Đề tài: Điều tra dịch tễ học bệnh mắt hột và một số bệnh về mắt
Nội dung đề tài:
Phần 1. Tổng quan
1. Mục đích
2. Tổ chức điều tra
Phần 2. Các tiêu chuẩn chuyên môn dùng trong điều tra
1. Điều tra tình hình thị lực và mù lòa
2. Điều tra bệnh mắt hột
3. Điều tra đục thể thủy tinh các tiêu chuẩn chẩn đoán
4. Điều tra bệnh khô mắt trẻ em do thiếu Vitamin A
5. Điều tra bệnh glôcôm
6. Điều tra bệnh mộng thịt
7. Điều tra tình hình chấn thương vào mắt
Phần 3. Kết quả điều tra
1. Một số tài liệu chung
2. Về tình hình thị lực và mù lòa
3. Về tình hình bệnh mắt hột
4. Tình hình bệnh đục thủy tinh thể
5. Tình hình khô mắt trẻ em do thiếu Vitamin A
6. Một số bệnh khác của mắt
Phần 4. Biện luận
1. Về tình hình thị lực và mù lòa
2. Về tình hình bệnh mắt hột
3. Về tình hình bệnh đục thủy tinh thể
4. Bệnh khô mắt trẻ em do thiếu Vitamin A
5. Một số bệnh khác của mắt
6. Phương pháp hoạt động phòng chống mù lòa trong những năm tới
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Lời nói đầu:
Từ
đầu thế kỷ 20 bệnh mắt hột lưu hành một cách trầm trọng ở khắp nước
Việt nam, với nhiều biến chứng chủ yếu là toét mắt và lông quặm. Tỷ lệ
bệnh mắt hột năm 1947-1951 là 85,6%. Sau năm 1954 tỷ lệ mắt hột là 81%
(30% có biến chứng, 0,22% mù hai mắt). Năm 1986 tỷ lệ mắt hột hoạt tính
là 20% (tỷ lệ mù hai mắt 0,17% trong dân số).
Trong
những năm vừa qua ngành Nhãn khoa Việt Nam đã có nhiều thành tích trong
công tác phòng chống bệnh mắt hột: làm giảm tỷ lệ mắt hột và biến chứng
của bệnh. Mặc dù không còn là ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng
chống mù loà nhưng bệnh mắt hột vẫn là một vấn đề quan trọng. Bệnh mắt
hột còn mang tính chất xã hội và còn là nguyên nhân gây mù loà.
Keywords: Dieu tra dich te hoc benh mat hot va mot so benh ve mat, vu cong long
Nhận xét
Đăng nhận xét