, pp. 367-376.
[35] Bousfield, I. J., Green, P. N. (1985), “Reclassification of bacteria of genus Protomonas Urakami and Komagata 1984 in the genus Methylobacterium (Patt, Cole, and Hanson) emend. Green and Bousfield 1983”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol.35, pp. 209.
[36] Bradford M. M. (1976). ‘A rapid and sensitive for the quantitation of microgram quantitites of protein utilizing the principle of protein-dye binding’. Analytical Biochemistry, vol. 72, pp. 248-254.
[37] Braeken K., Daniels R., Ndayizeye M., Vanderleyden J., Michiels J. (2008) chapter 11 Quorum Sensing in Bacteria-Plant Interactions, pp.265-291 inNautiyal C. S., Dion P., (Eds.), Molecular Mechanisms of Plant and Microbe Coexistence, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 487 p.
[38] Brown T. A., (1999), Genomes, Bios scientific publishers, UK, pp. 391-397.
[39] Cohen A. C., Bottini R., Piccoli P. N. (2008), “Azospirillum brasilense sp. 245 produces ABA in chemically-defined culture medium and increases ABA content in arabidopsis plants”, Plant Growth Regul, Vol. 54, pp. 97–103.
[40] Crowther G. J., Kosály G., Lidstrom M. E. (2008), “Formate as the Main Branch Point for Methylotrophic Metabolism in Methylobacterium extorquens AM1”, Journal Of Bacteriology, Vol. 190, No. 14, pp. 5057–
5062.
[41] Chistoserdova L., Chen S.-W., Lapidus A., Lidstrom M. E. (2003), “Methylotrophy in Methylobacterium extorquens AM1from a genomic point of view”, Journal of Bacteriology, Vol. 185, No. 10, pp. 2980-2987. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  151  
[42] Choi I. J., Lee Y. S. (1997), “Process analysis and economic evaluation for poly (3-hydroxybutyrate) production by fermentation”, Bioprocess engineering, Vol. 17, pp. 335-342.
[43] Choi Y. J., Gringorten J. L., Bélanger L., Morel L., Bourque D., Masson L., Groleau D., Míguez C. B. (2008), “Production of an insecticidal crystal protein from Bacillus thuringiensis by the Methylotroph Methylobacterium extorquens”, Applied and Environmental Microbiology, Vol. 74, No. 16, pp. 5178–5182.
[44] Dahle H., Garshol F., Madsen M., Birkeland N. (2008), “Microbial community structure analysis of produced waterfrom a high-temperature North Sea oil-field”, Antonie van Leeuwenhoek, Vol. 9, pp. 37–49.
[45] De Marco P., Pacheco C. C., Figueiredo A. R., Moradas-Ferreira P.(2004), “Novel pollutant-resistant methylotrophic bacteria for use in bioremediation”, FEMS Microbiology Letters, Vol. 234, pp. 75-80.
[46] Dellagi A., Rigault M., Segond D., Roux C., Kraepiel Y., Cellier F., Briat J. F., Gaymard F., Expert D. (2005), “Siderophore-mediated upregulation of Arabidopsis ferritin expression in response to Erwinia chrysanthemi infection”, Plant J., Vol. 43, pp. 262–272.
[47] Dellagi A., Segond D., Rigault M., Fagard M., Simon C., Saindrenan P., Expert D. (2009), “Microbial siderophores exert a subtle role in Arabidopsis during infection by manipulating the immune response and the iron status”, Plant Physiology, Vol. 150, pp. 1687–1696.
[48] Dörffling K. (1982), Das Hormonesystem der Pflanzen, Stuttgart: Thieme.
[49] Doronina N. V., Ivanova E. G., Trotsenko Yu. A. (2002a), “New evidence for the ability of Methylobacteria and Methanotrophs to synthesize auxins”, Microbiology, Vol. 71, No. 1, pp. 116–118. Translated from Mikrobiologiya, Vol. 71, No. 1, pp. 130–132.
[50] Doronina N. V., Trotsenko Y. A., Kuzentsov B. B., Tourova T. P., Salkinoja-Salonen M. S. (2002b), “Methylobacterium suomiense spp.nov. and Methylobacterium lusitanum spp. nov., aerobic, pink-pigmented, facultatively methylotrophic bacteria”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 52, pp. 773-776.
[51] Duong T. N, Bui V. L., Tran Thanh Van K., T. Thorpe (2002), Thin cell layer culture system regeneration and transfrommation applications, Kluwer Academic Publisher, The Netherland.
[52] Edreva A. (2005), “Pathogenesis-related proteins: research progress in the last 15 yearsgen”, Appl. Plant Physiology, Vol. 31, No.1-2, pp. 105-124. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  152  
[53] Fagard M., Dellagi A., Roux C., Périno C., Rigault M., Boucher V., Shevchik V. E., Expert D. (2007), “Arabidopsis thaliana expresses multiple lines of defense to counterattack Erwinia chrysanthemi” Molecular Plant-Microbe Interactions, Vol. 20, No. 7, 2007, pp. 794–
805.
[54] Ferluga S., Steindler L., Venturi V. (2008), chapter 4 N-Acyl Homoserine Lactone Quorum Sensing in Gram-Negative Rhizobacteria, pp. 69-92 in Karlovsky P., (Eds.), Secondary Metabolitesin Soil Ecology, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 291p.
[55] Figueira M. M., Laramée L., Murrell J. C., Groleau D., Miguez C. B. (2000), “Production of green fluorescent protein by the methylotrophic bacterium Methylobacterium extorquens”, FEMS Microbiology Letters, Vol. 193, pp. 195-200.
[56] Fray R. G. (2002), “Altering plant-microbe interaction through artificially manipulating bacterial quorum sensing” Annals of Botany, Vol. 89, pp.245-253.
[57] Gallego V., García M.T., Ventosa A. (2005c), “Methylobacterium isbiliense spp. nov., isolated from the drinking water system of Sevilla, Spain”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 55, pp. 2333-2337.
[58] Gallego V., García T. M.,Ventosa A. (2005a), “Methylobacterium hispanicum spp. nov. and Methylobacterium aquaticum spp. nov., isolated from drinking water”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol.55, pp. 281-287.
[59] Gallego V., García T. M.,Ventosa A. (2005b), “Methylobacterium variabile spp. nov., a methylotrophic bacterium isolated from an aquatic environment”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 55, pp. 281-287.
[60] Gnanamanickam S. S., editor (2006), Plant-Associated Bacteria, Springer printed in the Netherlands, 702p.
[61] González J. E., Keshavan N. D. (2006), “Messing with bacterial quorum sensing” Microbiol. Mol. Biol. Rev. Vol. 70, No. 4, pp. 859 – 875.
[62] Gourion B., Rossignol M., Vorholt J. A. (2006), “A proteomic study of Methylobacterium extorquens reveals a response regulator essentialfor epiphytic growth” Proceedings of The National Academy of Sciences of the USA (PNAS), Vol. 103, No. 35, pp. 13186–13191.
[63] Green P. N. (1992), “The Genus Methylobacterium”, pp. 2342-2345. In Balows A., Troper H. G., Dworkin M., Harder V., Schleifer K. H. (ed.) The Prokaryote, 2nd ed., Springer-Verlag, Berlin. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  153  
[64] Green, P. N., Bousfield J., Hood D. (1988), “Three new Methylobacterium species: M . rhodesianum spp. nov. M. zatmanii spp.nov., and M. fujisawaense spp. nov.”, International Journal Of Systematic Bacteriology, Vol. 38, No. 1, pp. 124-127.
[65] Gutiérrez J., Bourque D., Criado R., Choi Y. J., Cintas L. M., Hernández P. E., Míguez C. B. (2005), “Heterologous extracellular production of enterocin P from Enterococcus faecium P13 in the methylotrophic bacterium Methylobacterium extorquens, FEMS Microbiology Letters, Vol. 248, pp. 125–131.
[66] Hammond-Kosack K. E., Jones J. D. G. (2000), chapter 21 Responses to plant pathogens, pp.1102-1156 in Buchanan B. B., Gruissem W., Jones R. L., Biochemistry and Molecular Biology of Plants, American Society of Plant Physiologists, 1608p.
[67] Hiraishi A., Furuhata K., Matsumoto A., Koike K. A., Fukuyama M., Tabuchi K. (1995), “Phenotypic and genetic diversity of chrorine-resistant Methylobacterium strains isolated from various environment”, Applied and Enviromental Microbiobiology, Vol. 61, No. 6, pp. 2099-2107.
[68] Holland M. A. (1997), “Are cylokinin produced by plant?”, Plant Physiology, Vol. 115, pp. 865-868.
[69] Holland M. A., Polacco J. C. (1994), “PPFMs and other covert contaminants: is there more to plant physiology than just plant?”, Plant Physiology, Vol. 45, pp. 197-209.
[70] Holt J. G., Krieg N. R., Sneath P. H. A., Staley J. T., Williams S. T. (1994), Bergey’s manual of Determinative bacteriology, Ninth Edition, The Williams and Willins Company, pp. 88-145.
[71] Hornschuh M., Grotha R., & Kutschera U. (2006), “Moss-associated methylobacteria as phytosymbionts: an experimental study”, Naturwissenschaften, Vol. 93, pp. 480–486.
[72] Hornschuh M., Grotha R., Kutschera U. (2002), “Epiphytic bacteria associated with the bryophyte Funaria hygrometrica: effects of Methylobacterium strains on protonema development”, Plant biol (Stuttg) Vol. 4, pp. 682-687.
[73] Idris R., Trifonova R., Puschenreiter M., Wenzel W. W., Sessitsch A. (2004), “Bacterial communities associated with flowering plants of Ni hyperaccumulator Thlaspi goesingense”, Applied and Enviromental Microbiology , Vol. 70, No. 5, pp. 2667-2677.
[74] Indiragandhi P., Anandham R., Kim K., Yim W., Madhaiyan M., Tongmin Sa (2008), “Induction of defense responses in tomato against Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  154  Pseudomonas syringae pv. tomato by regulating the stress ethylene level with Methylobacterium oryzae CBMB20 containing 1-aminocyclopropane-1-carboxylate deaminase” World Journal Microbiol Biotechnol, Vol. 24, pp. 1037–1045.
[75] Jaftha J. B., Strijdom B. W., Steyn P. L. (2002), “Characterization of pigmented methylotrophic bacteria which nodulate Lotonosis bainesii”, Systematic and Applied Microbiology, Vol. 25, pp. 440-449.
[76] Jan S., Roblot C., Goethals G., Courtois J., Courtois B., Saucedo N. E. J., Séguin P. J., Barbotin N. J. (1995), “Study of parameters affecting poly (3-hydroxybutyrate) quantification by gas chromatography”, Analytical biochemistry, Vol. 225, pp. 258-263.
[77] Jeon J.-S., Lee S.-S., Kim H.-Y., Ahn T.-S., Song H.-G. (2003), “Plant growth promotion in soil by some inoculated microorganisms”, The Journal of Microbiology, Vol. 41, No. 4, pp. 271-276.
[78] Jourand P., Giraud E., Bena G., Sy A., Willems A., Gillis M., Dreyfus B., De Lajudie, P. (2004), “Methylobacterium nodulans spp. nov., for a group of aerobic, facultatively methylotrophic, legume root-nodule-forming and nitrogen-fixing bacteria.” International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 54, pp. 2269-2273.
[79] Kalyaeva M. A., Ivanova E. G., Doronina N. V., Zakharchenko N. S., Trotsenko Yu. A., Buryanov Ya. I. (2003), “Stimulation of wheat morphogenesis in vitro by Methanotrophic bacteria” Doklady Biological Sciences, Vol. 388, pp. 76–78, Translated from Doklady Akademii Nauk, Vol. 388, No. 6, pp. 847–849.
[80] Kalyaeva M. A., Zacharchenko N. S., Doronina N. V., Rukavtsova E. B., Ivanova E. G., Alekseeva V. V., Trotsenko Yu. A., Bur’yanov Ya. I. (2000), “Plant growth and morphogenesis in vitro is promoted by associative methylotrophic bacteria”, Russian Journal of Plant Physiology, Vol. 48, No. 4, pp. 514-517. Translated from Fiziologiya Rastenii, Vol. 48, No. 4, pp. 596-599.
[81] Kang Y. S., Kim J., Shin H. D., Nam Y. D., Bae J. W., Jeon C. O., Park W. (2007), “Methylobacterium platani spp. nov., isolated from a leaf of the tree Platanus orientalis”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 57, pp. 2849–2853.
[82] Katircioglu H.,Aslim B.,Yksekdao Z. N., Mercan N., Beyatli Y. (2003), “Production of poly-b-hydroxybutyrate (PHB) and differentiation of putative Bacillus mutant strains by SDS-PAGE of total cell protein”, African Journal of Biotechnology, Vol. 2, No. 6, pp. 147-149. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  155  
[83] Kato Y., Asahara M., Goto K., Kasai H., Yokota A. (2008), “Methylobacterium persicinum spp. nov., Methylobacterium komagatae spp. nov., Methylobacterium brachiatum spp. nov., Methylobacterium tardum spp. nov. and Methylobacterium gregans spp. nov., isolated from freshwater”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 58, pp. 1134–1141.
[84] Kim S. W., Kim P., Lee S. H., Kim H. J. (1996), “High production of Poly-β-hydroxybutyrate (PHB) from Methylobacterium organophilum under Potassium limitation”, Biotechnology Letters, Vol. 18, No. 1, pp.25-30.
[85] Knief C., Frances L., Cantet F., Vorholt J. A. (2008), “Cultivation-Independent Characterization of Methylobacterium Populations in the Plant Phyllosphere by Automated Ribosomal Intergenic Spacer Analysis” Applied and Environmental Microbiology, Vol. 74, No. 7, pp. 2218–
2228.
[86] Korotkova N., Lidstrom M. E. (2001), “Connection between Poly-Hydroxybutyrate biosynthesis and growth on C1 and C2 compounds in the methylotrop Methylobacterium extorquens AM1”, Journal of Bacteriology, Vol. 183, No. 3, pp. 1038-1046.
[87] Kutschera U., Koopmann V. (2005), “Growth in liverworts of the marchantiales is promoted by epiphytic methylobacteria”, Naturwissenschaften, Vol. 92, pp. 347–349.
