Chuyển đến nội dung chính

Nghiên cứu điều chế thuốc trừ sâu gốc thảo mộc

Đề tài: Nghiên cứu điều chế thuốc trừ sâu gốc thảo mộc






Nội dung đề tài:


I. Nicotinoid

1. Các hoạt chất
2. Định phân nicotinoid
3. Phương pháp ly trích
4. Tác dụng trừ sâu của nicotinoid
5. Sự trường tồn của nicotinoid
6. Dẫn xuất nicotinoid

II. Rotenoid

1. giới thiệu dây thuốc cá
2. Các Rotenoid
3. Định phân Rotenoid
4. Trích ly Rotenoid trong dây thuốc cá
5. Công dụng của rotenoid
6. Sự trường tồn của Rotenoid

III. Pyrethroid

1. Trồng trọt
2. Các Pyrethroid
3. Định phân Pyrethroid
4. Quy trình chiết xuất
5. Công dụng
6. Sự trường tồn của Pyrethroid

IV. Các chất tăng hoạt

1. Trích ly sesamin
2. Tác dụng tăng hoạt của sesamin
V. Hiệu quả kinh tế
1. Nicotinoid
2. Rotenoid
3. Pyrethroid
4. Sesamin

Kết luận


Lời nói đầu:


       Các loại thuốc trừ sâu hiện nay đang sử dụng để phục vụ nông nghiệp đều là các loài thuốc tổng hợp nhập từ nước ngoài. Các xí nghiệp thuốc trừ sâu của nước ta chi phối chế vỏ bao bì và đóng gói. Ngoài ra các loại thuốc tổng hợp này có lưu bả độc lâu dài ảnh hưởng rất nhiều đến sinh thái môi trường. Ví dụ như thuốc Malathion, một loại thuốc ngoại bì dùng để diệt sâu nách, sâu đất, sau khi phun thuốc 6 tháng, lưu bả độc cũng có khoảng 40%.
      Các loại thuốc trừ sâu gốc thảo mộc mặc dù có tác dụng chậm với sâu bọ nhưng không có lưu bã độc lâu dài làm ô nhiễm môi sinh nên rất được ưa chuộng trên thế giới, để phun rau cải và hoa mầu nhất là gần đến ngày thu hoạch. Ở ngoài không khí, dưới tác dụng tua tử ngoại của ánh sáng mặt trời, hoạt chất của thuốc trừ sâu gốc thảo mộc, chỉ trường tồn tối đa 72 giờ.
Ở các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật, để bảo vệ hoa màu, hầu hết các loại thuốc trừ sâu sử dụng đều có nguồn gốc thảo mộc.
     Mục tiêu của đề tài này nhằm nghiên cứu điều chế một số thuốc trừ sâu gốc thảo mộc từ nguồn nguyên liệu trong nước để phục vụ nông nghiệp như: Nicotinoid, Rotenoid, Pyrethroid và các phụ gia.








Keywords: Nghien cuu dieu che thuoc tru sau goc thao moc, Tran Kim Qui

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...