Hirasawa Ayami[1]
MỤC LỤC NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
1. GIỚI THIỆU
Bài viết này phân tích tình hình vốn xã hội của người Việt Nam định cư ở Nhật thông qua phỏng vấn các chủ nhà hàng người Việt định cư ở Nhật[2]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, “người Việt Nam định cư ở Nhật” chỉ (1) Những người trước đây là thuyền nhân quyết định định cư ở Nhật và (2) Gia đình của họ (những người thuộc diện ‘ODP’[3], những người đến Nhật để kết hôn với những người Việt Nam đã sống ở Nhật, v. V.), (3) Những người trước đây ở trại tị nạn nước ngoài và đến Nhật định cư, và (4) Những người vốn là du học sinh đến Nhật trước năm 1975.
Theo Granovetter, con người bị đặt vào các mối quan hệ xã hội - Ông gọi là “sự bị ràng buộc” (embeddedness), và các mối quan hệ xã hội đó quy định hành động và thói quen của chúng ta (Granovetter,1985: 482). Để khảo sát hoạt động kinh doanh của người Việt Nam định cư ở Nhật, quan điểm của Granovetter gợi ý rằng mạng lưới xã hội là mấu chốt trong việc làm ăn kinh doanh của họ. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, người ta thường nhận sự giúp đỡ từ những người khác, nếu là người nhập cư thì xu hướng như vậy càng mạnh hơn vì họ thường thiếu các loại vốn. Vì vậy, từ hoạt động kinh doanh của một người chúng ta có thể biết mạng lưới xã hội và năng lực của người đó. Cuối cùng chúng ta sẽ thấy nhà hàng của người Việt Nam định cư ở Nhật thật sự là một kiểu hình (phenotype) Về các loại vốn[4].
2. VỐN XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ MẠNH - YẾU
Để khảo sát chức năng của mạng lưới xã hội, chúng tôi sử dụng khái niệm “vốn xã hội” và cách tiếp cận “quan hệ mạnh - Yếu”. Khái niệm “vốn xã hội” được dùng để chỉ hiện tượng một cá nhân nhận được lợi ích từ các mối quan hệ và/ Hoặc các nhóm mà nó thuộc vào. Định nghĩa khái niệm “vốn xã hội” khác nhau tùy theo đối tượng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác nhau. Các công trình xã hội học nhấn mạnh vai trò của vốn xã hội khi bàn về việc duy trì xã hội, về sự hỗ trợ trong gia đình, về những lợi ích từ ngoài gia đình (Portes,1998: 1). Bourdieu và Colman là người đã góp phần to lớn trong việc phát triển khái niệm này về mặt lý thuyết. Bourdieu cho rằng vốn xã hội có hiệu lực giữa những người quen biết hoặc không quen biết nhưng “thừa nhận” nhau.
Một cá nhân với tư cách là thành viên của một nhóm nào đó có thể nắm lợi ích về kinh tế, thậm chí về văn hóa. Tức là, có tư cách thành viên của một nhóm nào đó là điều kiện bảo đảm sự tín nhiệm, và với sự tín nhiệm đó người ta có thể tiếp cận những gì mà người ta cần. Bourdieu chú ý đến mặt phương tiện của vốn xã hội[5].
..........................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Anh
1. Aldrich, Howard, and Zimmer, Catherine, 1986: “Entrepreneurship Through Social Networks”. Sexton, Donald L. , Smilor, Raymond W. , The Art and science of entrepreneurship. Ballinger Publishing Company. Cambridge.
2. Carruthers, Ashley, 2004: “Cute Logics of the Multicultural and the Consumption of the Vietnamese Exotic in Japan”. Positions, 12 (2) Fall: 401- 429.
3. Coleman, James S. , 1988: “Social Capital in the Creation of Human Capital”. The American Journal of Sociology, 94 (Supplement): S95- 120
4. Dubini, Paola, and Aldrich, Howard, 1991: “Personal and Extended Networks are Central to the Entrepreneurial Process”. Journal of Business Venturing, 6: 305- 313.
5. Gold, Steaven J. , 1992: “Refugee Communities”. Sage Publication.
6. Granovetter, Mark, 1973: “The Strength of Weak Ties”. The American Journal of Sociology, 78 (6): 1360- 1380.
7. Granovetter, Mark, 1983: “The Strength of Weak Ties: A network theory revisited”. Sociological Theory, 1: 201- 233.
8. Granovetter, Mark, 1985: “Economic Action and Social Structure: The Problem of Embeddedness”. American Journal of Sociology, 91 (3): 481- 510.
9. Granovetter, Mark, 1995 [1974]: “Getting A Job: A Study of Contacts and Careers” (second edition). The University of Chicago Press. Chicago and London.
10. Kim, Dae Young, 2006: “Stepping- Stone to Intergenerational Mobility? The Springboard, Safety Net, or Mobility Trap Functions of Korean Immigrant Entrepreneurship for the Second Generation”. International Migration Review, 40 (4): 927- 962.
11. Menzies, Teresa V. , Brenner, Gabrielle A. , and Filion, Louis Jacques, 2003: “Social capital, networks and ethnic minority entrepreneurs: Transnational entrepreneurship and bootstrap capitalism”. Etemad, Hamid and Wright, Richard, Globalization and Entrepreneurship. Edward Elgar Publishing. Cheltenham, UK and Northampton, MA, USA.
12. Portes, Alejandro, and Borocz, Jozsef, 1989: “Contemporary Immigration: Theoretical Perspectives on Its Determinants and Mode of Incorporation”. International Migration Review, 23 (3), Special Silver Anniversary Issue: 606- 630
13. Portes, Alejandro,1998: “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology”. Annual Review of Sociology, 24: 1- 24.
14. Sanders, Jimy M. , and Nee, Victor, 1996: “Immigrant Self- Employment: The Family as Social Capital and the Value of Human Capital”. American Sociological Review, 61 (2): 231- 249.
15. Waldinger, Roger, Aldrich, Howard, and Ward, Robin, 2000: “Ethnic Entrepreneurs”. Swedberg, Richard, Entrepreneurship: The social science view. Oxford University Press Inc. , New York.
16. Yoon, In- Jin, 1991: “The Changing Significance of Ethnic and Class Resources in Immigrant Businesses: The Caseof Korean Immigrant Businesses in Chicago”. International Migration Review, 25 (2): 303- 332.
17. Zhou, Min, 2004: “Revisiting Ethnic Entrepreneurship: Convergencies, Controversies, and Conceptual Advancements”. International Migration Review, 38 (3): 1040- 1074.
II. Tài liệu tiếng Nhật
18. Bourdieu, Pierre, 1980: “Le capital social - Notes provisoires -”. Actes de la recherche en sciences sociales, 30. (Fukui, Norihiko, dịch,1986: “「社会資本」とは何か– 暫定的ヌヺテ”. Actes, 1: 18- 28.
19. Coordination Council for Indo- Chinese Refugees and Displaced Persons, 1996: “インドシナ難民受入れ歩みと展望-難民受入れから20年-”
20. Coordination Council for Indo- Chinese Refugees and Displaced Persons, 2000: “アヱデサト難民に関する諸統計表 (参考)”
21. Ishi, Angelo, 1995: “出稼ぎパザニシの発生 と生活環 境の変化: 食生活ヹリザメヺ・ ミヅァ゠等の視点から”. Watanabe, Masako, 出稼ぎ日系ピ ョザラ人- 上, 明石書店.
22. Kawakami, Ikuo, 2001: 越境する家族–在日プテトマ系住民の生活世界. 勉誠出版.
23. Refugee Assistance Headquarters, 1999: “財団30年、 難民事業 本部20年 のあゆみ”.
24. Refugee Assistance Headquarters, 2006: “国際救援スヱソ ヺのあゆみ -難民受入れ23年の軌跡”.
I. Tài liệu tiếng Anh
1. Aldrich, Howard, and Zimmer, Catherine, 1986: “Entrepreneurship Through Social Networks”. Sexton, Donald L. , Smilor, Raymond W. , The Art and science of entrepreneurship. Ballinger Publishing Company. Cambridge.
2. Carruthers, Ashley, 2004: “Cute Logics of the Multicultural and the Consumption of the Vietnamese Exotic in Japan”. Positions, 12 (2) Fall: 401- 429.
3. Coleman, James S. , 1988: “Social Capital in the Creation of Human Capital”. The American Journal of Sociology, 94 (Supplement): S95- 120
4. Dubini, Paola, and Aldrich, Howard, 1991: “Personal and Extended Networks are Central to the Entrepreneurial Process”. Journal of Business Venturing, 6: 305- 313.
5. Gold, Steaven J. , 1992: “Refugee Communities”. Sage Publication.
6. Granovetter, Mark, 1973: “The Strength of Weak Ties”. The American Journal of Sociology, 78 (6): 1360- 1380.
7. Granovetter, Mark, 1983: “The Strength of Weak Ties: A network theory revisited”. Sociological Theory, 1: 201- 233.
8. Granovetter, Mark, 1985: “Economic Action and Social Structure: The Problem of Embeddedness”. American Journal of Sociology, 91 (3): 481- 510.
9. Granovetter, Mark, 1995 [1974]: “Getting A Job: A Study of Contacts and Careers” (second edition). The University of Chicago Press. Chicago and London.
10. Kim, Dae Young, 2006: “Stepping- Stone to Intergenerational Mobility? The Springboard, Safety Net, or Mobility Trap Functions of Korean Immigrant Entrepreneurship for the Second Generation”. International Migration Review, 40 (4): 927- 962.
11. Menzies, Teresa V. , Brenner, Gabrielle A. , and Filion, Louis Jacques, 2003: “Social capital, networks and ethnic minority entrepreneurs: Transnational entrepreneurship and bootstrap capitalism”. Etemad, Hamid and Wright, Richard, Globalization and Entrepreneurship. Edward Elgar Publishing. Cheltenham, UK and Northampton, MA, USA.
12. Portes, Alejandro, and Borocz, Jozsef, 1989: “Contemporary Immigration: Theoretical Perspectives on Its Determinants and Mode of Incorporation”. International Migration Review, 23 (3), Special Silver Anniversary Issue: 606- 630
13. Portes, Alejandro,1998: “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology”. Annual Review of Sociology, 24: 1- 24.
14. Sanders, Jimy M. , and Nee, Victor, 1996: “Immigrant Self- Employment: The Family as Social Capital and the Value of Human Capital”. American Sociological Review, 61 (2): 231- 249.
15. Waldinger, Roger, Aldrich, Howard, and Ward, Robin, 2000: “Ethnic Entrepreneurs”. Swedberg, Richard, Entrepreneurship: The social science view. Oxford University Press Inc. , New York.
16. Yoon, In- Jin, 1991: “The Changing Significance of Ethnic and Class Resources in Immigrant Businesses: The Caseof Korean Immigrant Businesses in Chicago”. International Migration Review, 25 (2): 303- 332.
17. Zhou, Min, 2004: “Revisiting Ethnic Entrepreneurship: Convergencies, Controversies, and Conceptual Advancements”. International Migration Review, 38 (3): 1040- 1074.
II. Tài liệu tiếng Nhật
18. Bourdieu, Pierre, 1980: “Le capital social - Notes provisoires -”. Actes de la recherche en sciences sociales, 30. (Fukui, Norihiko, dịch,1986: “「社会資本」とは何か– 暫定的ヌヺテ”. Actes, 1: 18- 28.
19. Coordination Council for Indo- Chinese Refugees and Displaced Persons, 1996: “インドシナ難民受入れ歩みと展望-難民受入れから20年-”
20. Coordination Council for Indo- Chinese Refugees and Displaced Persons, 2000: “アヱデサト難民に関する諸統計表 (参考)”
21. Ishi, Angelo, 1995: “出稼ぎパザニシの発生 と生活環 境の変化: 食生活ヹリザメヺ・ ミヅァ゠等の視点から”. Watanabe, Masako, 出稼ぎ日系ピ ョザラ人- 上, 明石書店.
22. Kawakami, Ikuo, 2001: 越境する家族–在日プテトマ系住民の生活世界. 勉誠出版.
23. Refugee Assistance Headquarters, 1999: “財団30年、 難民事業 本部20年 のあゆみ”.
24. Refugee Assistance Headquarters, 2006: “国際救援スヱソ ヺのあゆみ -難民受入れ23年の軌跡”.
Nhận xét
Đăng nhận xét