[88] Lacava P.T., Li W. B., Araújo W. L., Azevedo J. L., Hartung J. S. (2006), “Rapid specific and quantitative assays for the detection of the endophytic bacterium Methylobacterium mesophilicum in plants”, Journal of Microbiological Methods, Vol. 65, No.3, pp. 535–541.
[89] Lee H. S., Madhaiyan M., Kim C. W., Choi S. J., Chung K. Y., Sa T. (2006), “Physiological enhancement of early growth of rice seedlings (Oryza sativa L.) by production of phytohormone of N2-fixing methylotrophic isolates” Biol Fertil Soils, Vol. 42, pp. 402–408.
[90] Lee J. K., Kim S. Y., Kim S. U., Kim J. H. (2002), “Synthesis of cationic polysaccharide derivatives and their hypocholesterolaemic capacity”, Biotechnology Applied Biochemistry, Vol. 35, pp. 181-189.
[91] Lee S., Yu J. (1997), “Production of biodegradable thermoplastics from municipal sludge by two-stage bioprocess”, Resources, conservation and recycling, Vol. 19, pp. 151-164.
[92] Lidstrom M. E., Chistoserdova L. (2002), “Plants in the pink: cytokinin production by Methylobacterium”, Journal of bacteriology, Vol. 184, No. 7, pp. 1818. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  156  
[93] Long R. L. G. (2000), tRNA is the source of cytokinin secretion by plant-associated members of the genus Methylobacterium, Ph. D. thesis. University of Missouri, Columbia.
[94] Long R. L. G., Morris R. O., Polacco J. C. (2002), “tRNA is the source of low-level trans-zeatin production in Methylobacterium spp.”, Journal of Bacteriology, Vol. 184, No. 7, pp. 1832-1842.
[95] Loveys R., Van Dijk H. M. (1988). ‘Improved extraction of abscisic acid from plant tissue’. Aust. J. Plant Physiol, Vol. 15, pp. 421-427.
[96] Madhaiyan M., Byung-Yong K., Selvaraj P., Soon-Wo K., Myung-Hee S., Jeoung-Hyun R., Seung-Joo G., Bon-Sung K., Sa T. (2007a), “Methylobacterium oryzae spp. nov., an aerobic, pink-pigmented, facultatively methylotrophic, 1-aminocyclopropane-1-carboxylate deaminase-producing bacterium isolated from rice” , Int J Syst Evol Microbiol , Vol. 57, pp. 326-331.
[97] Madhaiyan M., Poonguzhali S., Sa T. (2007b), “Influence of plant species and environmental conditions on epiphytic and endophytic pink-pigmented facultative methylotrophic bacterial populations associated with field-grown rice cultivars”, J. Microbiol. Biotechnol. Vol. 17, No. 10, pp. 1645–1654.
[98] Madhaiyan M., Poonguzhali S., Lee H. S., Hari K., Sundaram S. P., Sa T. (2005) “Pink-pigmented facultative methylotrophic bacteria accelerate germination, growth and yield of sugarcane clone Co86032 (Saccharum officinarum L.)” Biol Fertil Soils, Vol. 41, pp. 350–358.
[99] Madhaiyan M., Poonguzhali S., Ryu J., Sa T. (2006a), “Regulation of ethylene levels in canola (Brassica campestris) by 1-aminocyclopropane-1-carboxylate deaminase-containing Methylobacterium fujisawaense”, Planta, Vol. 224, pp. 268–278.
[100] Madhaiyan M., Poonguzhali S., Senthilkumar M., Seshdri S., Chung H., Yang J., Sundaram S, SA T. (2004), “Growth promotion and induction of systemic resistance in rice cultivar Co-47 (Oryza sativa L.) by Methylobacterium spp.” Bot. Bull. Acad. Sin., Vol. 45, pp. 315-324.
[101] Madhaiyan M., Poonguzhali S., Sundaram S.P., Sa T. (2006c), “ A new insightintofoliar applied methanolin fluencing phylloplane methylotrophic dynamics and growth promotionof cotton (Gossypium hirsutum L.) and sugarcane (Saccharum officinarum L.)”, Environmental and Experimental Botany, vol. 57, pp. 168–176.
[102] Madhaiyan M., Reddy B. V. S., Anandham R., Senthilkumar M., Poonguzhali S., Sundaram S. P., Sa T. (2006b), “Plant Growth– Promoting Methylobacterium Induces Defense Responses in Groundnut Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  157  (Arachis hypogaea L.) Compared with Rot Pathogens”, Current Microbiology, Vol. 53, pp. 270–276.
[103] Madison L. L., Huisman G. W. (1999), “Metabolic Engineering of Poly (3-Hydroxyalkanoates): From DNA to Plastic”, Microbiology and molecular biology reviews, Vol. 63, No. 1, pp. 21-53.
[104] Maliti C. M. (2000), Physiological and biochemical effects of Methylobacterium spp. strains and foliar-applied methanol on growth and development of rice Oryza sativa L, Ph. D. thesis, The city University of New York, USA.
