Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,mot so bien phap co ban nham day manh,cong tac tieu thu san pham o cong ty thuy san khu vuc i, nguyen tuan anh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 


MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY THUỶ SẢN KHU VỰC I.





Lời nói đầu

Doanh nghiệp Công ty nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường đều có mục tiêu cơ bản đó là lợi nhuận. Nhưng để đạt được mục tiêu đó không phải là dễ dàng đối với nhà kinh doanh. Muốn thu được lợi nhuận đòi hỏi phải giải quyết tất cả các khâu của quá trình thu mua thuỷ hải sản của người dân qua đông lạnh chế biến mang đi tiêu thụ ở các tỉnh, thành phố. Trong đó khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh và là khâu cuối của quá trình tái sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sant xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm. Công ty thuỷ sản khu vực I cũng như nhiều Công ty hay doanh nghiệp rất quan tâm tới việc tiêu thụ sản phẩm bởi nó mang đến lợi nhuận hiệu quả kinh doanh và nó là điêu kiện cho Công ty lớn mạnh như ngày nay.

I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty thuỷ sản khu vực I là Công ty dịch vụ bán lẻ chi nhánh Công ty thuỷ sản khu vực I trực thuộc Công ty thuỷ sản trung ương quyết định số 319 của Bộ trưởng Bộ thuỷ sản ngày 3/9/1989. Đây là tổ chức kinh tế hoạch toán theo sự phân công của Công ty Thuỷ sản trung ương có dấu riêng và được mở các tài khoản hoạt động.

Căn cứ vào quy chế và giải thể và được thành lập doanh nghiệp nhà nước ba hành kèm theo nghị định 388 – HĐBT ngày 20/11/1991 ngày 31/03/1993 bộ trưởng bộ thuỷ sản quyết định thành lập Công ty Thuỷ sản khu vực I.

Đây là doanh nghiệp của Nhà nước có trụ sở tại 36 Lạc Trung – Phường Vĩnh Tuy – Quạn Hai Bà Trưng – Hà Nội.

- Vốn Kinh doanh: 1578 triệu đồng.

- Vốn ngân sách và vốn tự bổ xung đăng ký trong đơn xin thành lập doanh nghiệp là 1103 triệu đồng.

- Ngành nghề kinh doanh.

+ Thu mua thuỷ sản – 0705.

+ Thương nghiệp Bán buôn bán lẻ thuỷ sản – 0701.

- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Công ty hạch toán độc lập con dấu và có tài khoản riêng.

Kể từ khi công ty bước vào hoạt động kinh doanh độc lập theo cơ chế thị trường việc kinh doanh ngày càng khó khăn phức tạp hơn nhưng được sự giúp đỡ bộ thuỷ sản cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên trong công ty, trong những năm qua công ty đã đạt được một số chỉ tiêu kinh tế khả quan. Mặc dù khó khăn về nhiều mặt nhưng vốn ít phải vay là chủ yếu, kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực thương mại, mặt hàng kinh doanh có khả năng sinh lợi kém.

Nhưng cùng sự nỗ lực cả nước, Công ty Thuỷ sản khu vực I đã từng bước khẳng định mình vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trưoừng nội địa. Hoạt động kinh doanh chủ yếu trên thị trường rộng lớn để khai thác.

Qua từng hoạt động của Công ty đã được những thành tích đáng khích lệ Công ty đã thực hiện những nghĩa vụ với nhà nước đầy đủ, hoàn thành tốt.

Các khoản nộp ngân sách, tổng các khoản nộp ngân sách từ mấy năm qua xấp xỉ 2 tỷ đồng. Đây là một co số lớn, nhưng so với tình hình kinh doanh và mặt hàng kinh doanh thực tế thì đó là một con số khả quan, có ý nghĩa đối với tồi tại của công ty trong cơ chế hiện nay.

