Chuyển đến nội dung chính

thuc trang va giai phap xay dung thuong hieu cho cong ty co phan thuong hieu viet

BÁO CÁO THỰC TẬP 


THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG HIỆU VIÊT



***********************


I - Tổng quan về công ty cổ phần thươpng hiệu việt (vietbrand)

1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand)

Công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand) Ra đời là sự kế thừa và phát huy những tinh hoa của công ty thương mại va hội chợ triển lãm sao việt. Trước năm 2006 công ty thương mại và hội chợ triển lãm sao việt chuyên hoạt động trong các lĩnh vực thương mịa và tổ chức hội chợ. Trong quá trình hình thành và phát triển công ty đã nhân thấy có sự thay đổi về cơ cấu cũng như nhu cầu cuầu của thị truờng, công ty nhận thấy lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty đang còn rất nhiều hạn chế không đáp ứng đủ nhu cầu của thị truờng. Chính vì vậy tháng 6/2006 công ty cổ phần thương hiêu việt (vietbrand) Chính thức được ra đời, với loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần, tên đăng ký chính thức la:

Công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand),địa chỉ giao dịch vp: P1001-tòa âu việt – 205 giảng võ cát linh - đống đa – hà nội.

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đang được mở rộng của thị truờng. Đặc biệt là nhu cầu về lĩnh vực xây dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp trong nước và một số doanh nghiệp nước ngoài.

Từ khi được thành lập đến nay công ty đã và đang gặt hái được rất nhiều thành công, đã được một số khách hàng lơn trong và ngoài nước chọn làm đối tác như: Bộ văn hóa thông tin,đài truyền hình việt nam, ngân hàng TMCP quốc tế việt nam, ngân hàng công thương việt nam, ngân hàng TMCP đại dương, công ty xi măng nghi sơn….

Mục tiêu đặt ra của công ty là đến năm 2010 la một trong nhưng công ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực marketing ở việt nam và là đối tác của nhiều công ty trong và ngoài nuớc.

1.2 - Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand)

Là công ty cổ phần, công ty chuyên hoạt động trong các lĩnh vực:

* Tư vấn thương hiệu (BRAND), trong quá trình tư vấn thương hiệu công ty thực hiện các chức năng như:

khảo sát phân tích: Phân tích thị trường mục tiêu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệpk.

- Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: Thiết kế, quy chuẩn logo và hệ thông quy tắc ứng dụng, xác định đặc tính nhãn hiệu, tính cách thương hiêu, niềm tin và giá trị đích thực.

- Định vị thương hiệu: Nhận diện khách hàng mục tiêu, thế mạnh thương hiệu, lợi ích thương hiệu mang lại đối với khách hàng, xây dựng các công cụ hỗ trợ lợi ích.

Xây dựng chiến lược thương hiệu: Chiến lược truyền thông, PR, quảng cáo và marketing.

- Xây dựng giá trị thương hiệu: Xác định độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu, đo lường và hướng đích các chiến lược thuyền thông.

* Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng (MEDIA) Như: Biển quảng cáo, quản cáo trên vô tuyến truyền hinh, đài, báo và internet….

* Tổ chức các chương trình sự kiện cho các lễ kỷ niệm, lễ hội, khởi công,động thổ, khánh thành (EVENT)

* Thiết kế và thi công các biển tấm lớn.

* Thực hiện các công việc về nội, ngoại thất như: Tư vấn, thực hiện các công việc hoàn thiện.

* Tổ chức các chương trình hội chợ, triển lãm.

* Thiết kế, in ấn các dịch vụ sau in.

* Cho thuê các trang thiết bị phục vụ các chương trình, sự kiên.

Ngoài ra công ty còn đảm nhận các công việc khác như điều tra ngiên cưú thị trường, thiết lập hệ thông kênh phân phối cho các công ty có nhu cầu. Bằng năng lực và uy tín của minh công ty đã lam rất tôt các yêu cầu của khách hang và đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình trong tâm trí của khách hàng.

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động

1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy được thực hiện theo mô hình dưới đây:

1.3.2. Cơ cấu hoạt động của bộ máy - phòng giám đốc: Có quyền ra các chỉ thị mệnh lệnh mà mọi người trong công ty phải nghiêm chỉnh chấp hành, mỗi quyết định của giám đốc có ảnh hưởng lớn đến phạm vi toàn công ty. Ngoài ra giám đốc có vai trò tổ chức bộ máy quản lý đủ về số lượng và chất lượng, bố trí hợp lý cân đối lực lượng quản trị viên bảo đảm quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp nhịp nhành hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. Trươc pháp luật gáim đốc là người chịu trach nhiệm hoàn toàn về tài chính cũng như các chức năng và nhiêm vụ mà luật pháp quy định.

