Chuyển đến nội dung chính

download luan an tien si, sinh hoc,chuyen nganh, vi sinh hoc, nghien cuu, cong nghe, san xuat, insulin, tai to hop,hoang van quoc chuong


 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT INSULIN TÁI TỔ HỢP




ĐẶT VẤN ĐỀ

“Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh Nội tiết và các Rối loạn chuyển hóa mà điển hình là bệnh đái tháo đường (Bệnh tiểu đường)”. Nhận xét này của nhóm chuyên gia về dự báo tình hình bệnh tật của Tổ chức Y tế thế giới đã đang trở thành hiện thực với những con số cụ thể. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO,2008) [77], hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 180 triệu người mắc bệnh tiểu đường và ước tính con số này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2030, chiếm khoảng 5% dân số thế giới. Đáng lo ngại hơn là các biến chứng của bệnh, cứ 10 giây có một người tử vong do nguyên nhân đái tháo đường, cứ 30 giây lại có một người đái tháo đường bị cắt cụt chi và cứ mỗi ngày có 5000 người mất khả năng nhìn do biến chứng mắt của bệnh. Mỗi năm có hơn 3,2 triệu người chết vì các bệnh liên quan tới đái tháo đường tương đương với số người tử vong vì bệnh HIV/AIDS [1].

Bệnh tiểu đường (BTĐ) Đang trở thành gánh nặng cho mỗi nền kinh tế xã hội, mặc dù mỗi năm hàng nghìn tỷ đôla Mỹ được chi phí cho điều trị bệnh, nhưng chưa bao giờ và sẽ không bao giờ những chi phí khổng lồ về kinh tế có thể lấp đầy được những tổn thất, nhất là những mất mát về tinh thần do bệnh tật gây ra. Thực tế đáng lo ngại hơn là tình trạng bệnh xuất hiện ngày càng nhiều từ lớp trẻ [1]. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc BTĐ ngày càng cao và ở các thành phố lớn tỷ lệ này đã tăng gấp đôi từ 2% lên 4% trong 10 năm giai đoạn 1990-2000. Số người mắc BTĐ hiện nay khoảng 4,5 triệu người, chiếm 5,7% dân số, trở thành nước có tốc độ phát triển BTĐ nhanh nhất thế giới [1].

Nguyên nhân của BTĐ là do thiếu insulin hoặc do cơ thể người bệnh kháng insulin. Insulin là một polypeptide hormone được sinh ra nhờ các tế bào ò của tuyến tụy động vật, có vai trò điều hoà lượng đường trong máu. Phương pháp điều trị BTĐ phổ biến hiện nay là tiêm insulin định kỳ cho người bệnh. Do số lượng người mắc BTĐ ngày càng cao nên nhu cầu sử dụng insulin càng lớn. Ở châu Âu, lượng insulin đã tăng lên 3 lần trong vòng 12 năm từ 1995-2007. Theo ước tính, nhu cầu insulin trên thế giới tăng từ khoảng 5.000kg trong nam 2007 lên khoảng 16.000kg vào năm 2010, với thị trường dự tính khoảng 11,8 tỷ Mỹ kim [41].

Năm 1978, lần đầu tiên các nhà khoa học của công ty công nghệ sinh học Genetech đã dòng hóa thành công gen mã hóa cho insulin người vào vector biểu hiện trong E. Coli và đã cho phép công ty Eli Lilly sử dụng kỹ thuật này để sản xuất insulin người tái tổ hợp với tên thương mại là Humulin. Năm 1982, Humulin đã được FDA (Food & Drug Administration – Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ) Cho phép lưu hành. Hiện nay có nhiều công ty dược phẩm trên thế giới sản xuất insulin tái tổ hợp như: Eli Lilly, Novo disk, Sanofi Aventis … với nhiều loại sản phẩm insulin khác nhau. Công nghệ sản xuất insulin hiện nay thường được tiếp cận theo hai phương pháp: Phương pháp một chuỗi polypeptide và phương pháp hai chuỗi polypeptide.

Công nghệ sản xuất insulin tái tổ hợp bằng phương pháp một chuỗi polypeptide bao gồm ba bước cơ bản. Đầu tiên là bước tạo dòng chủng chủ (thường là E. Coli) Có khả năng mang gen ngoại tổng hợp các chất tiền thân của insulin (proinsulin). Đây là khâu then chốt quyết định sự thành công của công nghệ do cần phải biến đổi các codon thích hợp để tăng cường hiệu quả biểu hiện. Tiếp theo là bước lên men, cảm ứng biểu hiện, thu nhận proinsulin và xử lý để thu nhận insulin. Protein được biểu hiện dưới dạng thể vùi nằm trong tế bào chất, do vậy cần phải biến tính để làm tan, sau đó tiến hành tái gấp cuộn để có proinsulin có cấu hình tự nhiên.

Proinsulin tái gấp cuộn được xử lý bằng protease cắt loại đoạn nối nội phân tử (đoạn peptide C) Để thu insulin có hoạt tính. Đối với phương pháp sản xuất theo 2 mạch polypeptide, trước hết phải tạo dòng các chủng chủ riêng rẽ mang các gen mã hóa cho 2 chuỗi polypeptide khác nhau (chuỗi A, chuỗi B). Sau đó tinh chế thu nhận các chuỗi polypeptide A và B và thực hiện phản ứng tạo cầu nối disulfide để thu nhận insulin có hoạt tính. Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng insulin rất cao, tuy nhiên toàn bộ nguồn insulin sử dụng cho bệnh nhân mắc BTĐ đều phải nhập ngoại nên vừa gây tốn kém ngoại tệ vừa không chủ động được nguồn thuốc để đáp ứng chữa trị kịp thời cho bệnh nhân.

Để đảm bảo cho điều trị toàn bộ bệnh nhân mắc BTĐ hàng ngày với liều dùng 0,5-1,0 U/kg trọng lượng cơ thể trong một ngày [78], thì Việt Nam cần phải nhập ngoại khoảng từ 120-240 triệu U/ năm, tương đương 420-840 kg insulin/ năm (100U =3,5 mg). Năm 2001, giấy phép độc quyền sản xuất insulin tái tổ hợp chính thức hết hiệu lực, mở ra cơ hội lớn cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, có thể tiếp cận được công nghệ hiện đại để phát triển qui trình sản xuất insulin người tái tổ hợp trong nước, mang lại triển vọng góp phần giải quyết khó khăn trên.

Mặc dù bản quyền sản xuất insulin bằng công nghệ DNA tái tổ hợp đã hết hạn tuy nhiên các công ty dược phẩm vẫn tiếp tục giữ những bí quyết công nghệ có tính thế mạnh của công ty nên rất khó tiếp cận để có được qui trình công nghệ đầy đủ nhằm sản xuất insulin. Do vậy, cần phải nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ riêng dựa trên những thông tin đã công bố và trình độ công nghệ sẵn có để tiến đến việc sản xuất insulin trong nước đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

Năm 2007, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu công nghệ sản xuất insulin tái tổ hợp điều trị bệnh đái tháo đường”, mã số KC. 04.09/06-10. Nội dung nghiên cứu của luận án là thực hiện một phần trong nội dung của đề tài cấp nhà nước này.

Về mặt khoa học, mục tiêu của luận án nhằm bước đầu nghiên cứu qui trình tổng hợp insulin người tái tổ hợp theo phương pháp một chuỗi polypeptide trong E. Coli bao gồm tạo dòng E. Coli tái tổ hợp biểu hiện mini-proinsulin, lên men, tái gấp cuộn mini-proinsulin và xử lý để tạo insulin có hoạt tính. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là ứng dụng công nghệ gen, công nghệ lên men và công nghệ protein để tạo ra chế phẩm insulin có hoạt tính dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường.

Luận án tập trung nghiên cứu cụ thể các vấn đề sau:

- Tạo chủng E. Coli tái tổ hợp có mang vector biểu hiện mini-proinsulin tái tổ hợp của người.

- Xây dựng qui trình lên men nuôi cấy chủng E. Coli tái tổ hợp biểu hiện mini-proinsulin.

- Thiết lập qui trình thu nhận và tinh sạch mini-proinsulin từ tế bào chủng E. Coli.

- Xây dựng qui trình tái gấp cuộn mini-proinsulin và xử lý thu nhận insulin có hoạt tính.

- Thử nghiệm hoạt tính insulin tái tổ hợp trên chuột.
------------------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Insulin và vai trò đối với cơ thể
1.2. Bệnh tiểu đường
1.3. Các phương pháp sản xuất insulin
1.3.1. Sản xuất insulin từ tụy tạng động vật
1.3.2. Sản xuất insulin người bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA
1.4. Sản xuất protein tái tổ hợp trong tế bào E. Coli
1.4.1. Đặc điểm của E. Coli trong sản xuất protein tái tổ hợp
1.4.2. Các chủng E. Coli thường dùng trong sản xuất protein tái tổ hợp
1.5. Các hệ thống vector biểu hiện trong E. Coli
1.5.1. Hệ thống pGEX biểu hiện protein dung hợp với GST
1.5.2. Hệ thống pET biểu hiện protein dung hợp với 6xHis
1.5.3. Hệ thống biểu hiện dung hợp với MBP - Hệ thống pMAL
1.5.4. Hệ thống IMPACT biểu hiện protein dung hợp với CBP
1.6. Phương pháp lên men vi sinh vật
1.6.1. Các phương pháp lên men sản xuất protein tái tổ hợp
1.6.2. Đặc điểm lên men mẻ
1.6.3. Đặc điểm lên men liên tục
1.6.4. Đặc điểm lên men mẻ-bổ sung
1.6.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lên men mẻ-bổ sung chủng E. Coli để sản xuấtprotein tái tổ hợp
1.7. Các bước xử lý sau lên men để thu nhận mini-proinsulin và insulin cóhoạt tính
1.7.1. Thu nhận và làm tan thể vùi chứa mini-proinsulin
1.7.2. Tái gấp cuộn mini-proinsulin tái tổ hợp
1.7.3. Cắt loại đoạn peptide C để thu nhận insulin có hoạt tính
1.7.4. Các bước xử lý để thu nhận protein mục tiêu từ protein dung hợp
1.7.5. Các phương pháp tinh chế trung gian và tinh chế hoàn tất trong sản xuấtinsulin từ mini-proinsulin
1.8. Qui trình sản xuất insulin tái tổ hợp theo mô hình mini-proinsulin
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP
2.1. Dụng cụ và thiết bị
2.1.1. Thiết bị chính dùng trong sinh học phân tử
2.1.2. Thiết bị dùng trong thao tác nuôi cấy vi sinh
2.1.3. Thiết bị dùng cho tinh chế protein
2.1.4. Thiết bị dùng xác định hàm lượng đường huyết
2.2. Hóa chất và môi trường
2.2.1. Hóa chất
2.2.2. Môi trường nuôi cấy vi sinh
2.3. Nguyên vật liệu
2.3.1. Chủng vi sinh vật
2.3.2. Plasmid
2.3.3. Mồi dùng cho tổng hợp gen, tạo dòng và giải trình tự
2.3.4. Thang phân tử lượng dùng trong điện di
2.3.5. Các kháng thể sử dụng cho Western Blot và ELISA
2.4. Phương pháp
2.4.1. Thiết kế, tổng hợp gen mpi mã hóa 6xHis-MPI trong E. Coli bằng phươngpháp PCR tái tổ hợp
2.4.2. Tạo dòng gen mpi trong plasmid pBlue (pBIns)
2.4.3. Tái tạo dòng gen mpi vào vector biểu hiện pET-43.1a
2.4.4. Cảm ứng biểu hiện và xác nhận sự biểu hiện của 6xHis-MPI
2.4.5. Hoạt hóa chủng E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins
2.4.6. Khảo sát các điều kiện cảm ứng tối ưu sự biểu hiện 6xHis-MPI của chủng E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins
2.4.7. Khảo sát thay thế trypton bằng pepton trong môi trường LB nuôi cấy E. Coli
BL21 (DE3) / pET43Ins
2.4.8. Khảo sát sự biểu hiện 6xHis-MPI của chủng E. Coli BL21 (DE3) / pET43Insđược nuôi cấy trong môi trường LBp và LB
2.4.9. Khảo sát điều kiện nuôi cấy E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins mật độ cao bằngphương pháp mẻ-bổ sung ở qui mô phòng thí nghiệm
2.4.10. Khảo sát điều kiện lên men E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins bằng nuôi cấymẻ-bổ sung ở qui mô pilot 30L
2.4.11. Phương pháp thu sinh khối và đồng nhất tế bào
2.4.12. Thu nhận và làm tan thể vùi chứa 6xHis-MPI
2.4.13. Thu nhận và tinh chế sơ bộ 6xHis-MPI bằng sắc ký cột Ni-NTA
2.4.14. Phương pháp cắt loại bỏ 6xHis bằng CNBr để thu nhận MPI
2.4.15. Khảo sát các điều kiện ảnh hưởng lên sự tái gấp cuộn của MPI
2.4.16. Tủa mini-proinsulin và insulin bằng ion kẽm kim loại
2.4.17. Phương pháp xử lý MPI bằng trypsin/ carboxypeptidase B để thu nhận insulin có hoạt tính
2.4.18. Kiểm tra cấu hình của MPI và insulin bằng phương pháp ELISA
2.4.19. Phân tích MPI và insulin bằng sắc ký RP-HPLC
2.4.20. Giải trình tự amino acid của MPI bằng khối phổ
2.4.21. Phương pháp định lượng protein
2.4.22. Phương pháp xác định tính hoạt tính của insulin tái tổ hợp
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN
3.1. Tạo dòng tế bào E. Coli có khả năng biểu hiện mini-proinsulin dung hợp với 6xHis (6xHis-MPI)
3.1.1. Tổng hợp gen mpi mã hóa mini-proinsulin biểu hiện trong E. Coli
3.1.2. Tạo dòng gen mpi vào plasmid pBlue
3.1.3. Tạo dòng tế bào E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins biểu hiện MPI ở dạng dunghợp 6xHis-MPI
3.1.4. Kiểm tra trình tự amino acid của 6xHis-MPI
3.2. Lên men E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins tổng hợp 6xHis-MPI tái tổ hợp ở qui mô phòng thí nghiệm và qui mô pilot
3.2.1. Hoạt hóa, nhân giống và kiểm tra khả năng biểu hiện 6xHis-MPI củachủng E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins
3.2.2. Khảo sát các điều kiện biểu hiện tối ưu 6xHis-MPI của E. Coli
BL21 (DE3) / pET43Ins
3.2.3. Xác định điều kiện nuôi cấy mật độ cao chủng E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins ở qui mô phòng thí nghiệm
3.2.4. Nuôi cấy E. Coli BL21 (DE3) / pET43Ins theo phương thức mẻ- bổ sung ở qui mô 30 L để tổng hợp 6xHis-MPI
3.3. Thu nhận MPI có cấu hình tự nhiên
3.3.1. Thu nhận thể vùi chứa 6xHis-MPI
3.3.2. Thu nhận 6xHis-MPI từ thể vùi
3.3.3. Thu nhận MPI từ 6xHis-MPI
3.4. Thu nhận insulin từ MPI
3.4.1. Tái gấp cuộn MPI
3.4.2. Cắt loại peptide C bằng trypsin
3.5. Kiểm tra hoạt tính của insulin tái tổ hợp trên chuột
3.6. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất insulin ở qui mô pilot
KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Tạ Văn Bình (2009), Bài phát biểu tại lễ công bố Chiến lược xã hội hóa thực hiện mục tiêu quốc gia phòng chống Bệnh đái tháo đường, thành phố Hồ Chí Minh.  
2. Stephen Colagiuri, Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.  
3. Đỗ Quí Hải (2004), Hóa sinh, Nhà xuất bản Đại học Huế.  
4. Cao Đăng Nguyên, Đỗ Quí Hải (2002), Công nghệ protein, Nhà xuất bản Đại học Huế.  
5. Phạm Thị Kim Trâm, Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Quốc Bình (2008), “Biểu hiện protein sinh dược (insulin, Interferon alpha 2b) trong Pichia pastoris”, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV-Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr. 568-571.  
6. Nguyễn Trọng Tuệ, Lê Văn Phủng, Chom Kyu Chong, Lee Sang Oh (2007), “Nghiên cứu biểu hiện proinsulin người trên vector pET-28A(+) trong tế bào Escherichia coli BL21(DE3)”, Tạp chí nghiên cứu Y học, ISSN 0868-202X, Tập 47, số 2, tr. 11-15.  
7. Trần Hồng Vân, Nguyễn Trọng Tuệ, Lê văn Phủng (2008), “Nghiên cứu một số điều kiện tối ưu trong biểu hiện proinsulin người tái tổ hợp ở E. coli BL21(DE3) với vector pET-28a(+)”, Tạp chí nghiên cứu Y học ISSN 0886-202X, tr. 56-61.  
II. Tiếng Anh
8. Amersham pharmacia biotech, pGEX vectors (GST Gene Fusion System), Third Edition, Rev. 2, 18-1123-20 (http://www.amershambiosciences.com).  
9. Amersham, GST Gene Fusion System Handbook, Edition AA, 18-1157-58 (http://www.amershambiosciences.com). -126-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo
10. Andersen L., Dinesen B., Jorgensen P.N., Poulsen F., Roder M.E. (1993), “Enzyme immunoassay for intact human insulin in serum or plasma”. Clinical Chemistry, 39, pp. 578-582.  
11. Ausubel F., Brent R., Kingston R.E., Moore D.D., Seidman J.G., Smith J.A., Struhl K. (1992), Short protocols in molecular biology, Third edition, Wiley, USA.  
12. Baker T. A., Grossman A. D., Gross C. A. (1984), “A gene regulating the heat shock response in Escherichia coli also affects proteolysis”, Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 81, pp. 6779-6783.  
13. Berg H., Walter M., Mauch L. (1993), “Expression human preproinsulin-Expression, purification and reaction with insulin autoantibodies in sera from patients with insulin-dependent diabetes mellitus”, Journal of Immunological Methods, 164, pp. 211-231.  
14. Cabrita L.D., Bottomley S.P. (2004), “Protein expression and refolding-a practical guide to getting the most out of inclusion bodies”, Biotechnol. Annu., Rev. 10, pp. 31-50.  
15. Chang S.G., Choi K.D., Kim D.Y., Kang H.T., Song M.C., Shin H.C. (2002), “The role of ß-turn in the folding of mini-proinsulin”, Bull. Korean Chem Soc., 23(10), pp. 1369-1370.  
16. Chang S.G., Kim D.Y., Choi K.D., Shin J.M., Shin H.C. (1998), “Human insulin production from a novel mini-proinsulin which has high receptor-binding activity”, Biochem J., 329 (3), pp. 631-635.  
17. Chen J.Q., Zhang H.T., Hu M.H., Tang J.G. (1995), “Production of human insulin in an E. coli system with Met-Lys-human proinsulin as the expressed precursor”, Appl Biochem Biotechnol, 55(1), pp. 5-15.  
18. Chen X. F., Chen C., Wu D. H., Huai H., Chi X. C. (1997), “A new baculovirus of cultured shrimp”, Sei. China Ser. C40, pp. 630-635.  
19. Clark E.D. (2001), “Protein refolding for industrial processes”, Current opinion in Biotechnology, 12(2), pp. 202-207.  
20. Clark E.D.B. (1998), “Refolding of recombinant proteins”, Curr. Opin. Biotechnol., 9, pp. 157-163. -127-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo
21. Dabrowski S., Brillowska A., Kur J. (1999), “Use of the Green Fluorescent Protein Variant (YFP) to monitor MetArg human proinsulin production in Escherichia coli”, Protein Expression and Purification 16, pp. 315–323.  
22. Dodoson G.G., Whittingham J.L., “Insulin structure and diabetes treatment” (http://www.yorvic.york.ac.uk/projects/3/3.5.htm).  
23. Dorschug et al (2005), “Mini-proinsulin, its preparation and use”. United state patent, US 6,875,589 B1, USA.  
24. Fang M., Huang H.L. (2001), “Advances in in vitro refolding of inclusion body proteins”, Chinese Journal of Biotechnology, 17(6), pp. 608-12.  
25. Fernandez J.M., Hoeffler J.P. (1999), “Gene expression systems. Using nature for the art of expression”, Academic Press, San Diego.  
26. Fikrig E., Barthold S.W., Kantor F.S., et al (1990), “Protection of mice against the Lyme Disease agent by immunizing with recombinant OspA”, Science, 250, pp. 553-556.  
27. Gary Walsh (2002), Proteins-biochemistry and biotechnology, John Wiley & Sons Ltd.   }
28. Glick B. J., Pasternak J.J. (2003), Molecular Biotechnology: Principles and Applications of Recombinant DNA, 3rd edition, American Society for Microbiology, USA.  
29. Hénaut, Danchin (1996), “Codon Usage in E. coli; Analysis and Predictions from Escherichia coli sequences”, Escherichia coli and Salmonella, 2(114), pp. 2047-2066, Neidhardt FC ed., ASM press, Washington, D.C.  
30. Invitrogen (2006), Ni-NTA purification system for purification of polyhistidine-containing recombinant proteins, User manual, Invitrogen corporation, USA  
31. Jonasson P., Nilsson J., Samuelsson E., Moks T., Stahl S., Uhlen M. (1996), “Single-step trypsin cleavage of a fusion protein to obtain human insulin and its C peptide”, Eur J Biochem., 236(2), pp. 656-61.  
32. Jungbauer A., Kaar W. (2007), “Current status of technical protein refolding”, Journal of Biotechnology, 128(3), pp. 587-596.  
33. Kaelin W.G.Jr., Krek W., Sellers W.R., DeCaprio J.A., Ajchenbaum F., Fuchs C.S., Chittenden T., Li Y., Farnham P.J., Blanar M.A., et al (1992),-128-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo “Expression cloning of a cDNA encoding a retinoblastomabinding protein with E2F-like properties”, Cell., 70(2), pp. 351-364.  
34. Kang Y., Yoon J.W. (1994), “Effect of modification of connecting peptide of proinsulin on its export”. J. Biotechnol., 36(1), pp. 45-54.  
35. King K.M., Rubin G. (2003), “A history of diabetes: from antiquity to discovering insulin”, British journal of nursing, 12(8), pp. 1091-1095.  
36. Kjeldsen T, Pettersson A.F., Hach M. (1999), “Secretory expression and characterization of insulin in Pichia pastosis”, Biotechnology & Applied Biochemistry, 29, pp. 79-86.  
37. Kjeldsen T. (2000), “Yeast secretory expression of insulin precursors”, Appl Microbiol Biotechnol., 54, pp. 277-86.  
38. Knorre W.A., Deckwer W.D., Korz D., Pohl H.D., Riesenberg D., Ross A., Sanders E., Schulz V. (1991), “High cell density fermentation of recombinant Escherichia coli with computer-controlled optional growth rate”, Annals NewYork Academy of Sciences, 646(1), pp. 300-306.  
39. Kroeff E.P., Owens R.A., Campbell E.L., Johnson R.D., Marks H.I. (1989), “Production scale purification of Biosynthetic human insulin by reversed-phase high-performance liquid chromatography”, Journal of chromatography, 461, pp. 45-61.  
40. Leon O., Roth M. (2000), “Zinc fingers: DNA binding and protein-protein interactions”, Biological research. Biol. Res. v-33 n.l.  
41. Lewcock A. (2007), “Cost-cutting plant-based insulin to hit market by 2010” (http://www.in-pharmatechnologist.com/Materials-Formulation/Cost-cutting-plant-based-insulin-to-hit-market-by-2010).  
42. Lightner D.V. (1996), a handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for for disease of cultured penaeid shrimp, World aquaculture Society, Baton Rouge, Lousiana, USA.  
43. Lilie H., Schwarz E., Rudolph R. (1998), “Advances in refolding of protein produced in E. coli”, Current opinion in Biotechnology, 9(5), pp. 497-501.  
44. Luli G. W., Strohl W.R. (1990), “Comparison of growth, acetate production, and acetate inhibition of Escherichia coli strains in Batch and Fed-batch-129-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo fermentations”, Applied and environmental microbiology, 56(4), pp.1004-1011.  
45. Microfluidics (2006), User Manual, Model M-110EH-30 Microfluidizer® Processor, Part No.85.0004.  
46. Mierendorf R., Yeager K., Novy R. (1994), “pET system: Your choice for expression”, News letter of Novagen Inc., 1(1).  
47. New England Biolabs (2005), Tools for Protein Research, New England Biolabs Inc., Ipswich, USA  
48. New England Biolabs, IMPACTTM I: One-step protein purification system, Purification of recombinant by a self-cleavable affinity tag, version 1.8, New England Biolabs Inc., Ipswich, USA  
49. Nilsson J., Jonasson P., Samuelsson E., Stahl S., Uhlen M. (1996), “Integrated production of human insulin and its C-peptide”. Journal of Biotechnol., 48(3), pp 241-250.  
50. Nilsson J., Stahl S., Lundeberg J., Uhlen M., Nygren P.A. (1997), “Affinity Fusion Strategies for Detection, Purification, and Immobilization of Recombinant Proteins”, Protein Expression And Purification, 11, pp. 1–16, Article No. PT970767.  
51. Novagen (2006), pET System Manual, TB055 11th Edition, Rev.B 0403, USA 800-207-0144.  
52. Olmos-Soto J, Contreras-Flores R. (2003), “Genetic system constructed to overproduce and secrete proinsulin in Bacillus subtilis”. Appl Microbiol Biotechnol., 62, pp. 369-373.  
53. Pais J.M., Varas L., Valdes J., Cabello C., Rodriguez L., Mansur M. (2003), “Modeling of mini-proinsulin production in Pichia pastoris using the AOX promoter”, Biotechnol Lett., 25(3), pp. 251-255.  
54. Rodney J.Y. Ho, Gibadi M. (2003), Biotechnology and Biopharmaceuticals-Transforming proteins and genes into drugs, Wiley-Liss,USA.  
55. Rossini A.A., Like A.A., Chick W.L., Appel M.C., Cahill G.F. (1977), “Studies of streptozotocin-induced insulitis and diabetes”, Proc. Acad. Sci. USA, Cell Biology, 74(6), pp. 2485-2489. -130-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo
56. Sambrook J., Rusell D.W. (2001), Molecular cloning, a laboratory manual, Third Edition, Cold Spring Habor, New york, USA.  
57. Schmidt M., Babu K.R., Khanna N., Marten S., Rinas U., (1999), “Temperature-induced production of recombinant human insulin in high-cell density cultures of recombinant Escherichia coli”, Journal of Biotechnology, 68, pp. 71-83.  
58. Shiloach J., Fass R. (2005), “Growing E. coli to high cell density-A historical perspective on method development”, Biotechnology Advances, 23, pp. 345-537.  
59. Shin C.S., Hong M.S., Bae C.S., Lee J. (1997), “Enhanced production of Human Mini-Proinsulin in Fed-Batch culture at high cell density of Escherichia coli BL21(DE3)[pET-3aTM2]”, Biotechnol. Pro., 13, pp, 249-257.  
60. Stahl S.J., Christiansen L. (1988), “Selection for signal sequence mutations that enhance production of secreted human proinsulin by Escherichia coli”. Gene., 71(1), pp. 147-156.  
61. Stanbury P.F., Whitaker A., Hall S.J. (1995), Principles of Fermentation Technology, Second edition, Pergamon, USA.  
62. The QIAexpressionist TM (2003), A handbook for high-level expression and purification of 6xHis-tagged proteins, Fifth edition, QIAGEN, Germany.  
63. Tjissen P. (1985), Laboratory Techniques in Biochemistry and Molecular Biology, vol. 15, Practice and Theory of Enume Immunoassqs, Elsevier, New York, USA.  
64. Thim L., Hansen M.T., Sorensen A.R. (1987), “Secretion of human insulin by transformed yeast cell”, Published by Elsevier Science publishers B.V, 212(2), pp. 307-312.  
65. Tsumoto K., Ejima D., Kumagai I., Arakawa T. (2003), “Practical considerations in refolding proteins from inclusion bodies”, Protein Expr Purif., 28(1), pp. 1-8.  
66. Thermo scientific (2008), Nanodrop 100 Spectrophotometer V3-7 User’s Manual, Thermo fisher scientific, USA. -131-Luận án Tiến sĩ Tài liệu tham khảo
67. Vallejo L.F., Rinas U., (2004), “Strategies for the recovery of active proteins through refolding of bacterial inclusion body proteins”. Microb Cell Fact, 3, pp. 11.  
68. GraceVydac (2002), The handbook of analysis and purification of peptides and proteins by reversed-phase HPLC, third edition, GraceVydac®, USA (www.gracevydac.com).
69. Walker J.M.(2002), The protein protocol handbooks. Second edition, University of Herfordshire, Hatfield, UK.  
70. Whittingham J.L., Scott D.J., Chance K., Wilson A., Finch J., Brange J., Dodson G.G. (2002), “Insulin at pH 2: Structural analysis of the conditions promoting Insulin Fibre Formation”. J.Mol. Biol., 318, pp. 479-490.  
71. Wild S., Roglic G., Green A, Sicree R., King H. (2004), “Global Prevalence of Diabetes”, Diabetes care, 27(5), Epidemiology/Health Services/ Psychosocial Reasearch.  
72. Winter J., Lilie H., Rudolph R. (2002), “Renaturation of human proinsulin-a study on refolding and conversion to insulin”, Analytical Biochemistry, 310, pp. 148-155.  
73. Winter J., Neubauer P., Glockshuber R., Rudolph R. (2001), “Increased production of human proinsulin in the periplasmic space of Escherichia coli by fusion to DsbA”. J Biotechnol., 84(2), pp. 175-85.  
74. US Pharmacopeia National Formulary (2004), USP 27, NF22, United states pharmacopieal convention. Inc, 12601 Twinbrock Parkway, Rockville: MD 20852.  
III. Tài liệu tham khảo từ internet
75. http://mbel.kaist.ac.kr/research/protein_en5.html. High cell density cultivation (HCDC), down load date: Aug. 18, 2008.  
76. http://www.ncbi.nlm.nil.gov/entrez/viewer.fcgi?db=protein&val=266373  
77. http://www.who.int/diabetes/  
78. http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc537.aspx
-------------------------------------------------------
Keyword: download luan an tien si, sinh hoc,chuyen nganh, vi sinh hoc, nghien cuu, cong nghe, san xuat, insulin, tai to hop,hoang van quoc chuong


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...