luan an tien si y hoc,chuyen nganh,tiet nieu hoc,chan doan, ket qua, dieu tri hep, nieu quan do, lao nieu sinh duc, nguyen phuc cam hoang
CHUYÊN NGÀNH: Tiết Niệu học
Mã số: 3.01.27
CHẨN ĐOÁN, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU QUẢN DO LAO NIỆU SINH DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. DƯƠNG QUANG TRÍ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ HẸP NIỆU QUẢN DO LAO NIỆU SINH DỤC
- Định nghĩa niệu quản lao:
Theo định nghĩa của Ngô Gia Hy [4] “Lao niệu quản là viêm lao khu trú tại niệu quản nằm trong khung cánh lao bộ niệu sinh dục, có thể phát triển cùng lúc với lao thận trong thời kỳ chuyển lập của lao phổi sơ nhiễm, nhưng thường là thứ phát và khởi điểm từ ổ thận lao xuống, qua đường nước tiểu hay đường mạch bạch huyết; Lao niệu quản xơ hoá và chít hẹp sớm làm giảm chức năng thận”.
1.1.2. Sinh bệnh học
1.1.2.1. Lao niệu quản nguyên phát Rất hiếm trong Y văn.
Trong thời kỳ khuẩn huyết, tiếp nối với thời kỳ lao phổi sơ nhiễm, BK có thể xâm nhập thẳng vào niệu quản và sinh ra lao trong khi thận bình thường.
1.1.2.2. Lao niệu quản thứ phát
Thông thường thì lao niệu quản do lao thận phát triển theo dòng nước tiểu tự nhiên, hay qua hệ bạch huyết. Ngoài ra, do mối liên hệ kế cận và qua hệ mạch bạch huyết nên lao cột sống, lao khớp háng, lao phần phụ hay buồng trứng có thể gây lao niệu quản.
1.1.3. Giải phẫu bệnh:
1.1.3.1. Đoạn niệu quản lao? Đại thể Có 2 loại viêm lao niệu quản:
- Loại toàn diện niệu quản biến dạng.
- Loại viêm lao từng đoạn. Toàn diện niệu quản biến dạng
Biến dạng toàn diện không có nghĩa niệu quản bị lao từ trên xuống dưới, mà chỉ có nghĩa là thay đổi hình thể do những sang thương khác nhau. Niệu quản giãn nở toàn diện mà không có viêm quanh niệu quản vì:
Bế tắc niệu quản nội thành hay sát bàng quang.
Thành niệu quản giảm trương lực, liệt do bàng quang nhỏ hay xơ hóa.
Ngược dòng bàng quang niệu quản do bàng quang nhỏ hay xơ hóa.
Niệu quản tăng trưởng do viêm lao. Thành niệu quản và vùng quanh niệu quản đều bị viêm lao nặng. Toàn niệu quản là một dây cứng, xơ hóa, bao bọc bởi một vỏ sợi. Lao niệu quản từng đoạn là dạng thường gặp, đoạn niệu quản viêm lao có thể ở bất cứ nới nào của niệu quản, nhưng có hai vùng thường bị lao là vùng sát bể thận và vùng niệu quản chậu (nhất là niệu quản sát bàng quang, niệu quản nội thành và miệng niệu quản là hay gặp nhất: 53,1–57,7 %.. Hầu hết các trường hợp đoạn niệu quản hẹp ngắn hơn 5 cm và bắt đầu từ đoạn niệu quản nội thành. Vùng xơ hóa thường khu trú và tập trung ở niệu quản nội thành hay đoạn niệu quản ngay trên đó.
Xơ hóa ở đoạn nội thành niệu quản có thể làm miệng niệu quản nở rộng và xơ cứng gây ra ngược dòng bàng quang-niệu quản, nhất là lúc đi tiểu. Các tác giả Pháp như Durant [96], Cibert [89] gọi đây là hiện tượng “niệu quản bị ép” (uretère forcé).
Riêng hẹp khúc nối bể thận-niệu quản do lao trong hơn 10 năm chỉ gặp 1trường hợp trên 355 bệnh nhân [2], [6]. Gow chỉ gặp 8 trường hợp [42]. Ông cho rằng có thể do sự phối hợp tình trạng viêm lao cấp tính với tình trạng bế tắc ở khúc nối làm cho thận bị tàn phá nhanh chóng. Lao niệu sinh dục có thể gây hẹp niệu quản một bên (54,2–77,8%) Hoặc hai bên (20,6 - 43,8%).
Niệu quản có thể bị viêm lao tại nhiều đoạn khác nhau nên niệu quản có hình chuỗi, đoạn phình nở xen kẽ với những đoạn chít hẹp: 7,7– 20,4% [2], [6]. Vi thể Các sang thương rất khác nhau: Sang thương lao đặc thù nằm bên sang thương không đặc thù, nơi này viêm lở loét, nơi kia xơ hóa, nơi viêm hạt, nơi bình thường. Sang thương viêm nông và mới Viêm phù nề ở niêm mạc và lớp dưới niêm mạc, làm giảm nhu động niệu quản nên trên phim chụp hệ niệu với thuốc cản quang thấy niệu quản giãn nở. Có thể khỏi bằng điều trị nội khoa. Sang thương viêm ăn sâu và lâu ngày Viêm lở loét với phản ứng xơ hóa tại các lớp cơ và thanh mạc, khó điều trị bằng nội khoa.
1.1.3.2. Tình trạng niệu quản ngoài đoạn viêm lao:
Tình trạng niệu quản trên đoạn viêm lao: Có thể bình thường hoặc bị giãn nở hay dày ra và mất trương lực tùy theo mức độ và thời gian chít hẹp của sang thương lao niệu quản. Tình trạng niệu quản dưới đoạn viêm lao: Rất ít khi bình thường nhất là khi viêm lao nằm ở niệu quản hốc chậu.
1.1.3.3. Tình trạng thận liên hệ?
Không có sự tiến triển song hành giữa lao thận và lao niệu quản, tuy nhiên mức độ lao thận càng nặng thì sang thương tại niệu quản càng sâu đậm, khi thận bị mưng mủ hoặc viêm xơ hóa thì niệu quản lưng thường bị biến thể như sợi dây thừng. Sang thương thận có thể nặng thêm vì hẹp niệu quản: Niệu quản hẹp làm tăng áp lực tại các đài thận, sớm làm giãn nở các đài thận và dồn ép tiểu quản, chủ mô và làm giảm chức năng thận.
1.1.3.4. Tình trạng bàng quang?
Không có sự tiến triển song hành giữa lao niệu quản và lao bàng quang nhưng lao niệu quản có thể ảnh hưởng vào bàng quang nhất là khi sang thương lao nằm ở niệu quản nội thành. Viêm lao niệu quản ăn lan sang bàng quang hoặc kích thích bàng quang và gây rối loạn đi tiểu. Lao bàng quang nặng nhất là xơ hóa (bàng quang co nhỏ) ảnh hưởng vào niệu quản bằng hai phương thức: Ngược dòng và bóp nghẹt. Hẹp cổ bàng quang gây tiểu khó. Moonen (1958) [61] lưu ý chính tình trạng tiểu khó do hẹp cổ bàng quang kết hợp với xơ cứng và nở rộng miệng niệu quản sẽ gây ra ngược dòng bàng quang-niệu quản lúc đi tiểu.
1.1.3.5. Diễn biến lao niệu quản?
Thời gian diễn biến thất thường nhưng lao niệu quản xơ hóa sớm gây ảnh hưởng lên thận vì làm giảm nhu động và giãn nở niệu quản. Viêm lao niệu quản có thể có những biến chứng nặng như:
- Vôi hóa, bội nhiễm. - Hoại tử và dò: Vào đại tràng [95], phúc mạc, âm đạo. Viêm lao niệu quản sát bàng quang có thể ăn lan sang ống tinh, túi tinh do sự liên hệ mạch bạch huyết. 1.1.4. Chẩn đóan lao niệu quản
1.1.4.1. Lâm sàng
Không có triệu chứng lao niệu quản đặc thù mà chỉ có những triệu chứng gián tiếp do ảnh hưởng lên thận hay vào bàng quang. Triệu chứng đường tiểu dưới (bàng quang)
- Rối loạn đi tiểu: Tiểu gắt: 43% [76], tiểu nhiều lần, tiểu đêm: 25% [76] - Tiểu máu đại thể: 20% [76] - Tiểu đục (tiểu mủ vô khuẩn). Triệu chứng do viêm và/ hoặc bế tắc đường tiểu trên (thận)
- Đau lưng: 39% [76]
- Thận lớn (thận ứ nước): 5%.