- Phòng kinh doanh: Chịu trác nhiệm tổ chức các hoạt động kinh doanh của công ty, thu thập các thông tin về tình hình hoạt động của công ty, vấn đề nào có thể giải quyết được thì trưc tiếp giải quyết nếu không thì đệ trình lên ban giám đốc để giải quyết. Phòng kinh doanh có thể được thay mạt giám đốc giao dich với khách hàng như tìm kiếm khách hang, ký hợp đồng với khách hàng và chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc. Do đặc điểm của công ty đang còn bị hạn chế chủa có phòng marketing rieng biệt nên phòng kinh doanh đảm nhiệm luôn về marketing của công ty.

- Phòng kế toán: Chịu trách nhiêm ghi chép các số liệu phát sinh tahy đổi về tình hình hoạt động của công ty, cuối mỗi kỳ tổng kết báo cáo lên ban giám đốc.

- Phòng nhân sự: Chịu trác nhiêm quản lý chung về nhân sự trong toàn bộ công ty,đảm bảo cả về chất lượng và số lượng nhân sự trong toàn bộ công ty sao cho phù hợp và hiệu quả nhất thông qua các công việc cụ thể như: Tuyển mộ tuyển dụng, sa thải những nhân viên không đủ năng lực làm việc.

- Phòng thiết kế: Thực chất của phòng thiết kế là phòng sản xuất sản phẩm, vì vậy phòng thiết kế chịu trách nhiệm nhận các đơn hàng từ phòng kinh doanh chuyển sang. Tổ chức thiết kế các sản phẩm mà khách hàng yêu cầu đồng thời chịu trách nhiệm bảo hành sản phẩm.

Nhìn chung các phòng ban của công ty được bố trí một cách cụ thể về quyền hạn và chức năng, nhưng luôn co một mối quan hệ chặt chẽ với nhau tao ra một hệ thông làm việc rất tốt.

1.4 Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty.

Trước hết chúng ta cần phải hiểumôi trường kinh doanh là tập hợp những lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp tác động trưc tiếp hoặc gián tiếp tới quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiep. Nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy cần phải phân tích nó để các nhà quản lý có thể dự đoán được khả năng có thể sảy ra để hướng cho doanh nghiệp ứng phó được kịp thời, tránh được những rủ ro không cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của minh. Đối vớ công ty cổ phần thương hiệu việt theo em có thể phân loại thành hai môi trường có tác động đến quá trình kinh doanh của công ty. Đó là môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của công ty.

1.4.1. Môi trường từ bên ngoài Nền kinh tế việt nam đã và đang được mở cửa, việc các doanh nghiệp việt nam đã ý thức được mức độ quan trọng của marketing, tuy nhiên một thực trạng đang diễn ra ở việt nam đó chính là khả năng về tài chính cũng như nguồn năng lực đang còn bị hạn chế,điều đó đã mở ra nguồn cầu về lĩnh vực marketing là rất lớn điều này tạo cơ hội rất tôt cho việc kinh doanh của công ty. Mặt khác về mặt luật pháp và xã hội đang có chiều hướng ung hộ cho lĩnh vực marketing phát triển. 

Bên cạnh những mặt tích cực trên cũng còn gặp rất nhiều mặt tiêu cực đối với doanh nhiệp như: Do xuất phát từ nguồn lực về tài chính của các doanh nghiệp trong nước đang còn hạn chế nên khả năng đáp ứng về tài chính cho việc thực hiện các chương trình marketing con gạp nhiều khó khăn, Nhưng chác chắn trong tương lai gần để có khả năng cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước, các doanh nghiệp nhỏ lẻ trong nước sẽ quan tâm hơn đến vấn đề marketing của doanh nghiệp mình. Trong thời gian nay sẽ là thời gian để công ty cổ phần thương hiệu việt khẳng định được uy tín và vị thế của mình để đáp ứng một cách tốt nhất cho nhucầu trong tương lai.

---------------------------------------------------------------------------
Mục lục

I - Tổng quan về công ty cổ phần thươpng hiệu việt (vietbrand)
1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand)
1.2 - Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần thương hiệu việt (vietbrand)
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
1.3.2. Cơ cấu hoạt động của bộ máy
1.4 Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty
1.4.1. Môi trường từ bên ngoài
1.4.2 Môi trường bên trong công ty
II - Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thương hiệu việt
2.1- Kết quả kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây
2.2 -Bảng phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007
2.3 Đánh giá thực trạng kết quả kinh doanh
III –Thực trạng hoat động marketing của công ty cổ phần thương hiệu viêt
3.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy marketing của công ty
3.2. Các hoạt đông chiến lược kế hoạch marketing của công ty
3.3. Các hoat động triển khai marketing – mix của công ty
3.4. Đánh giá thực trạng marketing tại công ty cổ phần thương hiệuviệt
3.5. Một số kiến nghị đối với công ty cổ phần thương hiệu việt
Phần kết luận
----------------------------------------------------------------

 Keyword:Download, thuc trang va giai phap xay dung thuong hieu cho cong ty co phan thuong hieu viet


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể