Chuyển đến nội dung chính

download luan an tien si, nong nghiep,chuyen nganh, chan nuoi, dong vat, nghien cuu,hoan thien, qui trinh, xac dinh, ti le tieu hoa, in vitro, cho thuc an tho, va ung dung, trong chan nuoi, gia suc nhai lai,nghien cuu sinh, danh mo


NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUI TRÌNH XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HOÁ IN VITRO CHO THỨC ĂN THÔ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI





MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Theo xu hướng phát triển của nước ta, nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng và các sản phẩm của gia súc nhai lại ngày càng được quan tâm. Chăn nuôi gia súc nhai lại ở nước ta phát triển mạnh trong thời gian gần đây [56]. Tuy nhiên người nuôi gia súc nhai lại đang gặp sự khan hiếm về số lượng và sự thay đổi chất lượng của thức ăn. Trong những giai đoạn đặc biệt trong năm, trâu bò chỉ ăn các loại rơm rạ kém dưỡng chất do thiếu cỏ xanh. Trong trường hợp này phải có các biện pháp bổ sung để tránh gia súc bị hao hụt khối lượng [147], [160]. Do vậy các nghiên cứu đánh giá và tìm kiếm các nguồn thức ăn mới để thay thế và bổ sung thêm cho thức ăn truyền thống là cần thiết. Trong các khảo sát gần đây đã cho thấy ở nước ta có nhiều nguồn thức ăn thô xanh và chưa được đánh giá một cách đầy đủ [52].

Tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất có vai trò quan trọng trong đánh giá chất lượng thức ăn do có một mối quan hệ chặt chẽ với giá trị năng lượng trao đổi và năng suất vật nuôi [30], [111]. Hơn thế nữa các loại thức ăn thô ở vùng nhiệt đới thường có hàm lượng và cấu trúc xơ biến động cho nên công việc dự đoán chất lượng thức ăn hay bị sai lệch so với thực tế do xơ là nhân tố quan trọng làm kìm hãm tỉ lệ tiêu hoá thức ăn [89]. Hiện nay kỹ thuật đánh giá tỉ lệ tiêu hoá của thức ăn trong phòng thí nghiệm (in vitro) Được quan tâm ứng dụng phổ biến hơn kỹ thuật đánh giá tỉ lệ tiêu hoá trực tiếp trên thú sống (in vivo hoặc in situ) Do đơn giản, nhanh, giá thành thấp và có khả năng kiểm soát điều kiện thí nghiệm [95].

 Một cách truyền thống kỹ thuật in vitro yêu cầu phải nuôi gia súc mang lỗ dò dạ cỏ để cung cấp dịch dạ cỏ làm nguồn vi sinh vật chủng và sử dụng nhiều loại hoá chất như trypticase, Na2HPO4, KH2PO4, MgSO4, CaCl2, MnCl2, CoCl2 và FeCl3 làm nguồn dưỡng chất cho vi sinh vật phát triển [60], [151] nên có khả năng gây ô nhiễm hoá chất cho môi trường, đồng thời các loại hoá chất này thường khan hiếm và giá cao đối với các nước đang phát triển [106], [149].

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phân có khả năng dùng làm nguồn vi sinh vật chủng trong xác định tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro [113], [150]. Trong dịch dạ cỏ có chứa nhiều dưỡng chất thích hợp cho vi sinh vật phát triển như là amoniac, peptide, axit amin, axit béo bay hơi, khoáng, vitamin và các tiền tố khác được hình thành từ sự tiêu hoá thức ăn ăn vào và sự tổng hợp của vi sinh vật dạ cỏ [29], [33], [54], [72]. Do vậy việc tận dụng nguồn dịch dạ cỏ từ các lò mổ làm dưỡng chất cho vi sinh vật trong kỹ thuật nghiên cứu tiêu hoá in vitro có tiềm năng ứng dụng tốt để đánh giá chất lượng thức ăn, hạ giá thành, giảm việc mổ lỗ dò ở gia súc nhai lại và giảm ô nhiễm hoá chất với môi trường.

Mục tiêu đề tài

(1) Nghiên cứu hoàn thiện qui trình kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro cho thức ăn thô.

(2) Ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro bằng nguồn dưỡng chất của dịch dạ cỏ để kiểm tra đánh giá chất lượng thức ăn thô, đánh giá ảnh hưởng của xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa axit lên tỉ lệ tiêu hoá, và ước lượng mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa trung tính và mức tăng khối lượng của gia súc nhai lại.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài gia súc nhai lại như trâu, bò, dê và cừu.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá và tăng khối lượng của trâu, bò; Các kỹ thuật ước lượng tỉ lệ tiêu hoá in vitro, sinh khí in vitro, in sacco và in vivo; Giá trị dưỡng chất của dịch dạ cỏ; Nguồn dưỡng chất cho vi sinh vật trong nghiên cứu tiêu hoá thức ăn in vitro; Nguồn vi sinh vật chủng trong nghiên cứu tiêu hoá thức ăn in vitro; Nhiệt độ ủ trong nghiên cứu tiêu hoá thức ăn in vitro; 3 hàm lượng xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa trung tính và xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa axit trong khẩu phần nuôi gia súc nhai lại; Và các thành phần dưỡng chất của thức ăn gia súc nhai lại như phụ phẩm nông - công nghiệp, họ hoà thảo, họ đậu, thủy thực vật và các loại thực vật khác.

Những đóng góp mới của đề tài

Lần đầu tiên ở Việt Nam sử dụng nguồn dịch dạ cỏ từ lò mổ để hòan thiện qui trình xác định tỉ lệ tiêu hóa in vitro nhằm phục vụ công tác nghiên cứu chất lượng thức ăn thô, ảnh hưởng của hàm lượng xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa trung tính, xơ thu được sau khi chiết bằng dung dịch tẩy rửa axit lên tỉ lệ tiêu hoá, lên mức tiêu thụ thức ăn và lên mức tăng khối lượng của gia súc nhai lại.
----------------------------------------------------
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
Tóm lược
Abstract
MỞ ĐẦU
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nguồn thức ăn thô cho gia súc nhai lại ở Việt Nam - Hiện trạng và tiềm năng
1.2 Tiêu hoá ở gia súc nhai lại
1.2.1 Sinh lý tiêu hoá loài gia súc nhai lại
1.2.2 Hệ vi sinh vật dạ cỏ loài gia súc nhai lại
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phát triển của hệ vi sinh vật dạ cỏ
1.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn thô cho gia súc nhai lại
1.3.1 Quan niệm đánh giá chất lượng thức ăn thô cho gia súc nhai lại
1.3.2 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng thành phần hóa học
1.3.3 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vivo
1.3.4 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in sacco
1.3.5 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vitro
1.3.6 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vitro vi sinh vật phân
1.3.7 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng tỉ lệ tiêu hóa in vitro enzyme
1.3.8 Đánh giá chất lượng thức ăn thô bằng sinh khí in vitro
1.3.9 Dưỡng chất trong kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hóa in vitro
1.3.10 Thành phần dưỡng chất có trong dịch dạ cỏ
Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thí nghiệm 1: Xác định hàm lượng, giá trị dưỡng chất của dịch dạ cỏ
2.2.2 Thí nghiệm 2: Xác định mức sử dụng dịch dạ cỏ làm nguồn dưỡng chất cho vi sinh vật trong thí nghiệm tiêu hoá thức ăn in vitro
2.2.3 Thí nghiệm 3: Quan hệ giữa tỉ lệ tiêu hoá in vitro bằng nguồn dưỡng chất của dịch dạ cỏ với tỉ lệ tiêu hoá xác định bằng các kỹ thuật in saccovà in vitro khác
2.2.4 Thí nghiệm 4: ảnh hưởng của các kỹ thuật và nhiệt độ ủ khác nhau lên tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro
2.2.5 Thí nghiệm 5: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro
42DDC để đánh giá chất lượng thức ăn thô
2.2.6 Thí nghiệm 6: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro
42DDC để đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng ADF lên tỉ lệ tiêu hoá khẩu phần nuôi trâu và bò địa phương
2.2.7 Thí nghiệm 7: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro
42DDC để ước lượng mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá NDF và mức tăng khối lượng của bò Laisind
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thí nghiệm 1: Hàm lượng, giá trị dưỡng chất của dịch dạ cỏ
3.1.1 Giá trị pH, hàm lượng amoniac và axit béo bay hơi của dịch dạ cỏ
3.1.2 Các thành phần và hàm lượng của các loại khóang trong dịch dạ cỏ
3.1.3 Thành phần và hàm lượng của các axit amin tự do trong dịch dạ cỏ
3.1.4 Kết luận thí nghiệm
3.2 Thí nghiệm 2: Mức sử dụng dịch dạ cỏ làm nguồn dưỡng chất cho vi sinh vật trong thí nghiệm tiêu hoá thức ăn in vitro
3.2.1 Thành phần dưỡng chất các loại thức ăn trong thí nghiệm
3.2.2 Tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của các loại thức ăn được xác định bằng kỹ thuật in vitro trong thí nghiệm
3.2.3. Kết luận thí nghiệm
3.3 Thí nghiệm 3: Quan hệ giữa tỉ lệ tiêu hoá in vitro bằng nguồn dưỡng chất của dịch dạ cỏ với tỉ lệ tiêu hoá xác định bằng kỹ thuật in sacco và in vitrokhác
3.3.1 Thành phần dưỡng chất của các loại thức ăn thí nghiệm
3.3.2 Tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của các loại thức ăn được xác định bằng kỹ thuật trong thí nghiệm
3.3.3 Kết luận thí nghiệm
3.4 Thí nghiệm 4: ảnh hưởng của các kỹ thuật và nhiệt độ ủ khác nhau lên tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro
3.4.1 Thành phần hóa học của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm
3.4.2 Kết quả thí nghiệm 4a
3.4.3 Kết quả thí nghiệm 4b
3.4.4. Kết luận thí nghiệm
3.5 Thí nghiệm 5: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro 42DDC để đánh giá chất lượng thức ăn thô
3.5.1 Kết quả thí nghiệm 5a: Sử dụng nguồn dịch dạ cỏ dê ở lò mổ
3.5.2 Kết quả thí nghiệm 5b: Sử dụng nguồn dịch dạ cỏ trâu ở lò mổ
3.5.3 Kết quả thí nghiệm 5c: Sử dụng nguồn dịch dạ cỏ bò ở lò mổ
3.5.5 Kết luận thí nghiệm
3.6 Thí nghiệm 6: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro 42DDC để đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng ADF lên tỉ lệ tiêu hoá khẩu phần nuôi trâu và bò địa phương
3.6.1 Kết quả thí nghiệm 6a: Các khẩu phần nuôi bò địa phương
3.6.2 Kết quả thí nghiệm 6b: Các khẩu phần nuôi trâu địa phương
3.6.3 Kết luận thí nghiệm
3.7 Thí nghiệm 7: ứng dụng kỹ thuật xác định tỉ lệ tiêu hoá in vitro 42DDC để ước lượng mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá NDF và mức tăng khối lượng của bò Laisind
3.7.1 Thành phần dưỡng chất các loại thức ăn và khẩu phần thí nghiệm
3.7.2 Tỉ lệ tiêu hóa NDF in vitro 42DDC trong thí nghiệm
3.7.3 Mức tiêu thụ các dưỡng chất của bò Laisind thí nghiệm
3.7.4 Mức tăng khối lượng và hệ số chuyển hóa thức ăn của bò Laisind thínghiệm
3.7.5 Tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất in vivo trong thí nghiệm
3.7.6 Mối quan hệ của tỉ lệ tiêu hóa NDF in vitro 42DDC với in vivo, mức tiêu thụ thức ăn và mức tăng khối lượng của bò Laisind
3.7.7 Kết luận thí nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG
-------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Cục Chăn nuôi (2007), Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, 17-18/12/2007, Ba Vì, Hà Tây.
2. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương (2007), “Ước tính tỉ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và giá trị năng lượng của một số thức ăn thô dùng cho bò từ lượng khí sinh ra khi lên men thức ăn in vitro và thành phần hoá học”, Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi (Viện Chăn nuôi) 4, pp. 43-49.
3. Lê Đăng Đảnh (2003), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số nhóm giống bò lai hướng chuyên thịt”, Tạp San KHKT Nông Lâm Nghiệp (Đại Học Nông Lâm TP. HCM) 1, pp. 85-88.
4. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Trần Phùng Ngỡi (2006), “Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Mồm (Hymenachne Acutigluma) và cỏ Lông Tây (Brachiaria Mutica) trồng ở thành phố Cần Thơ”, Tuyển tập Công Trình Nghiên Cứu Khoa Học 2006, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ, Quyển 3, pp. 329-338
5. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), “Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến môi trường dạ cỏ, lượng ăn vào và tỉ lệ tiêu hoá của các khẩu phần khác nhau trên bò Lai Sind”, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi (Hội Chăn Nuôi Việt Nam) 6 [112]-tập 2, pp. 10-15.
6. Nguyễn Văn Thu (2002), “Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính giữa ba kỹ thuật in vivo, in vitro và in situ để ước lượng sự tiêu hoá thức ăn ở trâu ta ĐBSCL”, Tạp San KHKT Nông Lâm Nghiệp (Đại Học Nông Lâm TP. HCM) 3, pp. 85-88.  112
7. Nguyễn Văn Thu (2003), “Ảnh hưởng của sự bổ sung thức ăn hỗn hợp trên sự phát triển của bò Lai Sind”, Tạp Chí Khoa Học (Trường Đại Học Cần Thơ), pp. 24-27.
8. Viện Chăn Nuôi (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh
9. Adaskaveg J. E., Gilbertson R. L., Dunlap M. R. (1995), “Effects of incubation time and temperature on in vitro selective delignification of silver leaf oak by ganoderma colossum”, Appl. Environ. Microbiol. 61, pp. 138–144.
10. AFRC (1993), Energy and Protein Requirements of Ruminants, CABI, Wallingford, UK.
11. Akin D. E., Amos H. E. (1975), “Rumen bacterial degradation of forage cell wall investigated by electron microscopy”, Appl. Microbiol. 29, pp.692-701.
12. Akin D. E., Gordon G. L. R., Hogan J. P. (1983), “Rumen bacterial and fungal degradation of Digitaria pentzii grown with or without sulfur”, Appl. Environ. Microbiol. 46, pp. 738-748.
13. Akin D. E., Burdick D., Michaels G. E. (1974), “Rumen bacterial interrelationships with plant tissue during degradation revealed by transmission electron microscopy”, Appl. Microbiol. 27, pp. 1149-1156.
14. Akin D. E., Sethuraman A., Morrison W. H., Martin S. A., Eriksson K. E. L. (1993), “Microbial delignification with rot fungi improves forage digestibility”, Appl. Environ. Microbiol. 59, pp. 4274-4282.
15. Alcaide E. M., Garcia A. I. M., Aguilera J. F. (2000), “A comparative study of nutrient digestibility, kinetics of degradation and passage and rumen  113 fermentation pattern in goats and sheep offered good quality diets”, Lives. Prod. Sci. 64, pp. 215–223.
16. Allen M. S., Mertens D. R. (1988), “Evaluating constraints on fiber digestion by rumen microbes”, J. Nutr. 118, pp. 261-270.
17. Al-Masri M. R. (2003), “An in vitro evaluation of some unconventional ruminant feeds in terms of the organic matter digestibility, energy and microbial biomass”, Trop. Anim. Health Prod. 35, pp. 155-167.
18. Amos H. E., Akin D. E. (1978), “Rumen protozoal degradation of structurally intact forage tissues”, Appl. Environ. Microbiol. 36, pp. 513-522.
19. Amstrong R. H., Common T. G., Davies G. J. (1989), “The prediction of the in vivo digestibility of the diet of sheep and cattle grazing indigenous hill plant communities by in vitro digestion, faecal nitrogen concentration or indigestible acid detergent fibre”, Grass Forage Sci. 44, pp. 303-313.
20. Annison E. F. (1956), “Nitrogen metabolism in the sheep: Protein digestion in the rumen”, Biochem. J. 64, pp.705-714.
21. AOAC (1990), Official Methods of Analysis (15th edition), Washington, DC, USA.
22. Arelovich H. M., Owens F. N., Horn G. W., Vizcarra J. A. (2000), “Effects of supplemental zinc and manganese on ruminal fermentation, forage intake, and digestion by cattle fed prairie hay and urea”, J. Anim. Sci. 78, pp. 2972–2979.
23. Arroyo-Aguilu J. A., Evans J. L. (1972), “Nutrient digestibility of lower-fiber rations in the ruminant animal”, J. Dairy Sci. 55, pp. 1266-1274.
24. Bach A., Calsamiglia S., Stern M. D. (2005), “Nitrogen metabolism in the rumen”, J. Dairy Sci. 88 (E. Suppl.), pp. E9–E21.
25. Barbi J. H. T., Owen E., Theodorou M. K. (1993), “Use of the rumen simulation technique (RUSITEC) to provide micro-organisms for  114 assessing the rate of fermentation, in vitro, of forages”, Anim. Prod. 56, pp. 462-471.
26. Bartocci S., Amici A., Verna M., Terramoccia S., Martillotti F. (1997), “Solid and fluid passage rate in buffalo, cattle and sheep fed diets with different forage to concentrate ratios”, Lives. Prod. Sci. 52, pp. 201-208.
27. Barton F. E. II, Amos H. E., Burdick D., Wilson R. L. (1976), “Relationship of chemical analysis to in vitro digestibility for selected tropical and temperate grasses”, J. Anim. Sci. 60, pp. 504-512.
28. Bauchop T. (1979), “Rumen anaerobic fungi of cattle and sheep”, Appl. Environ. Microbiol. 38, pp. 148-158.
29. Bergman E. N. (1990), “Energy contributions of volatile fatty acids from the gastrointestinal tract in various species”, Physiol. Rev. 70, pp. 567-590.
30. Block H.C., Klopfenstein T. J., Erickson G. E. (2006), “Evaluation of average daily gain prediction by level one of the 1996 National Research Council beef model and development of net energy adjusters”, J. Anim. Sci. 84, pp. 866–876.