- Cơn đau bão thận: 5% [76]
- Tiểu máu đại thể. Triệu chứng nhiễm lao chung
- Mệt mỏi, gầy sút, - Sốt nhẹ: 18% [76]? Triệu chứng hiếm
- Vô niệu do lao niệu quản chít hẹp hai bên hay do lao niệu quản trên thận độc nhất.
- Dò nước tiểu vào âm đạo hay đại tràng.
1.1.4.2. Cận lâm sàng?
Xét nghiệm lao chung
- Tốc độ lắng máu (VS), qua đó theo dõi sự đáp ứng với điều trị nội khoa.
- Phản ứng tuberculin (IDR): Ngày nay, trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) [50] khuyến cáo 3 giá trị mốc cho phản ứng tuberculin dương tính: Vùng cứng? 5mm, vùng cứng? 10mm và vùng cứng? 15mm.
Cư dân và người làm thuê cho nhóm có nguy cơ: Nhà tù, nhà an dưỡng, nhà dưỡng lão, bệnh viện và các trung tâm y tế, trung tâm chăm sóc bệnh nhân AIDS, nhà cho người vô gia cư.
Nhân viên phòng xét nghiệm mycobacterium.
Bệnh nhân có nguy cơ cao: Bệnh bụi phổi, đái tháo đường, suy thận mạn, bệnh huyết học (bệnh bạch huyết, lymphoma), bệnh ác tính khác (ung thư biểu mô đầu hoặc cổ và phổi), sụt cân? 10% thể trọng lý tưởng, cắt dạ dày, nối tắt hỗng -hồi tràng.
----------------------------------------------------------------------------
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Thuật ngữ đối chiếu Việt-Anh, Việt-Pháp
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về hẹp niệu quản do lao niệu sinh dục
1.2. Các phương tiện điều trị
1.3. Kết quả các phương pháp điều trị can thiệp trong hẹp niệu quản
1.4. Chiến thuật điều trị
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu
2.4. Kế hoạch thực hiện
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tuổi bệnh nhân
3.2. Phái
3.3. Nghề nghiệp
3.4. Nơi cư trú
3.5. Bệnh sử
3.6. Lâm sàng
3.7. Cận lâm sàng
3.8. Chẩn đoán
3.9. Điều trị
3.10. Kết quả điều trị sau cùng
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Trong công tác chẩn đoán
4.2. Trong công tác điều trị
4.3. Một số trường hợp đặc biệt
4.4. Cách theo dõi đánh giá kết quả sau cùng
4.5. Về kết quả phục hồi sau cùng của đường tiểu trên đối chiếu với kết quảsau cùng của loạt bệnh nhân trong 5 năm từ 1/1995 đến 12/1999
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Châu Giang (2004), Tình hình bệnh lao trên thế giới và tại Việt Nam, Hội thảo về công tác kháng lao quốc gia, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, tr. 1-11.
2. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng , Vũ Lê Chuyên, Võ Thị Hồng Liên, Phạm Văn Bùi, Nguyễn Văn Hiệp, Đào Quang Oánh, Nguyễn Ngọc Tiến (2001), “Điều trị hẹp niệu quản do lao niệu tại bệnh viện Bình Dân trong 5 năm (1/1995-12/1999)”. Tạp chí Y học Việt Nam, (4-5-6), tr. 205-212.
3. Ngô Gia Hy (1980), “Lao cơ quan niệu sinh dục”, Niệu học, NXB Y học TPHCM, tập 1, tr. 5-38.
4. Ngô Gia Hy, Phạm Văn Bùi, Dương Quang Trí, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Văn Vượng (1982), Lao niệu quản: chẩn đoán, điều trị, Hội thảo làm việc lao thận. Hội Y học TPHCM, tr. 96-112.
5. Ngô Gia Hy, Lao niệu sinh dục: định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán, phương pháp điều trị, tiêu chuẩn quản lý lao niệu sinh dục. Hội nghị toàn quốc Lao ngoài phổi 1983. Công trình của giáo sư Ngô Gia Hy. Niệu học, Phần I. Tập I, tr. 170-179.
6. Ngô Gia Hy, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Văn Bùi, Võ Thị Hồng Liên (1990-1994), “Nhân 167 trường hợp lao niệu sinh dục điều trị tại bệnh viện Bình Dân trong 5 năm (1989 – 1994 )”. Sinh hoạt khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình Dân, (7), tr. 293-305. 7. Ngô Gia Hy (1994), Phẫu thuật tạo hình đường tiểu trong lao thận, Hội nghị Việt-Pháp về Niệu-Thận học,Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Y tế TPHCM.
8. Ngô Gia Hy, Phạm Văn Bùi, Võ Thị Hồng Liên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (1995), “Một vài sắc thái đặc biệt của lao niệu sinh dục và phẫu thuật tạo hình đường tiểu”. Thời sự Y dược học TPHCM, (5), tr. 33-35.
9. Ngô Gia Hy, Phạm Văn Bùi, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Tuyết Giang, Điều trị nội khoa lao thận. Công trình của giáo sư Ngô Gia Hy. Niệu học, Phần I. Tập I, tr.221-233.
10. Ngô Gia Hy (1982), Mấy suy nghĩ về quản lý lao niệu sinh dục. Hội thảo làm việc lao thận. Hội Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 127-36.
11. Ngô Gia Hy (2000), “Tổng quan về lao niệu sinh dục”, Thời sự Y dược học, Hội Y dược học TP Hồ Chí Minh, tr.68-72.
12. Nguyễn Ngọc Lan (2001), PCR trong chẩn đoán lao. Phát hiện–chẩn đoán và quản lý điều trị trong chương trình kháng lao quốc gia, Hội thảo khoa học kỹ thuật lao và bệnh phổi năm 2001, Bệnh viện lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch TPHCM, tr. 23-25.
13. Nguyễn Ngọc Lan, Phạm Duy Linh (2001), Miễn dịch trị liệu bằng M. vaccae kết hợp với hóa trị liệu trong điều trị lao phổi tại TP Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học kỹ thuật lao và bệnh phổi năm 2001, Bệnh viện lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch TPHCM, tr. 93-104.
14. Meckler U., Caspary W., Hennerman K-H., và cộng sự (1989), “Siêu âm và hệ tiết niệu”, Siêu âm chẩn đoán, bản dịch của Hội Siêu âm TP Hồ Chí Minh (1993), tr. 64-75. 15. Hoàng Thị Quý, Đỗ Châu Giang (2001), Mười năm thực hiện DOTS tại TP Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học kỹ thuật lao và bệnh phổi năm 2001, Bệnh viện lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch TPHCM, tr. 47-66.
16. Vũ Hồng Thịnh (1998), Nghiên cứu cắm lại niệu quản vào bàng quang theo nguyên tắc của LeDuc, Luận án tiến sĩ Y học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh .
17. Lê Bá Tung (1999), “Chiến lược phòng kháng lao DOTS”, Thời sự Y dược học, Hội Y dược học TP Hồ Chí Minh, tr. 147-149.
18. Lê Bá Tung (2001), Điều trị bệnh lao và quản lý theo chiến lược “DOTS”, Phát hiện–chẩn đoán và quản lý điều trị trong chương trình kháng lao quốc gia, Bệnh viện lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch TPHCM, tr. 28-43.
19. Vũ Văn Ty, Đào Quang Oánh, Nguyễn Đạo Thuấn (2004), “Điều trị hẹp niệu quản qua nội soi”, Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt hội nghị KHKT bệnh viện Bình Dân 2004, Phụ bản của tập 8(1), tr. 343-46.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Alberte A., Martinez-Sagara J. M., Estebanez M. J., Pascual P. P. (1992), “Renal tuberculosis treated with rifampicin, isoniazide and ofloxacin” [Abstract], Enferme Infecc Microbiol Clin., 10(4), pp. 216-9.
21. Bergstermann H ., Rchardt A . (1997), “ Ciprofloxacin once daily versus twice daily for the treatment of pulmonary tuberculosis”, Infection 25, No. 4 © MMV Medizin Verlag GmbH Mnchen, Mnchen, pp. 35-40.
22. Bloom S., Wechsler H. and Lattimer J. K.(1970), “Results of a long-term study of non-functioning tuberculous kidneys”, J. Urol., 104, pp. 654-7. 23. Cavalli A., Bianchi G., Franzolin N., Tallarigo C. (1980), “Molding catheterism in the treatment of TB ureter stenoses: a ten-year experiment”[Abstract], Endoscopy, 12(4), pp. 175-9.
24. Chang R., Marshall F. F., and Mitchell S. (1987), “Percutaneous management of benign ureteral strictures and fistulas”, J. Urol., 137, pp.1126-31.
25. Chantada Abal V., Gomez Veiga F., Garcia Freire C., Gonzalez Martin M. (1993), “Tubercular ureteral stenosis. Endourologic treatment of 4 cases” [Abstract], Arch Esp Urol., 46(4), pp. 305-9.
