Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si y hoc,chuyen nganh, dich te hoc,viem phoi nhiem trung, tren nguoi, nhiem hiv/aids, nhap vien, tai thanh pho, ho chi minh, le manh hung

VIÊM PHỔI NHIỄM TRÙNG TRÊN NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS NHẬP VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 

Người hướng dẫn khoa học:  PGS.TS. LÊ HOÀNG NINH



MỞ ĐẦU

Viêm phổi nhiễm trùng (VPNT) Là bệnh nhiễm trùng tại phổi do các tác nhân: Vi khuẩn, ký sinh trùng, vi nấm, siêu vi gây nên. VPNT trên người nhiễm HIV là do sự tổn thương một hay nhiều thành phần của hệ thống miễn dịch có vai trò bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công gần như liên tục của các tác nhân nhiễm trùng tại phổi [18]. Trên người nhiễm HIV, VPNT là bệnh lý thường gặp và có tỉ lệ tử vong cao nhất là khi người bệnh đã ở giai đoạn AIDS, bị suy giảm miễn dịch nặng nề. Theo Randall P. Wagner và Harrison W. Farber, ước tính hơn 80% BN AIDS có tổn thương phổi, 90% trường hợp đó là do nhiễm trùng [18]. Walker PA và White DA cũng có ý kiến tương tự khi cho rằng nhiễm trùng hô hấp chiếm hơn 70% các trường hợp nhiễm trùng cơ hội trên BN AIDS.

Tại Việt Nam, sau trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở nước ta vào năm 1990, số người nhiễm HIV đã gia tăng nhanh chóng, số ca chuyển sang AIDS ngày càng nhiều kèm theo đó là sự xuất hiện các bệnh nhiễm trùng đa dạng, phức tạp và nguy hiểm, đáng kể nhất là các bệnh VPNT [15]. Theo số liệu thống kê của BV Bệnh Nhiệt Đới, Tp. HCM vào 3 tháng cuối năm 2003 tổng số bệnh nhiễm HIV/AIDS nhập viện là 442 trong đó bị VPNT là 148 chiếm tỉ lệ khoảng 30% và 15 trường hợp trong số này đã tử vong (10%). Với mức độ ảnh hưởng nặng nề, VPNT thật sự là vấn đề sức khỏe cần được quan tâm trên cộng đồng người nhiễm HIV/AIDS.

Tuy vậy, tại Việt Nam nói chung, Tp. HCM nói riêng, việc chẩn đoán, điều trị và dự phòng các bệnh VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS còn nhiều 1hạn chế. Cho đến nay, chẩn đoán VPNT trên cộng đồng này v? N chủ yếu dựa vào hình ảnh X quang phổi và dấu hiệu lâm sàng nên điều trị bệnh cũng thường là điều trị thử [4]. Theo các tài liệu thu thập được, các nghiên cứu về VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS đã công bố ở nước ta thường là các nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi chỉ có một nghiên cứu về tác nhân gây bệnh thực hiện tạiBV Phạm Ngọc Thạch được báo cáo [81]. Việc thiếu các thông tin về tác nhân gây bệnh, về dịch tễ và lâm sàng các bệnh VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS do các tác nhân này gây ra ở Việt Nam không những gây khó khăn cho ngành y tế trong việc hoạch định chiến lược dự phòng và xây dựng phác đồ xử lý phù hợp với thực tế mà còn ảnh hưởng đến việc chẩn đoán, điều trị từng ca bệnh cụ thể của các thầy thuốc lâm sàng.

Tình hình trên đặt ra yêu cầu cần tiến hành những công trình nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng và quan trọng là xác định được tỉ lệ các tác nhân gây VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS ở nước ta tạo cơ sở khoa học cho công tác dự phòng và điều trị các bệnh VPNT trên cộng đồng này.

Nhằm góp phần giải quyết vấn đề nêu trên, đề tài thực hiện nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng các trường hợp VPNT trên người nhiễm HIV nhập viện tại 3 BV: Bệnh Nhiệt Đới, Phạm Ngọc Thạch, Bình Triệu. Đây là 3 cơ sở y tế chính tiếp nhận điều trị nội trú cho hầu hết các BN nhiễm HIV/AIDS nhập viện tại Tp. HCM. Nghiên cứu cũng tiến hành phân lập tác nhân gây bệnh từ bệnh phẩm hô hấp của BN nhiễm HIV/AIDS bị VPNT điều trị tại BV Bệnh Nhiệt Đới qua việc áp dụng kỹ thuật rửa phế quản – phế nang bằng nội soi phế quản ống mềm.

Nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu tổng quát và chuyên biệt sau:

Mục tiêu tổng quát

Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS nhập viện tại Tp. HCM và xây dựng sơ đồ xử lý.

Mục tiêu chuyên biệt

1. Xác định tỉ lệ VPNT của BN nhiễm HIV/AIDS nằm viện tạiTp. HCM vào thời điểm bắt đầu nghiên cứu (ngày 01/11/2004).

2. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS nhập viện tại Tp. HCM.

3. Xác định mối liên hệ giữa một số yếu tố dịch tễ học và lâm sàng với tử vong của người nhiễm HIV/AIDS bị VPNT nhập viện tạiTp. HCM.

4. Xác định tỉ lệ phân bố một số tác nhân gây VPNT và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của VPNT theo nhóm tác nhân gây bệnh trên người nhiễm HIV/AIDS nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt Đới Tp. HCM.

5. Xây dựng sơ đồ xử lý VPNT trên người nhiễm HIV/AIDS nhập viện.
-----------------------------------------------------
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, hình
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về HIV/ AIDS
1.2. Viêm phổi nhiễm trùng trên người nhiễm HIV/ AIDS
1.3. NSPQ ống mềm và BAL trong chẩn đoán tác nhân nhiễm trùng phổi trên người nhiễm HIV/ AIDS
1.4. Một số sơ đồ xử lý VPNT trên người nhiễm HIV/ AIDS
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
----------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Ký sinh học Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh (2002), Ký sinh trùng y học, Giáo trình đại học, Nxb Đà Nẳng, Đà Nẳng.
2. Bộ môn Lao và bệnh phổi Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình bệnh học lao, Tp.HCM, tr.15-18, 116-117.
3. Bộ môn Vi sinh Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh (2002), Vi khuẩn  học, Tp.HCM, tr. 90-114, 152-163.
4. Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS,  Nxb Y học, Hà Nội.
5. Cục Y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS (2004), Tài liệu hội thảo  về dự phòng, chăm sóc và điều trị AIDS trong điều kiện hạn hẹp  nguồn lực, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Chí (1996), Nhiễm HIV/AIDS, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM.
7. Nguyễn Hữu Chí (2006),"Nhiễm HIV/AIDS", Bệnh Truyền Nhiễm, Bộ  môn Nhiễm – Đại học Y Dược Tp.HCM, Nxb Y học, Tp.HCM,  tr.294-323.
8. Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng và cộng sự (2005), “Nhận xét xử  trí bệnh nhân nhiễm HIV tại bệnh viện Việt Đức trong 1 năm  (2002–2003)”, Mở rộng can thiệp dự phòng và điều trị HIV/AIDS – Tạp chí Y học thực hành 528+529 , Hà Nội,  tr.161-165.
9. Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2003), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,  nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, BV. Bệnh Nhiệt  Đới, Tp.HCM, tr. 6-9.
10. Nguyễn Việt Cồ và cộng sự (1999), “Tình hình bệnh lao trên những  người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam”, Tóm tắt các đề tài nghiên  cứu khoa học về HIV/AIDS, Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS  Việt Nam, tr. 336– 345.
11. Trần Thị Kim Dung, Cao Minh Nga (2000), “Penicillium  marneffei: một vi nấm liên quan đến bệnh AIDS”, Tạp chí Y  Học TP.HCM , Tp.HCM, tập 4 (1), tr.14-18.
12. Nguyễn Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm  sàng, cận lâm sàng và điều trị của các trường hợp nhiễm nấm cơ  hội P.marneffei trên bệnh nhân nhiễm HIV điều trị tại bệnh viện  Bệnh Nhiệt Đới, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân  Y, Tp.HCM.
13. Lê Trường Giang (2005),”15 năm đương đầu với đại dịch HIV/AIDS ở  Tp.Hồ Chí Minh: thực trạng – giải pháp – các bài học kinh nghiệm  1990–2005”, Mở rộng can thiệp dự phòng và điều trị HIV/AIDS- Tạp chí Y học thực hành 528+529 , Hà Nội, tr.229-232.
14. Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Phạm Văn Ca, Trần Khắc Điền,  Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Tiến và Cs  (2002) “Nhiễm nấm Penicillium marneffei trên bệnh nhân nhiễm  HIV/ AIDS”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học-BV.Bạch Mai,  Nxb Y học, Hà Nội, tr.573-581.
12615. Nguyễn Đức Hiền (2004), “Tình hình điều trị HIV/AIDS tại Việt  Nam”, Tài liệu hội thảo về dự phòng, chăm sóc và điều trị AIDS  trong điều kiện hạn hẹp nguồn lực, Cục y tế dự phòng và phòng  chống HIV/AIDS, tr.27 – 40.
16. Trần Vinh Hiển, Nguyễn Thế Dũng, Phạm Phú Lộc (1997), “Nhiễm  trùng toàn thân do Penicillium marneffei: trường hợp đầu tiên trên  bệnh nhân AIDS ở Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học về  kháng thuốc ở các tỉnh phía Nam, Tp.HCM, tr.88.
17. Trần Vinh Hiển, Lê Nhi (1996), “Bệnh vi nấm do Penicillium  marneffei”, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, tr. 34-35.
18. Howard Libman, Robert A. Witzburg (1993), Lâm sàng nhiễm  HIV/AIDS, Ủy ban quốc gia phòng chống nhiễm HIV/AIDS, Hà  Nội, tr. 91-98, 157-186.
19. Đinh Nguyễn Huy Mẫn (2001), Tìm hiểu bệnh nấm Penicillium  marneffei qua 34 trường hợp tại Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới, Luận  văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM, Tp.HCM.
20. Hoàng Minh (1998), “Triệu chứng lâm sàng lao phổi đồng nhiễm  HIV”, Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội, tr.126 – 127.
21. Trần Văn Ngọc (2006), “Vai trò của soi phế quản ống mềm trong chẩn  đoán lao phổi BK (-) trong đàm”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí  Minh, tập 10 (1), tr. 61 – 65.
22. Lê Hoàng Ninh (1995), Dịch tễ học cơ bản, Nhà xuất bản Y học,  Tp.HCM.
12723. Lê Tấn Phong (1999), “Nhận định về lâm sàng, cận lâm sàng lao và  HIV tại khoa D Trung tâm Phạm Ngọc Thạch”, Tạp chí Y học thực  hành _ Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 1997 –  1999, Hà Nội, tr. 98 – 102.
24. Phạm Long Trung (1999), “Nội soi phế quản”, Bệnh học Lao – Phổi,  Giáo trình sau đại học, Tp.HCM.
25. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Đào (2005), “Nghiên cứu một số đặc  điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân HIV/AIDS Hà Nội”,  Mở rộng can thiệp dự phòng và điều trị HIV/AIDS-Tạp chí Y học  thực hành 528+529 , Hà Nội, tr.176-179.


TIẾNG ANH
26. Afessa B., Green W., Chiao J., Frederick W.(1998), “Pulmonary complications of HIV infection”, Chest, 113, pp.1225-1229.
27. Ajello L., Padhe A A. , Suleroongreung S., Nilakul C H., Tantimavanic S. (1995),”Occurrence of Penicillium marneffei infections among wild bamboo rats in Thai Land”, Mycopathologia, vol.131, pp.1-8.
28. American Thoracic Society (1990), “Clinical role of broncho alveolar lavage in adults with pulmonary disease”, Am Rev Respir Dis, 142, pp.481-486.
29. Ampel N M. (1996),” Emerging Disease Issues and Fungal Pathogens Associated with HIV Infection”, Emerging Infectious Diseases, 2(2).
30. Aries S P., Schaaf B. (2005), “HIV and Pulmonary Diseases”, HIV Medicine.
12831. Armengol C E. (1995),”A historical review of Pneumocystis carinii”, Jama, pp.747, 750-751.
32. Bartlett J G. (2004), Medical management of HIV infection, pp.409 – 421.
33. Baselski V S., Wunderink R G. (1994), “Bronchoscopic Diagnosis of pneumonia”, Clinical Microbiology Reviews, 7, pp.534 – 558.
34. Beck J M., Rosen M J., Peavy H H. (2001), “Pulmonary Complications of HIV Infection”, Am J Respi Crit Care Med, 164 (11), pp. 2120-2126.
35. Bigby T D., Margolskee D., Curtis J L., Michael P F., Sheppard D., Hadley W K., Hopewell P C. (1986),”The usefulness of induced sputum in the diagnosis of Pneumocystis carinii pneumonia in patients with the acquired immunodeficiency syndrome”, Am Rev Respir Dis , 133, pp. 515-518.
36. Boiselle P M., Crans C A., Kaplan M A. (1999), ”The changing face of Pneumocystis carinii pneumonia in AIDS patients”. Am J Roentgenol. 172, pp.1301-1309.
37. Carl J F., Judith A A. (2006), “Candidiasis and HIV“, HIV InSite Knowledge Base Chapter, Aidsmap.
38. CDC (2004), “Pneumocystis jiroveci Pneumonia”, Morbidity and Mortality Weekly Report, 53, pp.1-112.
39. Conces D.J., Stockberger S.M., Tarver R.D., Wheat L.J.(1993), “Disseminated histoplasmosis in AIDS: Findings on chest radiographs”. Am J Roentgenol.,160 , pp.15-19.
12940. Chan I S., Neaton J D., Saravolatz L D., Crane L R., Osterberger J. (1994), “Frequencies of opportunistic diseases prior to death among HIV-infected persons”, Community Programs for Clinical Research on AIDS.
41. DeLorenzo L J., Huang C T., Maguire G P., et al. (1987),” Roentgenographic patterns of Pneumocystis carinii pneumonia in 104 patients with AIDS”, Chest , 91(3), pp. 323-327.
42. Dichter J R. (1994), “Diagnosis and therapy of Pulmonary disease in patients infected with HIV”, Respiratory Infections: Diagnosis and Management, pp. 295-305.
43. Dismukes W E. (1998), “Cryptococcal meningitis in patients with AIDS”, J Infect Dis , 157, pp.624-628.
44. Dutz W. (1970), “Pneumocystis carinii pneumonia”, Pathol Annu , 5, pp.309-341.
45. Fang C T., et al. (2000), “Pulmonary infections in HIV infected patients in Taiwan”, J Formos Med Assoc , 99 (2), pp.123 – 127.
46. Fichtenbaum C J., Dunagan W C., Powderly W G. (1995),” Bacteremia in hospitalized patients infected with the human immunodeficiency virus: A case-control study of risk factors and outcome”, J Acquir Immune Defic Syndr Hum Retrovirol , 8, pp.51-57.
47. Galgiani J N., Ampel N M.(1990), ” Coccidioides immitis in patients with human immunodeficiency virus infections ”, Sem RespirInfect, vol.5, pp.151-154.
48. Garcia J G N., Wolven R G., Garcia P L., Keoogh B A. (1986), “Assessment of interlobar variation of bronchoaveolare lavage 130cellular differentials in intertitial lung diseases”, Am Rev Respir Dis, pp.133 – 444.
49. Gascun C D., Garvey J., Lyons F., Hopkins S., Mulcahy F., Bergin C., (2002), “Invasive Candida Pneumonia in a HIV HCV co-infected patient”, Int Conf AIDS 2002 Jul 7-12, pp.14.
50. Ghanem K G. (2006), “Candidiasis”, eMedecin, Last Updated: February 27, 2006.
51. Goldman L., Ausiello D. (2004), “Pulmonary manifestations of HIV/AIDS”, Cecil Textbook of Medicine, pp.2158 – 2166.
52. Gooze L. (1998), “Bacterial Infections Associated with HIV”, HIV InSite Knowledge Base Chapter April 1998.
53. Griffin M. (2004), “HIV-Related Lung Diseases”, Aetna Inteli Health, Last updated: March 05, 2004.
54. Hirschtick R E., Glassroth J., Jordan M C., et al.(1995), “Bacterial pneumonia in persons infected with the human immunodeficiency virus”, N Engl J Med , 333, pp.845-851.
55. Hoy J., Lewin S. (2003), “Respiratory manifestations”, HIV Management in Australasia a guide for clinical care, pp.163-170.
56. Huang L. (1998), “Pulmonary Manifestations of HIV”, HIV InSite Knowledge Base Chapter May 1998.
57. Huang L. (2004), “Pulmonary manifestations of HIV/AIDS”, Cecil Textbook of medicine, vol.2, pp. 2165-2166.
58. Huang L., Hecht F M., Stansell J D., Montanti R., Hadley W K., Hopewell P C. (1995), "Suspected Pneumocystis carinii pneumonia 131with a negative induced sputum examination: is early bronchoscopy useful? ", Am J Respir Crit Care Med, 151, pp.1866-1871.
59. Huang L., Stansell J D. (1996), “AIDS and the lung”, Med Clin North Am, 80(4), 775-801.
60. Hughes W T. (2003), “Pneumocystis carinii vs. Pneumocystis jiroveci: Another Misnomer”, CDC Emerging Infectious Diseases 2003, 9. 
............................
keyword: download luan an tien si y hoc,chuyen nganh, dich te hoc,viem phoi nhiem trung, tren nguoi, nhiem hiv/aids, nhap vien, tai thanh pho, ho chi minh, le manh hung 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...