31. Boguhn J., Kluth H., Steinhofel O., Peterhansel M., Rodehutscord M. (2003), “Nutrient digestibility and prediction of metabolizable energy in total mixed rations for ruminants”, Arch. Anim. Nutr. 57, pp. 253 – 266.
32. Boila R. J., Golfman L. S. (1991), “Effects of molybdenum and sulfur on digestion by steers”, J. Anim. Sci. 69, pp. 1626-1635.
33. Broderick G. A., Wallace R. J. (1988), “Effects of dietary nitrogen source on concentrations of ammonia, free amino acids and fluorescaminereactive peptides in the sheep rumen”, J. Anim. Sci. 66, pp. 2233-2238.
34. Broderick G. A., Kang-Meznarich J. H., Craig W. M. (1981), “Total and individual amino acids in strained ruminal liquor from cows fed graded amounts of urea”, J. Dairy Sci. 64, pp. 1731-1734.  115
35. Cammell S. B., Haines M. J., Gill M., Dhanoa M. S., Frances J., Beever D. E. (1993), “Examination of energy utilization in cattle offered a forage diet at near-and sub-maintenance levels of feeding”, Brit. J. Nutr. 70, pp. 381-392.
36. Casler M. D., Jung H. J. G. (2006), “Relationships of fibre, lignin, and phenolics to in vitro fibre digestibility in three perennial grasses”, Anim. Feed Sci. Technol. 125, pp. 151–161.
37. Chen G., Russell J. B., Sniffen C. J. (1987), “A procedure for measuring peptide in rumen fluid and evidence that peptide uptake can be a rate-limiting step in ruminal protein degradability”, J. Dairy Sci. 70, pp.1211-1219.
38. Chenost M., Aufrère J., Macheboeuf D. (2001), “The gas-test technique as a tool for predicting the energetic value of forage plants”, Anim. Res. 50, pp. 349–364.
39. Cherney D. J. R. (2000), “Characterization of forages by chemical analysis”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 281-300.
40. Bui Van Chinh, Le Viet Ly (2001), “Potential of agro-byproducts as feed resources for buffaloes in Vietnam”, International Workshop on Buffalo, 17-18 Dec., 2001, Hanoi, Vietnam, pp. 55-59.
41. Choi N. J., Enser M., Wood J. D., Scollan N. D. (1998), “Effect of lipid supplementation on digestion of nutrient in steers”, Pro. Brit. Soc. Anim. Sci., pp. 172-182.
42. Chowdhury S. A., Huque K. S. (1997), “Effect of graded level of grass supplementation on nutrient digestibility, rumen fermentation and microbial nitrogen production in cattle fed rice straw alone”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 10, pp. 460-470.
43. Chumpawadee S., Sommart K., Vongpralub T., Pattarajinda V. (2006), “Effect of synchronizing the rate of degradation of dietary energy and nitrogen  116 release on growth performance in Brahman cattle”, Songklanakarin J. Sci. Technol. 28, pp. 59-70.
44. CSIRO (1990), Feeding Standards for Australian Livestock, CSIRO Publications, Melbourne.
45. Dann H. M, Carter M. P., Cotanch K. W., Ballard C. S., Takano T., Grant R. J. (2007), “Effect of partial replacement of forage neutral detergent fiber with by-product neutral detergent fiber in close-up diets on periparturient performance of dairy cows”, J. Dairy Sci. 90, pp. 1789–
1801.
46. Deinum B., Van Soest P. J. (1969), “Prediction of forage digestibility from some laboratory procedure”, Neth. J. Agric. Sci. 119, pp. 123-131.
47. Detmann E., Filho S. C. V., Pina D. S., Henriques L. T., Paulino M. F., Magalhaes K. A., Silva P. A., Chizzotti M. L. (2008), “Prediction of the energy value of cattle diets based on the chemical composition of the feeds under tropical conditions”, Anim. Feed Sci. Technol. 143, pp.127–147.
48. Dhanoa M. S., France J., Crompton L. A., Mauricio R. M., Kebreab E., Mills J. A. N., Sanderson R., Dijkstra J., Lopéz S. (2004), “Technical note: A proposed method to determine the extent of degradation of a feed in the rumen from the degradation profile obtained with the in vitro gas production technique using feces as the inoculum”, J. Anim. Sci. 82, pp. 733–746.
49. Dijkstra J., Kebreab E., Bannink A., France J., López S. (2005), “Application of the gas production technique to feed evaluation systems for ruminants”, Anim. Feed Sci. Technol. 123-124, pp. 561-578.
50. Domingue B. M. F., Dellow D. W., Willson P. R., Barry T. N. (1991), “Comparative digestion in deer, goats and sheep”, New Zealand J. Agricul. Res. 34, pp. 45-53.  117
51. Donefer E., Niemann P. J., Crampton E. W., Lloyd L. E. (1963), “Dry matter disappearance by enzyme and aqueous solutions to predict the nutritive value of forage”, J. Dairy Sci. 46, pp. 965-970.
52. Nguyen Nhat Xuan Dung (2001), Evaluation of green plants and by-products from the Mekong delta with emphasis on fibre utilisation by pigs, Doctoral Thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden.
53. Durand M., Komisarczuk S. (1988), “Influence of major minerals on rumen microbiota”, J. Nutr. 118, pp. 249-260.
54. Emanuele S. M., Staples C. R. (1994), “Influence of pH and rapidly fermentable carbohydrate on mineral release in and flow from the rumen”, J. Dairy Sci. 77, pp. 2382-2392.
55. Emanuele S. M., Staples C. R. (1990), “Ruminal release of minerals from six forage species”, J. Dairy Sci. 68, pp. 2052-2060.
56. FAO (2008), Statistical Database, http://apps.fao.org/ (download 09/2008).
57. Gabler M. T., Heinrichs A. J. (2003), “Effects of increasing dietary protein on nutrient utilization in heifers”, J. Dairy Sci. 86, pp. 2170–2177.