[105] Marschner P. (2007), chapter 6 Plant-Microbe Interactions in the Rhizosphere and Nutrient Cycling, pp 159-173 in Marschner P., Rengel Z., (Eds.), Nutrient Cycling in Terrestrial Ecosystems, Springer-Verlag Berlin Heidelberg,409 p.
[106] McDonald I. R., Doronina N. V., Trotsenko Y. A., McAnulla C., Murrel J. C. (2001), “Hyphomicrobium chloromethanicum spp. nov. and Methylobacterium chloromethanicum spp. now, chloromethane-utilizing bacteria isolate from a polluted enviroment”, International Journal of Systemmatic and Evolutionary Microbiology, Vol. 51, pp. 119-122.
[107] McDonald I. R., Warner K. L., McAnulla C., Woodall C. A., Oremland R. S., Murrell J. C. (2002), “A review of bacteria methyl hadide degradation: biochemistry, geneties and molecular ecology”, Enviromental Microbiology, Vol. 4, No. 4, pp. 193-203.
[108] Miranda M., Siso M. I. G., González M. P., Murado M. A., Mirón J. (1987). ‘Amylolysis in systems with α-amylase and glucoamylase. A comparative study of six procedures of evaluation’. Biotechnology Techniques, Vol.1, No. 3, pp. 195-200.
[109] Mitsui R., Omori M. , Kitazawa H., Tanaka M. (2005), “Formaldehyde-limited cultivation of a newly isolated methylotrophic bacterium, Methylobacterium spp. MF1: enzymatic analysis related to C1 metabolism”, Journal Of Bioscience And Bioengineering, Vol. 99, No. 1, pp. 18–22.
[110] Murashige T., Skoog F. (1962), “A revised medium for a rapid growth and bioassay with tobacco tissue culture”, Physiology Plant, Vol. 15, pp.473-479.
[111] Nautiyal C. S., DasGupta S. M. (2007), chapter 24 Screening of Plant Growth-Promoting Rhizobacteria, pp 363-377 in Varma A., Oelmüller R.,(Eds.), Advanced Techniques in Soil Microbiology, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 438 p. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  158  
[112] Nishio T., Yoshikura T., Itoh H. (1997), “Detection of Methylobacterium species by 16S rRNA gene-targeted PCR”, Applied and Environmental Microbiology, Vol. 63, No. 4, pp. 1594-1597.
[113] Nogueira F., Botelho M. L,, Tenreiro R. (1998), “Radioresistance studies in Methylobacterium spp.”, Radiat. Phys. Chem.,Vol. 52. No. 6, pp. 15-19.
[114] Omer Z. S., Tombolini R., Broberg A., Gerhardson B. (2004a), “Indole-3-acetic acid production by pink-pigmented facultative methylotrophic bacteria”, Plant Growth Regulation, Vol. 43, pp. 93-96.
[115] Omer Z. S., Tombolini R., Gerhardson B. (2004b), “Plant colonization by pink-pigmented facultative methylotrophic bacteria (PPFMs)”, FEMS Microbiology Ecology, Vol. 47, pp. 319-326.
[116] Ostle G. A., Holt G. J. (1982), “Nile Blue A as a Ffluorescent stain for Poly-β-hydroxybutyrate”, Applied and environmental microbiology, Vol. 44, No. 1, pp. 238-241.
[117] Patt T. E., Cole G. C., Hanson R. S. (1976). Methylobacterium, A New Genus Of Facultatively Methylotrophic Bacteria International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 26, No. 2, pp. 226-229.
[118] Penalvera C. G. N., Morin D., Canteta F., Saurel O., Alain M., Vorholt J. A. (2006), “Methylobacterium extorquens AM1 produces a novel type of acyl-homoserine lactone with a double unsaturated side chain under methylotrophic growth conditions” FEBS Letters, Vol. 580, pp. 561–567.
[119] Pirttil A. M., Laukkanen H., Pospiech H., Myllul R., Hohtola A. (2000), “Detection of intracellular bacteria in the bud of Scotch pine (Pinus sylvestris L.) by in situ hybridization”, Applied and Environmental Microbiology, Vol. 66, No. 7, pp. 3073-3077.
[120] Pomini A. M., Cruz P. L. R., Gai C., Araújo W. L., Marsaioli A. J. (2009), “Long-Chain Acyl-Homoserine Lactones from Methylobacterium mesophilicum: Synthesis and Absolute Configuration” J. Nat. Prod., Vol. 72, No.12, pp. 2125–2129.
[121] Poonguzhali S., Madhaiyan M., Sa T. (2007), “Production of acyl-homoserine lactone quorum sensing signals in widespread in Gram-negative Methylobacterium”, J. Microbiol. Biotechnol, Vol. 17, No.2, pp.226-233.
[122] Poonguzhali S., Madhaiyan M., Yim Woo-Jong, Kim Kyoung-A, Sa T. (2008), “Colonization pattern of plant root and leaf surfaces visualized by use of green-fluorescent-marked strain of Methylobacterium suomiense and its persistence in rhizosphere”, Appl Microbiol Biotechnol, Vol. 78, pp. 1033–1043. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  159  
[123] Raja P., Uma S., S undaram S. (2006), “Non-nodulating pink-pigmented facultative Methylobacterium spp. with a functional nifH gene”, World J Microbiol Biotechnol., Vol. 22, pp.1381–1384.
[124] Ranganna S. (1987), Chapter plant pigment in Handbook of Analysis and Quality Control for Fruit and Vegetable Products. Book Description. Tata McGraw-Hill, (pp.93), 1152 p.
[125] Rogers S. O., Bendich A. J. (1994), “Extraction of total cellular DNA from plants, algae and fungi”, Plant Molecular Biology Manual D1, pp.1-8.
[126] Romanovskaia V.A., Stoliar S.M., Malashenko I.R., Dodatko T.N. (2001), “Processes of plant colonization by Methylobacterium strains and some bacterial properties”, Mikrobiologiia, Vol. 70, No. 2, Abstract. PMID: 1138606 [PubMed-indexed for MEDLINE].
[127] Romanovskaya V. A., Rokitko P. V., Shilin S. O., Chernaya N. A., Malashenko Yu. R. (2004), “Indentification of Methylobacterium strains using sequence analysis of 16S rRNA genes”. Microbiology, Vol. 73, No. 6, pp. 729-731.
[128] Roumagnac P., Gagnevin L., Garden L., Sutra L.,Manceau C., Dickstein E. R., Jones J. B., Rott P., Pryvost O. (2004), “Polyphasic characterization of Xanthomomads isolated from onion, garlic and Welsh onion (Allium spp.) and their relatedness to different Xanthomonas species”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol 54, pp. 14-24.
[129] Sahin N., Aydin S. (2006), “Identification of oxalotrophic bacteria by neural network analysis of numerical phenetic data”, Folia Microbiol., Vol. 51, No. 2, pp. 87–91.
[130] Sahin N., Kato Y., Yilmaz F. (2008), “Taxonomy of oxalotrophic Methylobacterium strains”, Naturwissenschaften, Vol. 95, pp. 931–938.
[131] Sanders J. W., Martin J. W., Hooke M., Hooke J. (2000), “Methylobacterium mesophilicum infection: case report and literature review of an unusual opportunistic pathogen”, Clinical Infectious Diseases, Vol. 30, pp. 936-938.
[132] Sato K., Ueda S., Shimizu S. (1977), “Form of vitamine B12 and its role in a methanol utilizing bacterium, Protaminobacter ruber”, Applied and Enviromental Microbiology, Vol. 33, No. 3, pp. 515-521.
[133] Schauer S., Kutschera U. (2008), “Methylotrophic bacteria on the surfaces of field-grown sunflower plants: a biogeographic perspective”, Theory Biosci., Vol. 127, pp. 23–29. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  160  
[134] Segond D., Dellagi A., Lanquar V., Rigault M., Patrit O., Thomine S., Expert D. (2009), “NRAMP genes function in Arabidopsis thaliana resistance to Erwinia chrysanthemi infection”, Plant J., Vol. 58, pp. 195–
207.
[135] Smith S. M., Eng R. H. K., Forrester C. (1985), “Pseudomonas mesophylica in infections in humans”, Journal of Clinical Microbiology, Vol. 21, No. 3, pp. 314-317.
[136] Stackebrandt E. (editor) (2006), Molecular identification, systematics, and population structure of prokaryotes, Springer-Verlag, Berlin, 313 p.
[137] Stackebrandt E., Frederiksen W., Garrity G. M., Grimont P. A. D., Kӓmpfer P., Maiden M. C. J., Nesme X., Rosselloù-Mora R., Swings J., Trüper H. G., Vauterin L., Ward A. C., Whitman W. B. (2002), “Report of the ad hoc committee the re-evaluation of the species definication in bacteriology”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 52, pp. 1043-1047.
[138] Stanton B. G. (2003), “Agrobacterium-Mediated Plant Transformation: the Biology behind the “Gene-Jockeying” Tool”, Microbiololy and Molecular Biology Reviews, Vol.67, No.1, pp. 16-37.
[139] Stepnowski P., Blotevogel K. H., Jastor B. (2004), “Extraction of carotenoid produced during methanol waste biodegradation”, International Biodeterioration & Biodegradation, Vol. 53, pp. 127 – 132.
[140] Stocks P. K., McCleskey C. S. (1964), “Identity of the pink-pigmented methanol-oxidizingbacteria as Vibrio extorquens” Journal of Bacteriology, Vol. 88, No. 4, pp. 1065-1070.
[141] Sy A., Giraud E., Jourand P., Garcia N., Willems A., De Lajudie P., Prin Y., Neyra M., Gillis M., Boivin-Masson C., Dreyfus B. (2001), “Methylotrophic Methylobacterium bacteria nodulate and fix nitrogene in symbiosis with legumes”, Journal of Bacteriology, Vol. 183, No. 1, pp.214–220.
[142] Sy A., Timmers A. C., Knief C., Vorholt J. A. (2005), “Methylotrophic metabolism is advantageous for Methylobacterium extorquens during colonization of Medicago truncatula under competitive conditions”, Applied and Environmental Microbiology, Vol. 71, pp. 7245–7252.
[143] Taiz L., Zeiger D. (2005) Plant physiology. McGrowHill publisher.
[144] Teixeira da Silva J. A. (2003), “Thin cell layer technology in ornamental plant micropropagation and biotechnology”, African Jounal of Biotechnology, Vol. 2, No. 12, pp 683-691. Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  161  
[145] Teplitski M., Chen H., Rajamani S., Gao M., Merighi M.,Sayre R. T., Robinson J. B., Rolfe B. G., Bauer W. D. (2004), “Chlamydomonas reinhardtii secretes compounds that mimic bacterial signals and interfere with quorum sensing regulation in bacteria”, Plant Physiol., Vol. 134, pp.137-146.
[146] Toth I. K., Newton J. A., Hyman L. J., Lees A. K., Daykin M., Ortori C., Williams, P., Fray R.G. (2004), “Potato plants genetically modified to produce N-acylhomoserine lactones increase susceptibility to soft rot Erwiniae” Molecular Plant-Microbe Interactions, Vol. 17, pp. 880–887.
[147] Tsavkelova E. A., Klimova S. Y., Cherdyntseva T. A., Netrusov A. I. (2005) Microbial Producers of Plant Growth Stimulators and Their Practical Use: A Review. Applied Biochemistry and Microbiology, 2006, Vol. 42, No. 2, pp. 117–126.
[148] Tsavkelova E. A., Klimova S. Yu., Cherdyntseva T. A., Netrusov A. I. (2006), “Hormones and hormone-like substances of microorganisms: A Review”, Applied Biochemistry and Microbiology, Vol. 42, No. 3, pp.229–235.
[149] Ueda S., Matsumoto S., Shimizu S., Yamane T. (1991). “Transformation of a methylotrophic bacterium, Methylobacterium extorquens, with a broad-host-range plasmid by electroporation”, Applied and Enviromental Microbiology, Vol. 57, No. 4, pp. 924-926.
[150] Urakami T., Araki H., Suzuki K-I., Komagata K. (1993), “Further Studies Of The Genus Methylobacterium And Description Of Methylobacterium aminovorans spp. Nov”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 43, No. 3 P. 504-513.
[151] Van Aken B., Peres C. M., Doty S. L., Yoon J. M., Schnoor J. L. (2004a), “Methylobacterium populi spp. nov., a novel aerobic, pink-pigmented, facultatively methylotrophic, methane-utilizing bacterium isolated from poplar trees (Populus deltoides x nigra DN34)”, Abstract. Journal of Clinial Microbiology Online.
[152] Van Aken B., Yoon J. M., Schnoor J. L. (2004b). “Biodegradation of nitro-substituted explosives 2,4,6-trinitrotoluene, hexahydro-1,3,5-trinitro-1,3,5-triazine, and octahydro-1,3,5,7-tetranitro-1,3,5-tetrazocine by a phytosymbiotic Methylobacterium spp. associated with poplar tissues (Populus deltoides_nigra DN34)”, Applied and Environmental Microbiology, Vol. 70, No. 1, pp. 508–517.
[153] Van Dien S. J., Marx C. J., O’Brien B. N., Lidstrom M. E. (2003a), “Genetic characterization of the carotenoid biosynthetic pathway in Methylobacterium extorquens AM1 and isolation of colorless mutant”, Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  162  Applied and Environmental Microbiology, Vol. 69, No. 12, pp. 7563-7566.
[154] Van Dien S. J., Okubo Y., Hough M. T., Korotkova N., Taitano T., Lidstrom M. E. (2003b), “Reconstruction of C3 and C4 metabolism in Methylobacterium extorquens AM1 using transposon mutagenesis”, Microbiology, Vol.149, pp. 601-609.
[155] Van Loon L. C. (2007), “Plant responses to plant growth-promoting rhizobacteria”, Eur. J. Plant Pathol., Vol. 119, pp. 243–254.
[156] Varma A., Chincholkar S., (Eds.) (2007), Microbial Siderophores, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 255 p.
[157] Verberne M.C., Verpoorte R., Bol J.V., M-Blanco J., Linthorst H. J. M. (2000), “Overproduction of salicylic acid in plants by bacterial transgenes enhances pathogen resistance”, Nature biotechnology, Vol. 18, pp.779-783.
[158] Verhagen B. W. M., Van Loon L. C., Pieterse C. M. j. (2006), Chapter 35 Induced Disease Resistance Signaling in Plant, In Floriculture, Ornamental and Plant Biotechnology Volume III, Global Science Books pp.334-343.
[159] Verhoef R., De Waard P., Schols H. A., Siika-aho M., Voragen A. G. J. (2003), “Methylobacterium spp. isolated from a finnis paper machine produces highly pyruvated galactan exopolysaccharide”, Carbohydrate Research, Vol. 338, pp. 1851-1859.
[160] Vessey J. K. (2003), “Plant growth promoting rhizobacteria as biofertilizers”, Plant and Soil, Vol. 255, pp. 571–586.
[161] Von Rad U., Klein H., Dobrev P. I., Kottova J., Zazimalova E., Fekete A., Hartmann A., Schmitt-Kopplin P., Durner J. (2008), “Response of Arabidopsis thaliana to N-hexanoy-DL-homoserine-lactone, a bacterial quorum sensing molecule produced in the rhizosphere” Planta, Vol. 229, pp. 73-85.
[162] Wang J., Yu J. (2001), “Kinetic analysis on formation of poly (3-hydroxybutyrate) from acetic acid by Ralstonia eutropha under chemically defined conditions”, Journal of industrial microbiology & biotechnology, Vol. 26, pp. 121-126.
[163] Wang P., Wang F., Xu M., Xiao X. (2003), “Molecular phylogenny of methylotrophs in a deep-sea sediment from a tropical west Pacific Warm Pool”, FEMS Microbiology Ecology, Vol. 47, pp. 77-84.
[164] Weon H. Y., Kim B. Y., Joa J. H., Son J. A., Song M. H., Kwon S. W., Go S. J., Yoon S. H. (2008), “Methylobacterium iners spp. nov. and Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  163  Methylobacterium aerolatum spp. nov., isolated from air samples in Korea”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 58, pp. 93–96.
[165] Wood A. P., Kelly D. P., McDonald I. R., Jordan S. L., Morgan T. D., Khan S., Murrell J. C., Borodina E. (1998), “A novel pink-pigmented facultative methylotroph Methylobacterium thiocyanatum spp. nov., capable of growth on thiocyanate or cyanate as sole nitrogen sources”, Arch Microbiol, Vol. 169, pp. 148-158.
[166] Yamane T., Ueda S., Imagawa S., Tahara T., Tokunaga Y., Iesaka H., Urakami T. (1993), Process for preparation of copolymer, United States Patent, Num. 5,200,332.
[167] Yukphan P., Potacharoen W., Tanasupawat S., Tanticharoen M., Yamada Y. (2004), “Asaia krungthepensis spp. nov., an acetic acid bacterium in the a-Proteobacteria”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, Vol. 54, pp. 313–316.
[168] Zabetakis I. (1997), “Enhancement of flavour biosynthesis from strawberry (Fragaria x ananassa) callus cultures by Methylobacterium species”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, Vol. 50, pp. 179–183.
[169] Zabransky R. J., Ellis T., Canaday D. (1997), “Methylobacterium spp.from a patient with multiple sclerosis”, Clinical Microbiology Newsletter, Vol. 19, No, 19, pp. 150-152.
[170] Zhang L. L., Chen J. M., Fang F. (2008), “Biodegradation of methyl t-butyl ether by aerobic granules under a cosubstrate condition”, Appl. Microbiol Biotechnol, Vol. 78, pp. 543–550. INTERNET
[171] http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Methylobacterium (14/5/2010)
[172] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy/Browser/wwwtax.cgi?id=407 (14/5/2010)
[173] http://www.freepatentsonline.com/7435878.html (15/5/2010)
[174] http://jb.asm.org/content/vol184/issue7/cover.dtl (14/5/2010)
[175] www.metabolicengineering.gov/me2001/VanDien2.pdf (14/5/2010)
[176] http://keck.med.yale.edu/microarrays/protocols/documents/TRIZOLRNA Isolation_092107.pdf (14/5/2010)
[177]http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:A_BDiDfPXkgJ :my.opera.com/dialyvietnam/blog/66+%22%C4%90%C3%B4ng+Nam+ B%E1%BB%99%22&cd=13&hl=vi&ct=clnk&gl=vn (10/4/2010) Tài liệu tham khảo Luận án Tiến sĩ Sinh học  164  
[178] http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/source_book/frs_se_fr2. html (10/4/2010)
[179]http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_B%E1%BB%9 9_(Vi%E1%BB%87t_Nam) (10/4/2010)  
------------------------------------------------------------
keyword: download luan an tien si, sinh hoc,chuyen nganh, vi sinh vat, hoc nghien cuu ,cac dac tinh, vi khuan, methylobacterium spp,phan lap, o vung dong nam bo, kieu phuong nam


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...