Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si ky thuat,chuyen nganh, cong nghe nuoc, va nuoc thai,xu ly nuoc thai, det nhuom, bang ozon, voi qua trinh, loc di the, le thuong man


XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG OZON VỚI QUÁ TRÌNH LỌC DỊ THỂ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHAN MINH TÂN, 2. PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC



PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Dệt và nhuộm vải là một lãnh vực sản xuất rất quan trọng của ngành công nghiệp dệt may. Cùng với sự gia tăng đáng kể lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian gần đây, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới – WTO, lãnh vực sản xuất dệt nhuộm cũng có sự phát triển với tốc độ cao. Tại một số địa phương như Tp. HCM, Nam Định, … ngành dệt nhuộm có tốc độ tăng trưởng cao dựa vào truyền thống lâu đời, và hiện đang có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng chung của công nghiệp dệt may của cả nước. Tuy nhiên, dệt và nhuộm cũng đồng thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Một trong những đặc thù của ngành dệt nhuộm là phát sinh một lượng lớn nước thải với tải lượng ô nhiễm rất cao, chứa nhiều thuốc nhuộm mang màu khó phân hủy sinh học. Các kết quả phân tích thành phần hóa học nước thải ngành dệt nhuộm cho thấy thường có chứa rất nhiều loại hợp chất khác nhau như: Thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, tinh bột, men, … và đặc biệt là sự có mặt của hợp chất đa vòng thơm, mà điển hình là các hợp chất họ anthraquinon.

Các hợp chất đa vòng hầu như không bị phân hủy sinh học và khó phân hủy bởi tác động của các tác nhân oxy hóa thông thường. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra những khó khăn không nhỏ cho quá trình xử lý nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm, xét về phương diện kỹ thuật công nghệ, cũng như kinh phí đầu tư và chi phí xử lý.

Vì vậy, xử lý nước thải ngành dệt nhuộm vẫn là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các nhà khoa học ở Việt Nam hiện nay, và có ý nghĩa khoa học cũng như ý nghĩa thực tế. Bài toán đặt ra là phải xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước thải của các cơ sở dệt nhuộm có tải lượng ô nhiễm cao, chứa các hợp chất đa vòng bền vững hóa học đạt hiệu quả xử lý cao, đồng thời chi phí đầu tư và xử lý phù hợp với khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Nhằm góp phần giải quyết bài toán trên, luận án này đã tập trung nghiên cứu quá trình oxy hoá nâng cao thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon và nước thải có chứa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon với tác nhân oxy hóa là ozon trong môi trường xúc tác dị thể.

2. Mục đích của luận án:

Nghiên cứu phản ứng oxy hóa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon bằng tác nhân ozon với sự có mặt của chất xúc tác dị thể Fe2O3, trên mô hình trong phòng thí nghiệm. Trên cơ sở định lượng các thông số tối ưu của quá trình oxy hóa s? Xây dựng quy trình công nghệ xử lý nước thải và ứng dụng tại một số cơ sở nhuộm ở Tp. HCM với việc sử dụng ozon làm tác nhân chính trong giai đoạn xử lý hóa học.

3. Đối tượng nghiên cứu của luận án:

- Dung dịch của thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon có công thức phân tử C29H18O11N7S3ClNa3, có nhóm hoạt tính aminoclorotriazin, có khả năng tan tốt trong nước.

- Các mẫu nước thải từ các cơ sở nhuộm trong phạm vi Tp. HCM hiện đang sử dụng thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon, có chỉ số COD khoảng 2.000 mg/l, độ màu trung bình 1.870 (Pt – Co).

4. Phạm vi nghiên cứu của luận án:

- Xây dựng mô hình thiết bị phản ứng oxy hóa quy mô phòng thí nghiệm để khảo sát sự thay đổi các chỉ tiêu pH, COD, nồng độ thuốc nhuộm, độ màu trong quá trình phân hủy oxy hóa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon dưới tác dụng của ozon với chất xúc tác dị thể Fe2O3. Xác định giá trị pH, lượng ozon và lượng xúc tác tối ưu.

- Ứng dụng các kết quả thu được để xử lý các mẫu nước thải của các cơ sở nhuộm có sử dụng thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon bằng ozon với chất xúc tác dị thể Fe2O3, thông qua các chỉ tiêu pH, COD, nồng độ thuốc nhuộm, độ màu. So sánh hiệu quả xử lý giữa hai trường hợp dung dịch thuốc nhuộm đơn thuần và nước thải thực tế.

- Nghiên cứu quá trình sinh học hiếu khí nước thải đã qua ozon hóa, thông qua các thông số pH, COD, F/M, SVI.

- Đề xuất công nghệ xử lý nước thải một số cơ sở nhuộm hiện đang sử dụng thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon có công thức phân tử C29H18O11N7S3ClNa3 với điều kiện nước thải đầu vào là pH = 6 ÷ 10, COD ~ 2.000mg/l, độ màu trung bình 1.870 (Pt – Co).

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: Ý nghĩa khoa học:

- Đã tiến hành phân hủy có hiệu quả thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon với tác nhân oxy hóa là ozon với sự có mặt của chất xúc tác dị thể Fe2O3, trên mô hình trong phòng thí nghiệm. Đã khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình ozon hóa như: PH, COD, nồng độ thuốc nhuộm, độ màu và thời gian phản ứng đến hiệu suất phản ứng oxy hóa phân hủy thuốc nhuộm, trên cơ sở đó đã xác định được các điều kiện tối ưu của phản ứng. Đây là đóng góp quan trọng về mặt khoa học trong việc khảo sát phản ứng oxy hóa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon, là một tác nhân rất khó phân hủy dưới tác dụng của các hóa chất thông thường như: KMnO4, Cl2, …

- Lần đầu tiên đã lựa chọn chất xúc tác Fe2O3 cho phản ứng oxy hóa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon bằng ozon thay vì sử dụng các chất xúc tác chứa các kim loại nặng khác như các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây công bố. Các kết quả nghiên cứu thu được cho thấy xúc tác Fe2O3 có thể đạt được hiệu suất cao trong phản ứng phân hủy thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon và hoàn toàn có thể thay thế các xúc tác chứa kim loại nặng. Ngoài ra, xúc tác sắt còn có ý nghĩa thân thiện với môi trường, không gây ô nhiễm “thứ cấp”, đồng thời dễ dàng điều chế với chi phí thấp hơn, góp phần đáng kể giảm giá thành chi phí xử lý nước thải ngành nhuộm.

- Trên cơ sở các kết quả thu được, đã đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải ngành nhuộm chứa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon với hai công đoạn chính là xử lý hóa học bằng ozon với xúc tác dị thể và xử lý sinh học hiếu khí, đồng thời xác định các thông số công nghệ cụ thể nhằm mục đích nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn:

- Ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất của luận án là đề xuất được một giải pháp công nghệ theo hướng mới là sử dụng ozon trong xử lý nước thải ngành nhuộm có tính khả thi cao và rất phù hợp với điều kiện kỹ thuật và tài chính của các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nhuộm hiện nay ở Tp. HCM. Công nghệ xử lý hóa học bằng ozon cũng có khả năng áp dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp khác có chứa các tác nhân khó phân hủy như: Sản xuất thuốc trừ sâu, giấy tái sinh, mực in,….
---------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Tóm tắt
Abstract
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích của luận án
3. Đối tượng nghiên cứu của luận án
4. Phạm vi nghiên cứu của luận án
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.1 Đặc tính của nước thải ngành dệt nhuộm
1.1.1 Sơ lược về công nghệ nhuộm và nguồn gốc nước thải
1.1.2 Thành phần của nước thải ngành dệt nhuộm
1.1.3 Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành dệt nhuộm
1.1.4 Ảnh hưởng của nước thải ngành dệt nhuộm đến môi trường
1.2 Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải ngành dệt nhuộm
1.2.1 Phương pháp hóa lý
1.2.2 Phương pháp sinh học
1.2.3 Phương pháp hóa học
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA NÂNG CAO
2.1 Ozon
2.2 Phương pháp sử dụng tia cực tím UV
2.3 Phương pháp kết hợp ozon và tia cực tím O3/ UV
2.4 Quá trình Fenton H2O2/ Fe2+
2.5 Phương pháp kết hợp H2O2 và tia cực tím H2O2/ UV
2.6 Quá trình peroxon H2O2/ O
2.7 Quá trình catazon O3/ CAT
2.8 Phương pháp kết hợp H2O2, ozon và tia cực tím H2O2/ O3/ UV
2.9 Phương pháp kết hợp H2O2, Fe2+ Và tia cực tím UV/ H2O2/ Fe2+
2.10 Phương pháp kết hợp TiO2 và tia cực tím TiO2/ UV
2.11 Quá trình oxy hóa điện hóa
2.12 Quá trình oxy hóa nâng cao kết hợp với xử lý sinh học
2.13 Cơ chế phản ứng với sự tham gia của gốc tự do OH*
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
3.1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Mục đích nghiên cứu
3.1.2 Đối tượng nghiên cứu
3.2 So d? Cc bu? C nghin c? U
3.2.1 Phản ứng ozon hóa với xúc tác dị thể (mô hình tĩnh)
3.2.2 Phản ứng ozon hóa kết hợp sinh học hiếu khí
3.2.3 Xây dưng sơ đồ công nghệ
3.3 Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
3.3.1 Mô hình phản ứng ozon hóa
3.3.2 Mô hình sinh học hiếu khí
3.4 Mô hình thí nghiệm
3.4.1 Mô hình phản ứng ozon hóa (mô hình tĩnh)
3.4.2 Mô hình sinh học hiếu khí
3.4.3 Mô hình
3.4.4 Mô hình
3.5 Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
3.5.1 Sai số trong thí nghiệm
3.5.2 Xử lý kết quả thực nghiệm
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1 Nghiên cứu phản ứng ozon hóa thuốc nhuộm xanh hoạt tính có chứa cáchợp chất họ anthraquinon
4.1.1 Ảnh hưởng nồng độ ban đầu của thuốc nhuộm đến độ giảm màu
4.1.2 Hiệu quả xử lý COD
4.1.3 Khảo sát sự thay đổi pH
4.1.4 Hiệu quả xử lý độ màu
4.1.5 Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác
4.1.6 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ozon
4.1.7 Khảo sát ảnh hưởng của giá trị pH ban đầu
4.1.8 Sự tạo thành các hợp chất trung gian
4.1.9 Cơ chế phản ứng
4.1.10 Tối ưu hóa các thông số phản ứng ozon hóa thuốc nhuộm xanhhoạt tính có chứa các hợp chất họ anthraquinon
4.1.11 Thí nghiệm kiểm chứng
4.1.12 Nhận xét chung
4.2 Phản ứng ozon hóa nước thải nhuộm thực tế
4.3 Khảo sát hiệu quả xử lý khi kết hợp giữa ozon hóa và sinh học hiếu khí
4.3.1 Ozon hóa trước, xử lý sinh học hiếu khí sau
4.3.2 Xử lý sinh học hiếu khí trước, ozon hóa sau
4.4 Đề xuất quy trình xử lý nước thải
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tiếng Việt
1. Nguyễn Cảnh, Nguyễn Đình Soa (1984), Tối ưu hóa thực nghiệm trong hóa học và kỹ thuật hóa học, Đại học Kỹ Thuật Tp.HCM, 32-98.
2. Trần Mạnh Cường, Nguyễn Phước Dân, Lâm Minh Triết (2000), Triển khai công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm trong điều kiện Việt Nam, Viện Môi trường Tài nguyên, Trường Đại học Quốc gia TP.HCM.
3. Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Hải Phong, Nguyễn Nghĩa Long, Trần Thị Minh, Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình quang hóa xúc tác UV/TiO2, Phòng Hóa Lý Môi Trường _ Phân Viện Khoa Học Vật Liệu Tại TP.HCM.
4. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (1995), Giáo trình Kỹ thuật môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Lê Thanh Hải (1996), Nghiên cứu ứng dụng các quá trình công nghệ để xử lý nước thải ngành sản xuất dệt nhuộm ở TP.HCM, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TP.HCM.
6. Hội đồng Năng suất Quốc gia Ấn Độ (2002), Từ chất thải đến lợi nhuận – giảm thiểu chất thải trong ngành công nghiệp dệt nhuộm và in hoa, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, Ấn Độ.
7. Bùi Thanh Hương, Lưu Cẩm Lộc, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Tiến Cường (2003), Nghiên cứu điều kiện xử lý nước thải nhà máy thuốc bảo vệ thực vật bằng xúc tác TiO2 và năng lượng mặt trời, Tạp chí Hóa Học 41.
8. Bùi Thanh Hương (2006), Phân hủy quang xúc tác phẩm nhuộm xanh hoạt tính 2 và đỏ hoạt tính 120 bằng TiO2 Degussa P25 và tia tử ngoại, Luận án tiến sĩ khoa học, Viện Công nghệ hóa học.
9. Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2000), Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10.Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (1997), Hội nghị chuyên đề: Công nghệ và Quản lý Môi trường ở TP.HCM, TP.HCM.
11.Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các quá trình oxi hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Tiếng Anh
12.Abo-Elela S. I., El-Gohary F. A. (1988), Environment Technology Letter 9
13.Adams A. D. (1975), Water & Sewage Works 46.
14.Akiba M., Sakamoto H. (1992), Jpn. Kokai Tokyo Koho.
15.Alaton I. A., Balcioglu I. A. (2001), Photochemical and heterogeneous Photocatalytic Degradation of Waste Vinylsulphone Dyes: A Case Study with Hydrolyzed Reactive Black 5, Journal of Photochemistry and Photobiology 141.
16.Alaton I. A., Balcioglu I. A. (2002), Advanced Oxidation of a Reactive Dyebath Effluent: Comparison of O3, H2O2/UV-C and TiO2/ UV-A Processes, Water Research 36.
17.Alspaugh T. A (1973), Textile Chemistry Color 5, 44.
18.Andreozzi R., Caprio V., Insola A., Marotta R (1999), Advanced Oxidation Processes (AOP) for Water Purification and Recovery, Catalysis Today, 53.
19.Arnold Scott M., Hickey J., Robin. F.Harric, William (1995), Degradation of Antrazin by Fenton’s reagent, Condition Optimization and Product Quatification Environment, Science Technology, 29, pp 2083 – 2089.
20.Anon. (1975), Res. Discl. 51, 136.
21.Asahi Chemical Company (1977), Process for Purifying Reactive Dye Containing Industrial Waste Water, Japan Patent 52 – 166,644.
22.Athanasopoulos N., Karadimitris T. (1990), Biotechn. Lett. 10(6), 443.
23.Bahnemann D., Cunningham J., Fox M. A. (1994), Photocatalytic Treatment of Water, Aquatic and Surface Photochemistry, Lewis Publishers 21.
24.Baxendale J. H, Wilson J. A, Photolysis of Hydrogen Peroxide at High Light Intensities, Faraday Society 53.
25.Bishob P. L. (1993), Presentation to the Ecological and Toxicological of the Dyestuffs Manufacturing Industry, Department of Civil and Environmental Engineering, Pennsylvania.
26.Boe R. W (1993), Pilot-Scale Study on Anaerobic/ Aerobic Treatment of a Textile Dyes Wastewater, Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the M. S. Degree, VPI & SU.-112-27.Boeninger M. (1980), Carcinogenicity and Metabolism of Azo Dyes, Especially Derived from Benzidine, DHHS (NIOSH).
28.Broglio P., Scaglia E. (1988), Tinctoria 85(10), 71.
29.Buffle J. (1988), Complexation Reactions in Aquatic Systems, Ellis Horwood Ltd., Chichester.
30.Cadmus E. L. (1974), U. S. Patent 3,764,528.
31.Casanova R., Jaggli M. (1976), Textilveredlung 11.
32.Catalysis Today (1999), 54.
33.Chou E. C., Wiegere B. W., Huggins D. K., Wiewiorowski E. I. (1984), U. S. Patent 4,544,541.
34.Colonna G. M., Caronna T., Marcandalli B. (1999), Oxidative Degradation of Dyes by Ultraviolet Radiation in The Presence of Hydrogen Peroxide, Dyes and Pigments 41.
35.Conneely A., Smyth W. F. (1999), Metabolism of The Phtalocyanine Textile Dye Remazol Turquoise Blue by Phanerochaete Chrysosporium, FEMS Microbiology Letters 179.
36.Cook M. M., Lander J. A. (179), J. Appl. Photographic Eng. 5, 144.
37.Cook M. M., Lander J. A. (1981), Pollution Engineering 13.
38.Cook M. M., Ulman J. A., Iraclidis A., Stennick R. S., Barratt D. A. (1992), Abstracts of Papers, 203rd National Meeting of the American Chemical Society, SanFrancisco, CA.
39.Davies R. A., Kaempf H. J., Clemens M. M. (1973), Chem. Ind. 17, 827.
40.DeJohn P. B., Hutchins R. A. (1976), Tex. Chem. Color 8, 69.
41.Demmin T., Uhrich K. D. (1988), Am. Dyest. Reptr: 77(6).
42.DiGiano A. F, Natter A. S. (1975), J. Water Poll. Control Fed. 49(2), 235.
43.Dohanyos M., Medera V. (1978), Progress of Wastewater Technology 10.
44.Eberhard J. S., Giolando S. T. (1990), Biotic and Abiotic Degradation of Azo Dyes in Aerobic Bio reactor, American Chemical Society.
45.Friar L. B., Smith K. M. (1980), U. S. Patent 4,279,644.-113-46.Gaddis J. L., Spencer H. G., Jernigan P. A. (1988), Caustic Recovery and Recycling at a Textile Dyeing and Finishing Plant, Advances in RO and UF, Am. Chem. Soc. Meeting, Toronto, Canada.
47.Gale S. B., O’Donnell P. P., Bruckenstein S. (1977), Method and Apparatus for Electrochemical Contaminant Removal from Liquid Media, Andco Industries, Inc., Assignee, U.S. Pat. 4,123,339.
48.Gardner D. A, Holdsworth T. J., Shaul G. M. (1989), Aerobic and Anaerobic Treatment of C. I. Disperse Blue 79, U. S. EPA, Cincinnati, Ohio.
49.Georgiou D., Melidis P., Aivasidis A., Gimouhopoulos K. (2002), Degradation of Azo-reactive Dyes by Ultraviolet Radiation in The Presence of Hydrogen Peroxide, Dyes and Pigments 52.
50.Ghosh M. M., Woodard F. E., Sproul O. J. (1978), Journal of WPCF 50.
51.Golob V., Vinder A., Simonic M. (2005), Efficiency of The Coagulation/ Flocculation Method for The Treatment of Dyebath Effluents, Dyes and Pigments 67.
52.Grosjean D., Whitmore P. M. (1987), Environ. Sci. Technol. 21, 635.
53.Gupta G. S., Prasad G., Singh V. N. (1988), Environ. Technol. Lett. 9(2),
153.
54.Hall S.G. (1975), The Adsorption of Dispense Dyes on Powdered Activated Carbon, University of North Carolina, North Carolina.
55.Hall S. G., Ph. D. Thesis, The Adsorption of Disperse Dyes on Powdered Activated Carbon, University of North Caroline, Greensboro, North Caroline, 175 Xerox, Univ. Microfilms, Ann Arbor, Michigan.
56.Handbook on Advanced Photochemical Oxidation Processes (1998), US EPA, Ohio.
57.Hatton W., Simpson A. M (1986), Environmental Technology Letter 7.
58.Heinfling A., Bergbauer M. (1997), Biodegradation of Azo and Phtalocyanine Dyes by Trametes Versicolor and Bjerkandera Adusta, Microbiol, Biotechnology 48.
59.Hitz H. R., Hubeer W., Reed R. H. (1978), JSDC 94.
60.Hoigné J. (1998), Chemistry of Aqueous Ozone and Transformation of Pollutans by Ozone and Advanced Oxidation Processes, Berlin.-114-61.Hori Y., Nakatsu A., Bandoh A., Suzuki S. (1988), Proceedings of The Symposium on Semicaonducting Marterials 88.
62.Horning R. H. (1977), Crompton and Knowles Corporation for The American Dye Manufactures Institute (ADMI), Textile Chemistry Color 9.
63.Horning R. H. (1978), Textile Dyeing Wastewaters – Characterization End Treatment, U.S Environmental Protection Agency, EAP-600/2-78-098, Washington, D.C.
64.Houas A., Lachheb H., Ksibi M., Elaloui E., Guillard C. Herrmann J. –M. (2001), Photocatalytic Degaradation Pathway of Methylene Blue in Water, Environmental 31.
65.http://scitation.aip.org/getabs/servlet/GetabsServlet?prog=normal&id=JO EEDU000130000009000967000001&idtype=cvips&gifs=yes.
66.http://scitation.aip.org/getabs/servlet/GetabsServlet?prog=normal&id=JO EEDU000132000003000315000001&idtype=cvips&gifs=yes.
67.http://www.aquabiotec.com/pdf/EOAP_englisch.pdf.
68.http://www.epa.gov/ORD/NRMRL/Pubs/1998/625R98004.pdf.
69.http://www.fibtex.lodz.pl/39_15_68.pdf.
70.http://www.fibtex.lodz.pl/43_20_81.pdf.
71.http://www.gnest.org/Journal/Vol6_No3/Al-kdasi-222-230.pdf.
72.http://www.hindawi.com/GetPDF.aspx?doi=10.1155/IJP/2006/46961.
73.http://www.iwaponline.com/wpt/001/0064/0010064.pdf.
74.http://www.jstage.jst.go.jp/article/jbb/95/1/95_102/_article/-char/en.
75.http://www.science.direct.com/.
76.http://www.scienceasia.org/2006.32.n2/v32 _181_186.pdf.
77.http://www.springerlink.com/content/h14821207410th25/.
78.http://www.wrc.org.za/downloads/watersa/2005/Jan-05/1790.pdf.
79.Hutton D. G. (1975), Robertaccio F. L., U.S Pat. 3,904,518.
80.Hu C., Wang Y. (1999), Decolorisation and Biodegradability of Photocatalytic Treated Azo Dyes and Wool Textile Wastewater, Chemosphere 39.
81. Jula T. F. (1975), Proc. Eng. 123.-115-82.Karkmaz M., Puzenat E., Guillard C., Herrmann J. M. (2004), Photocatalytic Degradation of The Alimentary Azo Dye Amaranth Mineralization of the Azo Group to Nitrogen, Environment 51.
83.Kiwi J., Pulgarin C., Peringer P., Gratzel M. (1991), Beneficial Effect of Homogeneous Photo-Fenton Pretreatment upon The Biodegradation of Anthraquinon Sulfonate in Wastewater Treatment, Journal Environment 3.
84.Ko J., Munroe D. C., Levis S. H. (1992), U. S. Pat. 5,094,833.
85.Kolb M., Korger P., Funke B. (1988), Melliand Textilber 69, 286.
86.Koyuncu I. (2002), Reactive Dye Removal in Dye/ Salt Mixtures by Nanofiltration Membranes Containing Vinylsulphone Dyes: Effects of Feed Concentration and Cross Flow Velocity, Desalonation 143.
87.Kraeutler B., Allen J. Bard (1978), Heterogeneous Photocatalytic Decomposition of Saturated Carboxilic Acids on TiO2 Powder, Journal of the American Chemical Society.
88.Kremer F. V. (1987), Anaerobic Degradatcion of Monoazo Dyes, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Cincinnati.
89.Kusvuran E., Gulnaz O. Irmak S. (2004), Comparison of Several Advanced Oxidation Processes for The Decolorization of Reactive Red 120 Azo Dye in Aqueous Solution, Journal of Hazardous Materials B 109.
90.Lachheb H., Puzenat E., Houas A., Ksibi M., Elaloui E., Guillard C., Herrmann J. –M. (2002), Photocatalytic Degradation of Various Types of Dyes (Alizarin S, Crocein Orange G, Methyl Red, Congo Red, Methylene Blue), Environmental 39.
91.Lee S. K. (1973), Electrochemical Contaminant Removal from Aqueous Media, Andco Incorporation, Assihnee, U.S. Pat 3,926,754
92.Lee J. M, Kim M. S., Hwang B. (2003), Photodegredation of Acid Red 114 Dissolved Using a Photo-Fenton Process With TiO2, Dyes and Pigments
56.
93.Legrini O., Oliveros E., Braun A. M (1993), Photochemical Processes for Water Treatment, Chemistry Review 93.
94.Legube B., Karpel N., Leitner V. (1999), Catalytic Ozonation: a Promishing Advanced Oxidation Technology for Water Treatment, Catalysis Today 53.-116-95.Leonard F. (1981), The Design of an Indigo Dye Recovery System, Seminar on Membrane Separation Technology, Continuing Engineering Education, Clemson University.
96.Lin S. H. (1993), Treatment of Textile Waste Effluents by Ozonation and Chemical Coagulation, Water Res 27.
97.Lin S. H. (1993), Adsoption of Diperse Dye by Powdered Activated Carbon, J. Chem Technol Biotechnol 57.
98.Lin S. H., Peng C. F. (1995), Treatment of Textile Wastewater by Fenton’s Reagent, Journal Environment Health 30, 34.
99.Lizama C., Freer J., Baeza J. (2002), Optimized Photodegradation of Reactive Blue 19 on TiO2 and ZnO Suspensions, Catalysis Today 76.
100. Lopez Cisneros R., Guturra Espinoza A., Litter M. I. (2002), Photodegradation of an Azo Dye of The Textile Industry, Chemosphere 48.
101. Lopez N., Regan J. T. (1984), Chem. Proc. 47, 58.
102. Lores C., Moore R. B. (1974), U. S. Patent 3,770,423.
103. Loyd K. C. (1992), Anaerobic/ Aerobic Degradation of a Textile Dyes Wastewater, MS Degree Thesis, VPI & SU.
104. Loyd K. C., Boardman G. D, Michelsen D. L. (1992), Anaerobic/ Aerobic Treatment of a Textile Dye Wastewater, Conference of Mid – Atlantic Industrial Waste, Morgantown, WV.
105. Low Gary K. –C., McEvoy Stephen R., Matthews Ralph W. (1991), Formation of Nitrat and Ammonium Ions in Titanium Dioxide Mediated Photocatalytic Degradation of Organic Compuonds Containing Nitrogen Atoms, Environmental Science Technology 25.
106. Manu B., Chaudhari S. (2002), Anaerobic Decolorisation of Simulated Textile Wastewater Containing Azo Dyes, Bioresource Technology 82.
107. Matsui M., Hibino T., Shibata K., Tasake Y. (1983), Am. Dyest. Reptr. 72, 40.
108. Matsui M., Iwata Y., Kato T., Shibata K. (1988), Dyes Pigments 9, 109.
109. Matsui M., Midzui N., Shibata K., Muramatsu H. (1992), Dyes Pigments 20, 67.
110. Matsui M., Miyamoto Y., Shibata K., Tasake Y. (1984), Bull. Chem. Soc. Jpn. 57, 603-117-111. Matsui M., Miyamoto Y., Shibata K., Tasake Y. (1984), Bull. Chem. Soc. Jpn. 57, 2526.
112. Matsui M., Morita M., Shibata K., Tasake Y. (1982), Nippon Kagaku Kai Shi 1268.
113. Matsui M., Nakabayashi H., Shibata K., Tasake Y. (1984), Bull. Chem. Soc. Jpn. 57, 3312.
114. Matsui M., Tsubota K., Shibata K., Muramatsu H. (1991), Bull. Chem. Soc. Jpn. 64, 2961.
115. McClung S., Lemley A. (1992), Electrochemical Treatment of Acid Dye Wastewater, Preprint Extended Abstract, American Chemical Society Division of Environmental Chemistry, Washington, D.C.
116. McCurdy M. W. (1991), Chemical Reduction and Oxidation Combined with Biodegradation for the Treatment of a Textile Dye Wastewater, Master Degree, VPI & SU.
117. McCurdy M. W., Boardman G. D, Michelsen D. L. (1991), Chemical Reduction and Oxidation Combined with Biodegradation for the Treatment of a Textile Dye Wastewater, 46th Purdue Industrial Waste Conference, Indiana.
118. McKey G. (1982), J. Chem. Tech. Biotech. 32, 759, 773.
119. McKey G., Al-Duri B. (1989), Colourage 36(13), 15.
120. Meidl J. A., Wilhelmi A. R. (1986), An Economical Solution in Treating Contaminated Groundwater and Leachate, paper presented at the New England Water Polution Control Association meeting.
121. Michelsen D. L, Fulk L. I, Woodby R. M., Boardman G. D. (1992), Adsorptive and Chemical Pretreatment of Reactive Dye Discharges, ACS Symposium Series Emerging Technologies in Hazadous Waste Management, Washington DC.
122. Miguel Rodríguez (2003), Fenton and UV-Vis based advanced oxidation processes in wastewater treatment: Degradation, mineralization and biodegradability enhancement, Universitat de Barcelona.
123. Ministry of Housing Physical Planning and Environment (1984), Handbook of Emissionfactors, Government Publishing Office, Netherlands.-118-124. Mitchell M., Ernst W. R., Lithsey G. R (1978), Bull. Environ. Contam. Toxicol. 19, 307.
125. Munter R. (2001), Advanced Oxidation Processes – Current Status and Prospects, Proc. Estonian Acad. Sci. Chem. 50 (2).
126. Neamtu M., Siminiceanu I., Yediler A. (2002), Kinetics of Decolorization and Mineralization of Reactive Azo Dyes in Aqueous Solution by The UV/ H2O2 Oxidation, Dyes and Pigment 53.
127. O’Brien G. J., Reich R. A., Szabo L. M., Feibes M. H., McManus C. N., Heath H. W. (1990), in John M. Bell, ed., 44th Annual Purdue Industrial Waste Conference Proceedings, Lewis Publishers, Chelsea, Michigan.
128. Pelizzetti E., Maurino V., Minero C. (1990), Photocatalytic Degradation of Atrazine and Other s-Triazine Herbicides, Environmental Science Technology 24.
129. Perkowski J. (1989), L. Kos Przeglad Wlokienniczy 43(3), 113.
130. Peyton G. R., Glaze W. H (1988), Destruction of Pollutans in Water with Ozone in Combination with Ultraviolet Radiation, Environmental Science Technology 22.
131. Poon C. P. C., Virgadamo P. P. (1973), Anaerobic – Aerobic Treatment of Textile Wastes with Activated Carbon, US EPA, Washington DC.
132. Porter J., American Dyes Report, 60(8), 17; 61(8),24.
133. Porter J., Snider E. H.(1976), Journal of WPCF 91
134. Porter M.C (1990), Handbook of Industrial Membrane Technology, Noyes Publications, Park Ridge, New Jersey. 
.......
keyword: download luan an tien si ky thuat,chuyen nganh, cong nghe nuoc, va nuoc thai,xu ly nuoc thai, det nhuom, bang ozon, voi qua trinh, loc di the, le thuong man 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...