58. Garton G. A. (1965), “The digestion and assimilation of lipid”, Physiology of Digestion in The Ruminant (Dougherty R. W., ed.), Butterworths, Washington D. C., USA, pp. 390-398.
59. Getachew G., Blümmel M., Makkar H. P. S., Becker K. (1998), “In vitro gas measuring techniques for assessment of nutritional quality of feeds: a review”, Anim. Feed Sci. Technol. 72, pp. 261-281.
60. Goering H. K., Van Soest P. J. (1970), Forage fiber analyses, Agricultural Handbook 379, Washington D. C., USA.
61. Gordon J. G. (1958), “Relationship between fineness of griding of food and rumination”, J. Ag. Sci. 51, pp. 78-80.  118
62. Gosselink J. M. J., Dulphy J. P., Poncet C., Jailler M., Tamminga S., Cone J. W. (2004), “Prediction of forage digestibility in ruminants using in situ and in vitro techniques”, Anim. Feed Sci. Technol. 115, pp. 227-246.
63. Graham H., Aman P. (1984), “A comparison between degradation of in vitro and in sacco of constituents of untreated and ammonia treated barley straw”, Anim. Feed Sci. Technol. 10, pp.199-209.
64. Grant R. J., Weidner S. J. (1992), “Digestion kinetics of fiber: influence of in vitro buffer pH varied within observed physiological range”, J. Dairy Sci . 75, pp. 1060-1068.
65. Grant R. J., Mertens D. R. (1992), “Influence of buffer pH and raw corn starch addition on in vitro fiber digestion kinetics”, J. Dairy Sci. 75, pp.2762-2768.
66. Haddad S. G., Grant R. J. (2000), “Influence of nonfiber carbohydrate concentration on forage fiber digestion in vitro”, Anim. Feed Sci. Technol. 86, pp. 107-115.
67. Harfoot C. G., Crouchman M. L., Noble R. C., Moore J. H. (1974), “Competition between food particles and rumen bacteria in the uptake of long chain fatty acids and triglycerides”, J. Appl. Bacteriol. 37, pp.633-641.
68. Harmison B., Eastridge M. L. Firkins J. L. (1997), “Effect of percentage of dietary forage neutral detergent fiber and source of starch on performance of lactating Jersey cows”, J. Dairy Sci. 80, pp. 905–911.
69. Hawke J. C. (1973), “Lipids”, Chemistry and Biochemistry of Herbage (Butler G. W., Bailey R. W., eds.), Academic Press, London-New York, pp.213-264.
70. Ho Y. W., Abdullah N. (1999), “The role of rumen fungi in fibre digestion: review”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 12, pp. 104-112.
71. Hoover W. H. (1986), “Chemical factors involved in ruminal fiber digestion”, J. Dairy Sci. 69, pp. 2755-2766.  119
72. Hungate R. E. (1960), “Symposium: selected topics in microbial ecology-I. Microbial ecology of the rumen”, Bacteriol. Rev. 24, pp. 353-364.
73. Hungate R. E. (1966), The Rumen and Its Microbes, Academic Press, New York, USA.
74. Hussain A., Miller E. L. (1998), “Effect of feeding lactose on rumen metabolism in vitro and in vivo”, Pro. Brit. Soc. Anim. Sci. 168.
75. Iantcheva N., Steingass H., Todorov N., Pavlov D. (1999), “A comparison of in vitro rumen fluid and enzymatic methods to predict digestibility and energy value of grass and alfalfa hay”, Anim. Feed Sci. Technol. 81, pp. 333-344.
76. Ives S. E., Titgemeyer E. C., Nagaraja T. G. (2002), “Technical note: effect of removal of microbial cells by centrifugation on peptide and α-amino nitrogen concentrations in ruminal fluid”, J. Dairy Sci. 85, pp. 3059–
3061.
77. Jahn E., Chandler P. T., Polan C. E. (1970), “Effects of fiber and ratio of starch to sugar on performance of ruminating calves”, J. Dairy Sci. 53:466-474.
78. Joblin K. N. (1981), “Isolation, enumeration and maitenance of rumen anaerobic fungi in roll tubes”, Appl. Environ. Microbiol. 42, pp. 1119-1122.
79. Johnson R. R., Dehority B. A., McClure D. E., Parsons J. L. (1964), “A comparison of in vitro fermentation and chemical solubility methods in estimating forage nutritive value”, J. Anim. Sci. 23, pp. 1124-1128.
80. Jones D. I. H., Theodorou M. K. (2000), “Enzyme techniques for estimating digestibility”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 155-173.
81. Jouany J. P., Ushida K. (1999), “The role of protozoa in feed digestion”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 12, pp. 145-151.  120
82. Kajikawa H., Mitsumori M., Ohmomo S. (2002), “Stimulatory and inhibitory effects of protein amino acids on growth rate and efficiency of mixed ruminal bacteria”, J. Dairy Sci. 85, pp. 2015–2022.
83. Karsli M. A., Russell J. R. (2002), “Effects of source and concentrations of nitrogen and carbohydrate on ruminal microbial protein synthesis”, Turk. J. Vet. Anim. Sci. 26, pp. 201-207.
84. Kaswari T., Lebzien P., Flachowsky G., Meulen U. T. (2007), “Studies on the relationship between the synchronization index and the microbial protein synthesis in the rumen of dairy cows”, Anim. Feed Sci. Technol. 139, pp. 1-22.
85. Kitessa S., Flinn P. C., Irish G. G. (1999), ”Coparision of methods used to predict the in vivo digestibility of feeds in ruminants”, Aust. J. Agric. Res. 50, pp. 825-841.
86. Kowalczyk J., Orskov E. R., Robinson J. J., Stewart C. S. (1977), “Effect of fat supplementation on voluntary food intake and rumen metabolism in sheep”, Brit. J. Nutr. 37, pp.251-257.
87. Kusmartono (2007), “Effects of supplementing Jackfruit (Artocarpus heterophyllus L) wastes with urea or Gliricidia/cassava leaves on growth, rumen digestion and feed degradability of sheep fed on rice straw basal diet”, Lives. Res. Rural Dev. 19 (2), http://www.cipav.org.co/.
88. Lee S. S., Ha J. K., Cheng K. J. (2000), “Relative contributions of bacteria, protozoa, and fungi to in vitro degradation of orchard grass cell walls and their interactions”, Appl. Environ. Microbiol. 66, pp, 3807–3813.
89. Leng R. A. (1997), Tree Foliage in Ruminant Nutrition, FAO Animal Production and Health Paper 139, Rome, Italy.
90. Lewis D. (1955), “Amino acid metabolism in the rumen of the sheep”, Brit. J. Nutr. 9, pp. 215-230.  121
91. Lindberg J. E. (1985), “Estimation of rumen degradability of feed proteins with the in sacco technique and various in vitro methods: A review”, Acta. Agric. Scand. Suppl. 25, pp. 64-97.
92. López S., Dijkstra J., France J. (2000), “Prediction on energy supply in ruminant, with emphasis on forage”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 63-94.
93. Mabjeesh S. J., Cohen M., Arieli A. (2000), “In vitro methods for measuring the dry matter digestibility of ruminant feedstuffs: comparison of methods and inoculum source”, J. Dairy Sci. 83, pp: 2289-2294.
94. Madrid J., Henández F., Megías M. D. (1999), “Comparison of in vitro techniques for predicting digestibility of mixed cereal straw and citrus by-product diets in goats”, J. Sci. Food Agr. 79, pp. 567-572.
95. Makkar H. P. S. (2004), “Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources”, Assessing Quality and Safety of Animal Feeds, FAO Animal Production and Health Series 160, FAO, pp. 55–88.
96. Marten G. C., Barnes R. F. (1980), “Prediction of energy digestibility of forages with in vitro rumen fermentation and fungal enzym systems”, Standardization of Analytial Methodology for Feed, Proceedings of A Workshop Help in Ottawa, Canada, pp. 61-71.
97. McDonald P., Edwards R. A., Greenhagh J. F. D., Morgan C. A. (2002), Animal Nutrition (6th Edition), Addison Wesley, Longman, UK.
98. McDougall E. I. (1948), “Studies on ruminant saliva. I. The composition and output of sheeps saliva”, Biochem. J. 43, pp. 99-109.
99. McLeod M. N., Minson D. J. (1972), “The effect of method of determination of acid detergent fiber on its relationship with the digestibility of grasses”, J. Grassl. Soc. 27, pp. 23–27.  122
100. Mellenberger R. W., Satter L. D., Millett M. A., Baker A. J. (1970), “An in vitro technique for estimating digestibility of treated and untreated wood”, J. Anim Sci. 30, pp. 1005-1011.
101. Menke K. H., Steingass H. (1988), “Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid”, Anim. Res. Dev. 28, pp. 7-55.
102. Menke K. H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D., Schneider W. (1979), “The estimation of the digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor in vitro”, J. Agric. Sci. (Camb.) 92, pp.217-222.
103. Mertens D. R., Loften J. R. (1980), “The effect of starch on forage fiber digestion kinetics in vitro”, J. Dairy Sci. 63, pp. 1437-1446.
104. Miller B. G., Muntifering R. B. (1985), “Effect of forage: concentrate on kinetics of forage fiber digestion in vivo”, J. Dairy Sci. 68, pp. 40-44.
105. Moe P. W., Flatt W. P., Tyrrell H. F. (1972), “Net energy value of feeds for lactation”, J. Dairy Sci. 55, pp. 945–958.
106. Mould F. L., Morgan R., Kliem K. E., Krystallidou E. (2005), “A review and simplification of the in vitro incubation medium”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 155–172.
107. Nefzaoui A., Vanbelle M. (1985), “Selection of appropriate methods for in vitro analysis of the nutritive value of crop residues and agro-industrial by-products in developing countries”, Better utilization of crop residues and by-products in animal feeding: research guidelines 1. State of knowledge-Research Methodology (Preston T. R., Kossila V. L., Goodwin J., Reed S. B., eds), FAO Animal Production And Health Paper 50, Rome, Italy.  123
108. Nozière P., Doreau B. M. (2000), “In sacco method”, Farm Animal Metabolism and Nutrition (D’Mello J. P. F., ed.), CABI, UK, pp. 233-253.
109. NRC (1985), Ruminant Nitrogen Usage, National Academy Press, Washington D. C., USA.
110. NRC (2000), Nutrient Requirements of Beef Cattle: 7th Revised Edition: Update 2000, National Academy Press, Washington D. C., USA.
111. NRC (2001), Nutrient requirements of dairy cattle (7th revised edition), National Academy Press, Washington D. C., USA.
112. Oh H. K., Baumgard B. R., Scholl J. M. (1966), “Evaluation of forages in the laboratory. V. comparison of chemical analysis, solubility tests and in vitro fermentation”, J. Anim. Sci. 49, pp. 850–855.
113. Omed H. M., Lovett D. K., Axford R. F. E. (2000), “Faeces as a source of microbial enzymes of estimating digestibility”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 135-154.
114. Orskov E. R. (2000), “The in situ technique for the estimation of forage degradability in ruminants”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 175-188.
115. Orskov E. R., McDonald I. (1979), “The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurements weighted according to rate of passage”, J. Agr. Sci. (Camb.) 92, pp. 499-503.
116. Orskov E. R., Hovell F. D., De B., Mould F. (1980), “The use of nylon bag technique for the evaluation of feedstuffs”, Trop. Anim. Prod. 5, pp.195-213.
117. Phengvilaysouk A., Kaensombath L. (2006), “Effect on intake and digestibility by goats given jackfruit (Artocarpus heterophyllus) leaves  124 alone, the whole branch or free access to both”, Lives. Res. Rural Dev. 18 (3). http://www.cipav.org.co/.
118. Phillipson A. T. (1977), “Ruminant digestion”, Dukes’ Physiology of Domestic Animal (Swenso M. J., 9th ed.), Cornell University Press, pp.250-286.
119. Poore M. H., Moore J. A., Swingle R. S. (1990), “Differential passage rates and digestion of neutral detergent fiber from grain and forages in 30, 60 and 90% concentrate diets fed to steers”, J. Anim Sci. 68, pp. 2965-2973.
120. Preston R. L. (1966), “Protein requirements of growing-finishing cattle and lambs”, J. Nutr. 90, pp. 157-160.
121. Ramírez-Restrepo C. A., Barry T. N., Villalobos N. L. (2006), “Organic matter digestibility of condensed tannin containing Lotus corniculatus and its prediction in vitro using cellulase/hemicellulase enzymes”, Anim. Feed Sci. Technol. 125, pp. 61-71.
122. Reed J. D., Van Soest P. J. (1985), “Estimating the nutritive value of crop residue and agro-industrial by-products by chemical methods”, Better utilization of crop residues and by-products in animal feeding: research guidelines 1. State of knowledge-Research Methodology (Preston T. R., Kossila V. L., Goodwin J., Reed S. B., eds.), FAO Animal Production And Health Paper 50, Rome, Italy.
123. Reeves J. B. III (1985), “Lignin composition and in vitro digestibility of feeds”, J. Anim. Sci. 60, pp. 316-322.
124. Reiser R. (1951), “Hydrogenation of polyunsaturated fatty acids by the ruminant”, Federation Proceedings 10.
125. Remond D., Bernard L., Poncet C. (2000), “Free and peptide amino acid net flux across the rumen and the mesenteric-and portal-drained viscera of sheep”, J. Anim Sci. 78, pp.1960-1972.  125
126. Reynolds C. K., Tyrrell H. F. (2000), “Energy metabolism in lactating beef heifers”, J. Anim. Sci. 78, pp. 2696–2705.
127. Rinne M., Olt A., Nousiainen J., Seppälä A., Tuori M., Paul C., Fraser M. D., Huhtanen P. (2006), “Prediction of legume silage digestibility from various laboratory methods”, Grass Forage Sci. 61, pp. 354-362.
128. Robertson J. B., Van Soest P. J. (1981), “The detergent system of analysis and its application to human foods”, The Analysis of Dietary Fiber in Foods (James W. P. T., Theander O., eds.), Marcel Dekker, Newyork, NY, USA.
129. Robinson P. H., Givens D. I., Getachew G. (2004), “Evaluation of NRC, UC Davis and ADAS approaches to estimate the metabolizable energy values of feeds at maintenance energy intake from equations utilizing chemical assays and in vitro determination”, Anim. Feed Sci. Technol. 114, pp. 75-90.
130. Rooke J. A., ALinsoyinu A. O., Armstrong D. G. (1983), “The release of mineral elements from grass silages incubated in sacco in the rumens of Jersey cattle”, Grass Forage Sci. 38, pp. 911-918.
131. Russell J. B., Wilson D. B. (1996), “Why are ruminal cellulolytic bacteria unable to digest cellulose at low pH?”, J. Dairy Sci. 79, pp. 1503-1509.
132. Rymer C., Huntington J. A., Williams B. A., Givens D. I. (2005), “In vitro cumulative gas production techniques: History, methodological considerations and challenges”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp.9–30.
133. Rymer C. (2000), “The measurement of forage digestibility in vivo”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 113-134
134. Shoji Y., Myyazaki K., Umezu M. (1964), “Studies on the metabolic conversion of volatile fatty acids in the rumen epithelium. I. Ruminal  126 arterio-venous differences of blood organic acids and lipid”, Tohoku J. Ag. Res. 15, pp. 91-97.
135. Silva A. T., Orskov E. R. (1985), “Effect of unmolassed sugar beet pulp on the rat of straw degradation in the rumens of sheep given barley straw”, Pro. Nutr. Soc. 44.
136. Sinclair L. A., Garnsworthy P. C., Newbold J. R., Buttery P. J. (1995), “Effects of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen release in diets with a similar carbohydrate composition on rumen fermentation and microbial protein synthesis in sheep”, J. Agric. Sci. (Camb.) 124, pp. 463-472.
137. Slyter L. L., Weaver J. M. (1969), “Growth factor requirements of Ruminococcus flavefaciens isolated from the rumen of cattle fed purified diets”, Appl. Microbiol. 17, pp: 737-741.
138. Sniffen C. J., Robinson P. H. (1987), “Symposium: Protein and fiber digestion, passage, and utilization in lactating cows”, J. Dairy Sci. 70, pp. 425-441.
139. Stern M. D., Hoover W. H. (1979), “Methods for determining and factors affecting rumen microbial protein synthesis: A review”, J. Anim. Sci. 49, pp. 1590-1602.
140. Strozinski L. L., Chandler P. T. (1971), “Effects of dietary fiber and acid-detergent lignin on body fill of ruminating calves”, J. Dairy Sci. 54, pp. 1491-1495.
141. Sung H. G., Kobayashi Y., Chang J., Ha A., Hwang I. H., Ha J. K. (2007), “Low ruminal pH reduces dietary fiber digestion via reduced microbial attachment”, Asian-Aust. J. Anim. Sci. 20, pp. 200-207.
142. Sveinbjornsson J., Murphy M., Udén P. (2006), “Effect of the proportions of neutral detergent fibre and starch, and their degradation rates, on in vitro ruminal fermentation”, Anim. Feed Sci. Technol. 130, pp. 172–
190.  127
143. Tamminga S., Vuuren A. M. V. (1988), “Formation and utilization of end products of lignocellulose degradation in ruminants”, Anim. Feed Sci. Technol. 21, pp 141-159.
144. Tan Z. L., Lu D. X., Hu M., Niu W. Y., Han C. Y., Ren X. P., Na R., Lin S. L. (2002), “Effect of dietary structural to nonstructural carbohydrate ratio on rumen degradability and digestibility of fiber fraction of wheat straw”, Asian-Aust. J. Anim. Sci. 15, pp. 1591-1598.
145. Terry R. A., Mundell D. C., Osbourn D. F. (1978), “Comparison of two in vitro procedures using rumen liquor-pepsin or pepsin-cellulase for prediction of forage digestibility”, J. Brit. Grassl. Soc. 33, pp. 13–18.
146. Thornton R. F., Tume R. K. (1984) “Fat deposition in ruminants”, Ruminant Physiology: Concepts and Consequences (Baker S. K., Gawthorne J. M., Mackintosh J. B., Purser D. B., eds.), University of Western Australia, pp. 289-298.
147. Nguyen Van Thu (2000), Urea-molasses based supplements for multipurpose buffaloes, Doctoral thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, 2000.
148. Nguyen Van Thu (2003), “Effect of different strategies of processing rice straw on in vitro digestibility using rumen fluid or faecal inocula of local cattle”, Workshop-seminar Making better use of local feed resources, SAREC-UAF, http://www.mekarn.org/sarec03/Thu2.htm.
149. Nguyen Van Thu (2006), “Study of using rumen fluid as nutrient sources for the in vitro digestibility measurement in swamp buffalo”, Proceeding of The 5th Asian Buffalo Congress (Yang Bingzhuang, Ed.), April 18-22, 2006, Naning, China, pp. 356-385.
150. Nguyen Van Thu, Udén P. (2003), “Feces as an alternative to rumen fluid for in vitro digestibility measurement in temperate and tropical ruminants”, Buffalo J. 1, pp. 9-17.  128
151. Tilley J. M. A., Terry R. A. (1963), “A two stage technique for in vitro digestion of forage crops”, J. Brit. Grassl. Soc. 18, pp. 104-111.
152. Tjardes K. E., Buskirk D. D., Allen M. S., Ames N. K., Bourquin L. D., Rust S. R. (2002), “Neutral detergent fiber concentration of corn silage and rumen inert bulk influences dry matter intake and ruminal digesta kinetics of growing steers”, J. Anim. Sci. 80, pp. 833-840.
153. Tolera A., Said A. N. (1997), “In sacco, in vitro and in vivo digestibility and supplementary value of some tropical forage legume hays to sheep feeding on a basal diet of maize stover”, J. Anim. Physiol. Anim. Nutr. 77, pp. 35-43.
154. Ulyatt M. J. (1982), “Plant fibre and regulation of digestion in the ruminant”, Fibre in Human and Animal Nutrition, Royal Society of New Zealand, Bulletin 20, pp. 103-107.
155. Ulyatt M. J., Dellow D. W., John A., Reid C. S. W., Waghorn G. C. (1984), “Contribution of chewing during eating and rumination to the clearance of digesta from the rumino-reticulum”, Control of Digestion and Metabolism in Ruminant (Milligan L. P., Grovum W. L., Dobson A., eds.), Englewood Cliffs, NJ. Pretice-Hall, pp. 498-515.
156. Van Der Baan A., Van Niekerk W. A., Rethman N. F. G., Coertze R. J. (2004), “The determination of digestibility of Atriplex nummularia cv. De Kock (Oldman’s saltbush) using different in vitro techniques”, S. Afr. J. Anim. Sci. 34, pp. 95-97.
157. Van Eys J. E., Reid R. L. (1987), “Ruminal solubility of nitrogen and minerals from fescue and fescue-red clover herbage”, J. Anim. Sci. 65, pp. 1101-1112.
158. Van Kessel J. S., Nedoluha P. C., Campbell A. W., Baldwin R. L., McLeod K. R. (2002), “Effects of ruminal and postruminal infusion of starch hydrolysate or glucose on the microbial ecology of the gastrointestinal tract in growing steers”, J. Anim. Sci. 80, pp. 3027-3034.  129
159. Van Laar H., Van Straalen W. M., Van Gelder A. H., De Boever J. L., D’heer B., Vedder H., Kroes R., De Bot P., Van Hees J., Cone J. W. (2006), “Repeatability and reproducibility of an automated gas production technique”, Anim. Feed Sci. Technol. 127, pp. 133-150.
160. Van Soest P. J. (2006), “Rice straw, the role of silica and treatments to impove quality”, Anim. Feed Sci. Technol. 130, pp. 137-171.
161. Van Soest P. J., Robertson J. B., Lewis B. A. (1991), “Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition”, J. Dairy Sci. 74, pp. 3585-3597.
162. Váradyová Z., Zeleňák I., Siroka P. (2000), “In vitro study of the rumen and hindgut fermentation of fibrous materials (meadow hay, beech sawdust, wheat straw) in sheep”, Anim. Feed Sci. Technol. 83, pp. 127-138.
163. Varel V. H., Kreikemeier K. K. (1995), “Technical note: comparison of in vitro and in situ digestibility methods”, J. Anim . Sci. 73, pp. 1578-582.
164. Wallace R. J., Newbolb C. J., McKain N. (1990), “Patterns of peptide metabolism by rumen microorganisms”, The Rumen Ecosystem-The Microbial Metabolism and Its Regulation (Hoshino S., Onodera R., Minato H., Itabashi H., eds.), Japan Scientific Societies Press, Tokyo, Japan, pp. 43-50.
165. Wanapat M., Ngarmsang A., Korkhuntot S., Nontaso N., Wachirapakorn C., Keakes G., Rowlinson P. (2000), “A comparative study on the rumen microbial population of cattle and Swamp buffalo raised under traditional village conditions in the Northeast of Thailand”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 13, pp. 918-921.
166. Wang Y., McAllister T. A. (2002), “Rumen microbes, enzymes and feed digestion-a review”, Asian-Aust. J. Anim. Sci. 15, pp. 1659-1676.  130
167. Weimer P. J. (1996), “Why don’t ruminal bacteria digest cellulose faster?”, J. Dairy Sci. 79, pp. 1496-1502.
168. Wolin M. J. (1960), “A theoretical rumen fermentation balance”, J. Dairy Sci. 43, pp. 1452–1459.
169. Woodford J. A., Jorgensen N. A., Barrington G. P. (1986), “Impact of dietary fiber and physical form on performance of lactating dairy cows”, J. Dairy Sci. 69, pp.1035-1047.
170. Wright D. E., Hungate R. E. (1967), “Amino acid concentrations in rumen fluid”, Appl. Microbiol. 15, pp. 148-151.
--------------------------------------
Keyword: download luan an tien si, nong nghiep,chuyen nganh, chan nuoi, dong vat, nghien cuu,hoan thien, qui trinh, xac dinh, ti le tieu hoa, in vitro, cho thuc an tho, va ung dung, trong chan nuoi, gia suc nhai lai,nghien cuu sinh, danh mo


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...