26. Clayman R.V., McDougall E. M., Figenshau R. S. (1996), “Endourology of the upper urinary tract: noncalculous application”, Adult and Pediatric Urology, 3rd ed. Mosby, pp. 749-827.
27. Clayman R. V. and Kavoussi L. R. (1992), “Strictures of the upper urinary tract. An overview of endoincision for upper urinary tract strictures”, Campbell’s Urology , 6th ed., Vol. III, pp. 2268-2298.
28. Cooper H. G., Robinson E.G. (1972), “Treatment of genitourinary tuberculosis: report after 24 years”, J. Urol, 108, pp. 136-42.
29. Çek M., Lenk S., Naber K.G., Bishop M. C., Johansen T.E.B., Botto H., Grabe M., Lobel B., Redorta J. P., Tenke P. (2005), “EAU Guidelines for the Management of Genitourinary Tuberculosis”, European Urology, 48, pp. 353–62.
30. Ehrlich R. M. (1991), “Ureteroplasty and ureteral replacement”, Urologic surgery, 4th ed., pp. 333-339. 31. Esghi M., Franco I., Schwalb D. et al. (1989), “Cold knife endoureterotomy of 40 strictures”, Seventh World Congress on Endourology and ESWL, Kyoto, Japan [Abstract P6-4], November 27-30.
32. Estebanez Zarran M. J., Martinez Sagarra J. M., Alberte A., Amon Sesmero J., Rodriguez Toves A. (1992), “Treatment of urogenital tuberculosis with ofloxacin. Preliminary study” [Abstract], Actas. Urol. Esp., 16(1), pp. 64-68.
33. Finnerty D. P., Trulock T. S., Berkman W., Walton K. N. (1984), “Transluminal balloon dilatation of ureteral strictures”, J. Urol, 131, pp.1056-60.
34. Flechner S. M., Gow J. G. (1980), “Role of nephrectomy in the treatment of non-functioning or very poorly functioning unilateral tuberculous kidney”, J. Urol., 123, pp. 822-5.
35. Fontana D ., Pozzi E ., Porpiglia F ., Galietti F ., Morra I., Rocca A ., Chirillo M. G. (1997), “Rapid identification of Mycobacterium tuberculosis complex on urine samples by Gen-Probe amplification test” [Abstract], Urol. Res., 25(6) , pp. 391-4.
36. Franke J. J., Smith J. A. (1998), “Surgery of the ureter”, Campbell’s Urology, 7th ed., Vol.3, pp. 3062-3084.
37. Fung L. C. T, McLorie G. A., Jain U., Khoury A. E. and Churchill B. M. (1995), “Voiding efficiency after ureteral reimplantation: a comparison of extravesical and intravesical techniques”, J. Urol , 153(6), pp. 1972-5. 38. Gonzales E. T. Jr. (1993), “Reconstruction of anomalies of the distal ureter and ureterovesical junction”, Reconstructive urology, Vol.1, Blackwell scientific publications, pp. 361-388.
39. Gow J. G. and Barbosa S. (1984), “Genitourinary tuberculosis. A study of 1117 cases over a period of 34 years” [Abstract], Br J Urol, 56(5), pp.449-55.
40. Gow J.G. (1976), “Genitourinary tuberculosis: A study of short course regimens”, J. Urol., 115, pp. 707-711.
41. Gow J. G. (1992), “Genitourinary tuberculosis”, Campbell’s Urology, 6th ed., Vol. 1, pp. 951-980.
42. Gow J. G. (1998), “ Genitourinary tuberculosis”, Campbell’s Urology, 7th ed., Vol.1, pp. 807-836.
43. Gupta N. P. (2001), “Advances in genitourinary tuberculosis”, Asian Urology, pp. 16-17.
44. Hamburger J. (1969), “Renal tuberculosis”, Nephrology, Saunders C. Ed., Philadelphia, pp. 1157-78.
45. Hemal A. K., Gupta N. P., Kumar R., Rajeev T. P., Dar L., Seth P. (2000), “Polymerase chain reaction in clinically suspected genitourinary tuberculosis: comparison with intravenous urography, bladder biopsy, and urine acid fast bacilli culture”[Abstract], Urology, 56(4), pp. 570-4.
46. Hinman F. Jr. (1998), “Ureteral reconstruction and excision”, Atlas of Urologic Surgery, 2nd edition, W.B. Saunders company, pp. 3-847.
47. Hinman F. Jr. (1998), “Ileocystoplasty”, Atlas of Urologic Surgery, 2nd Ed., W.B. Saunders company, pp. 729-34. 48. Hwang T. K. and Park Y. H.(1994), “Endoscopic infundibulotomy in tuberculous renal infundibular stricture”, J. Urol, 151:852.
49. Johnson C. D., Oke E. J., Dunnick N. R., Moore A. V., Braun S. D., Newman G. E., Perlmutt L., King L. R. (1987), “Percutaneous balloon dilatation of ureteral strictures” [Abstract], AJR Am J Roentgenol.,148(1), pp.181-4.
50. Johnson W. D., Johnson C. W., Lowe F. C. (2002), “Tuberculosis and parasitic diseases of the genitourinary system”, Campbell’s Urology, 8th ed., Vol.1, pp. 743-63.
51. Kavoussi L. R. (1994), “Advances in ureteral surgery”, Current Urologic Therapy 3rd ed., WB Saunders, pp. 214-17.
52. Kerr W. K., Gale G. L., Peterson K. S. S. (1969), “Reconstructive surgery for genitourinary tuberculosis”, J. Urol, 101, pp. 254-66.
53. Kim S. H., Yoon H. K., Park J. H. et al (1993), “Tuberculous stricture of the urinary tract. Antegrade balloon dilatation and ureteral stenting [Abstract], Abdom. Imaging, 18, pp. 186-90.
54. Koo H. P., Bloom D. A. (1999), “Lower ureteral reconstruction”, Urologic clinics of North America, Vol 26(1), pp. 167-73.
55. Kramolowsky E. V., Tucker R. D. and Nelson C. M. K.(1989), “Management of benign ureteral strictures: Open surgical repair or endoscopic dilation?” J. Urol., 141, pp. 285-87.
56. Lang E. K., and Glorioso L.WA”III (1988), “Antegrade transluminal dilation of benign ureteral strictures: long term results” [Abstract], Am. J. Roentgen., 150(1), pp. 131-4. 57. Lattimer J. K. and Wechsler M. D.(1978), “Genitourinary tuberculosis”, Campbell’s Urology, 4th ed.,Vol.1, pp. 566-68.
58. Lee W. J. (1996), “Percutaneous nephrostomy under ultrasound/CT guidance and various nephrostomy tubes”, Atlas of the Urologic Clinics of North America,Vol.4, No 1, pp. 23-42.
59. Mebust W. K., Noble M. J. (1987), “Renal tuberculosis”, Current therapy in genitourinary surgery, B.C. Decker Inc., pp. 326-29.
60. Meretyk S., Albala D.M., Clayman R.V., Denstedt J. D. and Kavoussi L. R. (1992), “Endoureterotomy for treatment of ureteral strictures”, J. Urol, 147, pp. 1502-6.
61. Moonen W. A. (1958), “Stricture of the ureter and contracture of the bladder and bladder neck due to tuberculosis: their diagnosis and treatment”, J. Urol, 80, pp. 218-28.
62. Moussa O. M., Ekary I., El-Far M. A., Osman H. G., Ghoneim M. A. (2000), “Rapid diagnosis of genitourinary tuberculosis by polymerase chain reaction and non-radioactive DNA hybridization”, J. Urol, 164(2), pp.584-8.
63. Murphy D. M., Fallon B., Lane V., O’Flynn J. D. (1982), “Tuberculous stricture of ureter” [Abstract], Urology, 20:382.
64. Netto N. R., Jr., Ferreira U., Lemos G. C. et al.,(1990), “Endourological management of ureteral strictures”, J. Urol, 144, pp. 631-34.
65. O’Brien W. M., Maxted W. C. and Pahira J. J. (1988), “Ureteral stricture: experience with 31 cases”, J. Urol, 140, pp. 737-40. 66. Psihramis K. E. and Donahoe P. K. (1986), “Primary genitourinary tuberculosis: rapid progression and tissue destruction during treatment”, J.Urol,135,pp.1033-6.
67. Ramanathan R., Kumar A., Kapoor R., Bhandari M. (1998), “Relief of urinary tract obstruction in tuberculosis to improve renal function. Analysis of predictive factors”, Br. J. Urol, 81(2), pp. 199-205.
68. Rink R. C., Adams M. C. (1998), “Augmentation cystoplasty”, Campbell’s Urology , 7th Ed., Vol. 3, pp. 3167-89.
69. Romas N. A. (1992), “Renal tuberculosis”, Current therapy in Genitourinary surgery, 2nd Ed., Mosby-Yearbook, pp. 369-372.
70. Schaeffer A. J. (1996), “Urinary tract infections”, Adult and Pediatric Urology, 3rd ed. Mosby, pp. 289-329.
71. Schneider A.W., Busch R., Otto V., et al.(1989), “Endourological management of 41 stenosis in the upper urinary tract using the cold knife technique”, J. Urol., 141: 208A.
72. Shin K. Y., Park H. J., Lee J. J., Park H. Y., Woo Y. N., Lee T. Y. (2002), “Role or early endourologic management of tuberculous ureteral strictures” [Abstract], J Endourol., 16(10), pp. 755-8.
73. Smith A. D. (1988), “Management of iatrogenic ureteral strictures after urological procedures”, J. Urol., 140, pp. 1372-4.
74. Stone A. R. and Moran M. E. (1993), “Management of ureteral defect”, Reconstructive Urology, Blackwell Scientific Publications, Vol 1, pp.343-59. 75. Tanagho E. A. (2004), “Specific infections of the genitourinary tract”, Smith’s general Urology, 16th ed., pp. 228-44.
76. Teklu B., Ostrow J. H. (1976), “Urinary tuberculosis: a review of 44 cases treated since 1963”, J. Urol, 115, pp. 507-9.
77. Thomas R. (2004), “Ureteroscopic endopyelotomy”, AUA 99th annual meeting, Instructional and Postgraduate AM and PM Course Handouts.
78. Tschada R. K. and Alken P.(1991), “Endoscopic management of ureteral strictures and fistulas”, Operative Urology, Ed. F.F. Marshall, W.B. Saunders, pp. 586-589.
79. Van Vollenhoven P., Heyns C. F., de Beer P. M., Whitaker P., van Helden P.D., Victor T. (1996), “Polymerase chain reaction in the diagnosis of urinary tract tuberculosis”[Abstract], Urol Res, 24,(2), pp. 107-11.
80. Wacksman J. (1991), “Pyeloplasty”, Urologic Surgery, 4th ed., pp. 316-332.
81. Waller R.M., Finnerty D.P. and Casarella W.J. (1983), “Transluminal balloon dilation of a tuberculous ureteral stricture”, J. Urol, 129, pp. 1225-6.
82. Wong S.W., Lau W.Y. (1980), “The surgical management of non-functioning tuberculous kidney”, J. Urol, 124, pp. 187-191.
83. Wong S. H., Lau W. Y., Poon G. P., Fan S. T., Ho K. K. Yiu T. F. and Chan S. L. (1984), “The treatment of urinary tuberculosis”, J. Urol, 131, pp.297-301. TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 84. Abbou C.C., Chopin D., Kouri G., Daloubeix H., Estève C., Lavarenne V., Bottine H., Auvert J. (1982), “Faut-il opérer les reins muets tuberculeux?” Ann. Urol,16(4), pp. 254-56.
85. Abourachid H., Daher N., Petit J., Sueur J.P., Locquet Ph., Hode E. (1982), “Revue de quarante et un dossiers de tuberculose rénale”, Ann. Urol,16(4), pp. 230-34.
86. Alken C.E., Sokeland J. (1984), “Ectasie de l’arbre urinaire et hydronéphrose”, Abrégé d’Urologie, traduit par F. et R. H. Polge d’Autheville, Masson, pp.34-37.
87. Bennani S. , Aboutaieb R. , el Mrini M., Benjelloun S . (1994), “ Le rôle de la corticothérapie et de l’endoscopie dans le traitement de tuberculose urogénitale” [Résumé], Ann. Urol,28(5), pp. 243-9.
88. Bennani S ., Hafiani M ., Debbagh A ., el Mrini M., Benjelloun S . (1995), “Tuberculose urogénitale. Aspects diagnostiques”, J.Urol.,101(4), pp.187-90.
89. Cibert J. (1946), La tuberculose rénale sous l’angle de la thérapeutique, Masson et Cie Ed., Paris.
90. Cibert J. et Durand L. (1961), “Indications thérapeutiques dans la tuberculose rénale active”, La revue du praticien, Tome XI(16), pp.1637-44.
91. Cornud F., Billebaud Th., Delmas V., Grenet J.-C., Sibert A., Benacerraf A., Moulonguet A. (1986), “Traitement des sténoses urétérales bénignes par dilatation au ballon d’angioplastie. Une série de 23 cas” [Résumé], J. Urol, 92(3), p. 210. 92. Couvelaire R. et Cukier J. (1978), “Réimplantation urétéro-vésicale directe anti-reflux par voie extra-vésicale”, Nouveau traité de technique chirurgicale, Tome XV, Deuzième édition revue et augmentée, Masson, pp. 284-85.
93. Debray J. R. (1952), “La valeur de l’Urographie dans la surveillance du traitement de la tuberculose rénale”, La revue du praticien, Tome II(8), pp. 469-77.
94. De la Taille A., Ravery V., Hoffmann P., Hermieu J.F., Moulinier F., Delmas V., Boccon-Gibod L. (1997) [Résumé], “Traitement de la sténose urétérale en utilisant les cathéters de dilatation à haute pression”, Prog.Urol, 7(3), pp.408-14.
95. Desgrez J. P., Verges J. (1982), “A propos d’un cas de fistule tuberculeuse cỉco-vésicale”, Ann. Urol, 16(4), pp. 252-253.
96. Durant L. (1954), “L’uretère du tuberculeux”, J. Urol, 60(9-10), pp. 607-15.
97. Gentilini M. (1993), “Tuberculose”, Médecine tropicale, 5è édition, Médecine-Sciences, Flammarion, Paris, pp. 309-326.
98. Grasset D. (1991), “Les interventions interrompant la continuité vésicale : réimplantations urétéro-vésicales (R.U.V.)”, Atlas de Chirugie Urologique, Masson, pp. 6-23.
99. Haertig A., Truelle A., Richard F., Kss R. (1982), “Association de tuberculose rénale et de cancer sur un même rein. A propos d’un cas”, Ann. Urol, Vol.16(4), pp. 247-48. 100. Khader K ., el Fassi J ., Karmouni T .,Tazi K ., Ibnattya A ., Hachimi M., Lakrissa A. (1997), “La tuberculose uro-génitale. A propos de 40 cas”, Ann. Urol, Paris, 31(6-7), pp. 339-43.
101. Khader K., Lrhorfi M. H., el Fassi J., Tazi K., Hachimi M., Lakrissa A. (2001), “Tuberculosis uro-génitale. Expérience de 10 ans”, Prog Urol, 11(1), pp. 62-67.
102. Kss R. (1961), “Possibilités et limites du traitement médical dans la tuberculose rénale”, La revue du praticien, Tome II(8), pp. 479-81.
103. Le Guillou M., Pariente J.-L., et Guege S.-M.(1993), “Tuberculose urogénitale”, Encycl.Méd.Chir.,(Paris-France), Néphrologie-Urologie,18-078-A-10,11p.
104. Le Guillou M., Ferrière J.M., Pourquié J., Gaston R., Zaranis C. (1982), “Les formes pseudotumorales de tuberculose urogénitale”, Ann Urol.,16(4), pp. 249-51.
105. Sachot J. L., Ratajczak A., Ridoux G., Lobel B. (1982), “La tuberculose urogénitale. A propos de cinquante cas”, Ann. Urol.,16(4), pp. 227-29.
106. Sarramon J. P., Lhez J. M., Courty P., Escourrou G. (1982), “Tuberculose génito-urinaire. Aspects anatono-cliniques et valeur diagnostique des lésions histologiques”, Ann. Urol., 16(4), pp. 241-42.
107. Tostain J., Gilloz A. (1982), “Cancer développé sur rein mastic tuberculeux. Une nouvelle observation”, Ann. Urol.,16(4), pp. 245-46.
108. Viville C., Fournier R., Werthenschlag J. (1977) [Résumé], “Traitement de la sténose urétérale tuberculeuse utilisant le cathéter urétéral de modelage. A propos de 11 cas”, J Urol Nephrol.,83(7-8), pp. 477-87. 109. Wemeau L., Mazeman E., Biserte J., Schauvliège T., Bailleul J. P. (1982), “Aspects actuels de la tuberculose urinaire”, Ann. Urol.,16(4), pp.235-38.
keyword: download luan an tien si y hoc,chuyen nganh,tiet nieu hoc,chan doan, ket qua, dieu tri hep, nieu quan do, lao nieu sinh duc, nguyen phuc cam hoang
linkdownload: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Nhận xét
Đăng nhận xét