Ngoài ra các hoạt động kinh doanh thuần tuý, sự tồn tại của Công ty còn có ý nghĩa lớn đối với nhà nước và xã hội. Các trương trình – chính sách xã hội về việc phòng chống các dịch bệnh ở miền núi, giúp đỡ các dân nghèo ở các nơi xa xuôi hiểm trở. Được sự chỉ đạo của chính phủ, công ty thực hiện phân phối đến các tỉnh miền núi, bảo đảm thực phẩm cho các đơn vị bộ đội trong các lực lượng vũ trang huân luyện sẵn sàng chiến đấu. Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong cơ chế thị trường và chịu sự chỉ đạo của nhà nước vèe việc thực hiện các trương trình kinh tế xã hội mà đảng và nhà nước đề ra, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên với sản phẩm. Nước mắm tốt, bột mắm.. . Công ty đã cung cấp một lượng lớn đến các địa bàn của các tỉnh miền.

Tổng giá trị cung cấp theo trương trình kinh tế xã hội 1 tỷ đồng nói lên vai trò rất lớn, sự tồn tại của Công ty Thuỷ sản khu vực I với các chương trình nhân đạo đối với xã hội và đối với người tiêu dùng nòi chung. Có được thành tích này chứng tỏ Công ty có chỗ đứng vững trên thị trường, có uy tín, tín nhiệm với bạn hàng, công ty đang trên đường hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế nhà nước. Điều này chứng tỏ công ty cũng có thể hiện phần nào sự quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá của công ty đạt hiệu quả.

1. Chức năng nhiệm vụ – Cơ cấu tổ chức của Công ty

a. Chức năng nhiệm vụ

+ Chức năng nhiệm vụ Công ty Thuỷ sản khu vực I Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc bộ thuỷ sản quản lý. Công ty Thuỷ sản khu vực I được thành lập nhằm mục đích kinh doanh thương mại thu lợi nhuận.

+ Nhiệm vụ: Chuyên bán buôn, bán lẻ các hải sản như cá đông lạnh, muối Iốt, mắm các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội.

b. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty Thuỷ sản khu vực I là một doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực thương mại nhằm đảm bảo nhu cầu về nội địa về các sản phẩm mang tính thực phẩm hải sản.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là khai thác, phát hiện và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hàng thuỷ sản trong khu vực nội địa đặc biệt là khu vực bắc bộ và bắc trung bộ.

Công ty thực hiện thu mua thuỷ hải sản trong nước, chế biến hoặc buôn bán lại trực tiếp hay gián tiếp cho người tiêu dùng trong khu vực. Đây cũng là ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu bao gồm:

+ Nước mắm các loại

+ Bột mắm các loại

+ Mắm ruốc các loại

+ Hàng đông lạnh

+ Thực phẩm khác và một số dịch vụ nội địa

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC 
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển ở Công ty
II. Chức năng – nhiệm vụ – cơ cấu tổ chức của Công ty
1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công tya. Chức năng, nhiệm vụ. B. Cơ cấu tổ chức của Công ty
2. Một số đặc điểm về lao động – tiền lương ở Công tya. Đặc điểm về lao độngb. Đặc điểm về tiền lương
III. Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty
1. Một số đặc điểm về vốn – Nguyên vật liệu – sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty. A. Đặc điểm về vốn của Công tyb. Đặc điểm sản phẩm của Công tyc. Thị trường tiêu thụ của Công ty
2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Thuỷ sản khu vực I thời gian qua. A. Mạng lưới tiêu thụ của Công ty. B. Thị trường tiêu thụ của Công ty
3. Một số thành tựu đạt được trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty
4. Những mặt còn hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cần giải quyết
IV. Một số biện pháp cơ bản đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty
4.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm
4.2. Giảm giá sản phẩm đến người tiêu dùng
4.3. Hoàn thiện phương thức tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ
4.4. Tăng cường hoạt động Marketing
4.5. Tổ chức hoàn thiện đội ngũ cán bộ
V. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh


keyword:Download,khoa luan tot nghiep,mot so bien phap co ban nham day manh,cong tac tieu thu san pham o cong ty thuy san khu vuc i, nguyen tuan anh 



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể