Chuyển đến nội dung chính

do an ky thuat,tinh toan,thay the bong dien,tu cho lo,toi cao tan

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT


TÍNH TOÁN THAY THẾ BÓNG ĐIỆN TỬ CHO LÒ TÔI CAO TẦN





Phần 1- cơ sở lý thuyết

Chương 1. Nguyên lý tạo dao động và các ứng dụng

1.1. Khái niệm chung và phân loại

Trong kỹ thuật điện tử, ta thường gặp các vấn đề sử dụng các nguồn dao động có tần số và hình dạng nhất định, như sóng hình sin (sóng chữ nhật, sóng răng cưa).. . Và các xung (các nguồn điện áp và các dòng điện chỉ phát ra trong khoảng thời gian ngắn,.. .).

 Nguồn do các máy phát điện cung cấp thông thường chỉ có 2 loại: Nguồn điện một chiều và nguồn điện xoay chiều hình sin tần số công nghiệp (50hz hoặc 60 hz). Vì thế cần có các thiết bị điện tử biến đổi năng lượng của nguồn cung cấp (thường là một chiều) Thành các nguồn dao động, có tần số và hình dạng nhất định, gọi là các thiết bị tạo sóng còn được gọi là các máy phát dao động.

Vì bộ tạo sóng là thiết bị dùng các linh kiện điện tử (đèn điện tử và các ống bán dẫn), lắp ráp với các linh kiện khác thành mạch điện, làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nguồn một chiều hay nguồn xoay chiều tần số công nghệp thành năng lượng dao động điện. Căn cứ theo dạng sóng, bộ tạo sóng chia ra:

- tạo sóng hình sin, tạo sóng hình không sin

- tạo sóng liên tục và tạo sóng xung. Căn cứ theo nguyên lý hoạt động, chia ra bộ tạo sóng tự kích, bộ tạo sóng ngoại kích. ở bộ tạo sóng ngoại kích, các dao động kích thích, do một nguồn dao động phát ra, còn bộ tạo sóng làm nhiệm vụ biến các dao động đó thành dao động mới có cùng hình dáng và tần số, nhưng trị số lớn hơn.

Như vậy, bộ tạo sóng ngoại kích thực chất làm nhiệm vụ khuếch đại dao động. ở bộ tạo sóng tự kích, dao động kích thích dùng chính năng lượng nguồn cung cấp biến đổi trong mạch dao động qua mạch khuếch đại, được hồi tiếp dương để kích thích cho đèn làm việc. Căn cứ theo đèn sử dụng, bộ tạo sóng chia ra bộ tạo sóng dùng đèn điện tử, dùng tranzito, dùng tranzito một tiếp giáp, dùng tiratrôn.. .

Các bộ tạo sóng hình sin công suất nhỏ được dùng rất rộng rãi trong kỹ thuật, chẳng hạn dùng trong các thiết bị đo lường, điều chỉnh, điều khiển tự động và điều khiển xa.. . Các bộ tạo sóng hình sin công suất lớn chủ yếu làm nguồn năng lượng chế biến hoặc gia công, chẳng hạn để cung cấp năng lượng cho lò tôi cảm ứng (là tôi cao tần) Lò luyện kim cảm ứng, thiết bị sấy điện tần số cao, thiết bị gia công kim loại bằng sóng siêu âm.. .

Các thiết bị tạo sóng không sin hoặc tạo xung được dùng chủ yếu trong lĩnh vực chế tạo máy tính điện tử, các thiết bị đo lường, điều khiển xa.. . Các bộ tạo sóng hình sin dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện áp hoặc dòng điện trong mạch dao động. Chính chế độ cộng hưởng này, quyết định dao động của bộ tạo sóng. Trước khi đi vào nghiên cứu các mạch tạo sóng, ta xét sơ lược đặc tính cơ bản mạch dao động.
------------------------------------
Mục lục
phần I- cơ sở lý thuyết
chương 1. Nguyên lý tạo dao động và các ứng dụng
1.1. Khái niệm chung và phân loại
1.2. Hiện tượng cộng hưởng của mạch dao động
1.2.1. Sự phóng và nạp của tụ điện
1.2.2. Mạch cộng hưởng điện áp
1.2.3. Mạch cộng hưởng dòng điện
1.3. Mạch tạo sóng hình sin
1.3.1. Mạch tạo sóng hình sin ngoại kích
1.3.2. Mạch tạo sóng hình sin tự kích
1.4. Mạch tạo sóng đa hàichương
2. Khuếch đại dùng đèn điện tử
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Khái niệm về khuếch đại
2.1.2. Phân loại
2.1.3. Thông số chính của mạch khuếch đại
2.2. Sơ đồ thực hiện nối dây đèn điện tử trong mạch khuếch đại
2.2.1 sơ đồ nối dây điện 3 cực
2.2.2. Sơ đồ nối dây đèn 4 và 5 cực
2.3. Các chế độ làm việc của đèn
2.3.1. Khuếch đại ở chế độ a (hình 2-7a)
2.3.2. Khuếch đại ở chế độ b (hình 2-7b)
2.3.3. Khuếch đại ở chế độ c (hình 2-7c)
2.4. Khái niệm về khuếch đại điện áp
2.5. Mạch khuếch đại điện áp ghép r-c
2.5.1. Mạch khuếch đại dùng đèn 3 cực
2.5.2. Mạch khuếch đại dùng đền 5 cực
2.6. Mạch khuếch đại điện áp ghép biến áp
2.7. Hồi tiếp trong mạch khuếch đại
2.7.1. Khái niệm chung
2.7.2. Tính chất của mạch khuếch đại có hồi tiếp
2.7.3. Lọc hồi tiếp dương
2.7.4. Một số sơ đồ khuếch đại có hồi tiếp
2.8. Tầng khuếch đại công suất đơnchương
3. Đèn điện tử 3 cực
3.1. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động đèn 3 cực
3.1.1. Cấu tạo
3.1.2. Nguyên lí hoạt động đèn 3 cực- tác dụng của lưới
3.2. Đặc tính tĩnh của đèn 3 cực
3.2.1. Đặc tính anôt
3.2.2. Đặc tính lưới
3.3. Thông số tĩnh của đèn ba cực
3.3.2. Nội trở ri
3.3.3. Hệ số khuếch đại tĩnh
3.4. Tầng khuếch đại đơn giản và thông số động
3.4.1. Sự khuếch đại tín hiệu qua đèn
3.4.2. Đặc tính và thông số động của tổng khuếch đại đơn giản.
Chương 4. Giới thiệu lò tôi cao tần
4.1. Sơ đồ nguyên tắc mạch tạo sóng cung cấp cho các lò cao tần
4.2. Nguyên tắc làm việc
phần II- tính toán thiết kế cải tạo lò
1. Cấu tạo và các thông số của đèn 3v-20t
1.1. Đèn 3v-20t
1.2. Đèn y - 22a
3. Tính toán máy biến áp cấp điện cho nung đèn
4. Nguyên lý cấp nguồn cho sợi nung
5. Tính toán trở kháng vào ra
phần III. Những điều cần lưu ý khi sử dụng đèn
kết luận
----------------------------------------
Keyword: download,do an ky thuat,tinh toan,thay the bong dien,tu cho lo,toi cao tan

linkdownload: ĐỒ ÁN KỸ THUẬT

TÍNH TOÁN THAY THẾ BÓNG ĐIỆN TỬ CHO LÒ TÔI CAO TẦN

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể