Chuyển đến nội dung chính

Hoàn thiện liên kết sư phạm-xã hội (khái quát hóa kinh nghiệm tiên tiến) Tập 2

Đề tài: Hoàn thiện liên kết sư phạm-xã hội (khái quát hóa kinh nghiệm tiên tiến) Tập 2





Nội dung đề tài:


1. Hoàn thiện liên kết sư phạm – xã hội (Khái quát hóa kinh nghiệm tiên tiến) – Võ Tấn Quang

2. Hoạt động liên kết sư phạm – xã hội trên địa bàn huyện nông thôn vùng đồng bằng – Nguyễn Tiến Doãn

3. Kinh nghiệm tổ chức hệ thống liên kết giáo dục trên địa bàn phường – Đào Huy Ngận

4. Liên kết sư phạm xã hội trên địa bàn huyện là một hình thức khách quan – Nguyễn Văn Đản

5. Thực hiện mối liên kết giữa gia đình với nhà trường và xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục – Dương Bích Huệ

6. Cải thiện môi trường khu vực ở một nội dung của liên kết sư phạm – xã hội – Vũ Thị Sơn

7. Bước đầu tìm hiểu một số ảnh hưởng của môi trường văn hóa trên địa bàn xã (phường) nhằm hình thành các liên kết xã hội góp phần hoàn thiện môi trường giáo dục – Ngô Tú Hiền

8. Kinh nghiệm liên kết sư phạm – xã hội trong việc sử dụng hợp lý học sinh ra trường ­– Nguyễn Kim Dung

9. Một số biện pháp thực hiện việc gắn nhà trường với xã hội nhằm thực hiện quan điểm "xã hội hóa giáo dục".



Lời nói đầu:
          Giáo dục và nhà trường để tìm ra các yêu cầu liên kết trên từng địa bàn và khả năng thu hút sự liên kết của xã hội.
          Nghiên cứu các khả năng của xã hội để tiến hành sự liên kết với nhà trường.
          Phát hiện các kinh nghiệm và phân tích nó theo yêu cầu các chỉ tiêu của đề tài.
         Khái quát hóa các kinh nghiệm dưới dạng mô hình nghiên cứu, dưới các dạng cấu trúc và cơ chế.
          Phần trình bày kết quả nghiên cứu sau đây dễ thể hiện logic của quá trình nghiên cứu đề tài này.


Tài liệu cập nhật từ trước những năm 1990 nên chất lượng không được tốt.
Do là tài liệu quý nên AMBN đã sưu tâm.
Mong bạn đọc thông cảm!








Keywords: Hoan thien lien ket su pham – xa hoi, khai quat hoa kinh nghiem tien tien tap 2, Vo Tan Quang

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...