Chuyển đến nội dung chính

chuyen de tot nghiep,mot so giai phap marketing,cho viec dua nhom day va cap dien vao,tieu thu tren thi truong,ca nuoc cua cong ty thiet bi dien ac

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 


MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING CHO VIỆC ĐƯA NHÓM DÂY VÀ CẤP ĐIỆN VÀO TIÊU THỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẢ NƯỚC CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN AC




Chương I: Lý luận cơ bản về marketing và thị trường

I. Những hiểu biết cơ bản về marketing

1. Khái niệm về marketing.

Một số định nghĩa marketing:

Hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa: Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các vấn đề về sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối cho sản phẩm, dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức.

Theo Philip Cotler thì marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi.

Marketing là quá trình quản lý mang tính xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có dược những gì mà họ cần và mong muốn thông qua việc tọ ra, chào hàng và trao đổi những sản phẩm có giá trị với người khác.

Tuỳ theo mục đích và quan điểm mỗi người đưa ra một định nghĩa của họ nhưng định nghĩa phù hợp nhất cho các doanh nghiệp ở đây có lẽ là định nghĩa sau:

Trong kinh doanh marketing là tập hợp các hoạt động của nông dân nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu thông qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Đây là định nghĩa tương đối hoàn hảo nhất với doanh nghiệp nó cho thấy bản chất của marketing, đó là một tập hợp các hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện từ trước, trong và sau quá trình sản xuất, mà mục đích là nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu được thực hiện thông qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Tức là mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận không thay đổi nhưng để đạt được nó doanh nghiệp cần phải thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường mục tiêu.

Chính vì thế cũng có thể nói: Người làm marketing là người tìm kiếm tài nguyên từ một người khác và sẵn sàng đưa ra một thứ gì đó có giá trị để trao đổi. Người làm marketing tìm kiếm một phản ứng từ phía bên kia để bán hoặc để mua một thứ gì đó. Nói cách khác người làm marketing có thể là người bán hay người mua.

2. Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

* Marketing làm thích ứng sản phẩm của doanh nghiệp với mọi nhu cầu thị trường.

Vai trò này nói lên marketing không làm công việc của nhà kỹ thuật, nhà sản xuất nhưng nó chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật và sản xuất cần sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Sản xuất khối lượng bao nhiêu và đưa ra thị trường nào?

* Marketing giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoài. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc họ có cung cấp được cho thị trường đúng cái thị trường cần, phù hợp với mong muốn và khả năng mua của người tiêu dùng hay không.

* Marketing tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường trong tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, Marketing đã cung cấp các hoạt động tìm kiếm thông tin từ thị trường và truyền tin về doanh nghiệp ra thị trường nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng

* Marketing được coi là chức năng quản trị quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nó đóng vai trò kết nối hoạt động của các chức năng khác với thị trường. Nó định hướng hoạt động cho các chức năng khác như sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến lược đã định. Tất nhiên bộ phận marketing chỉ có thể hoạt động tốt nếu có sự ủng hộ và phối hợp của các bộ phận của các chức năng khác, ví dụ nguồn vốn, trình độ công nghệ, tình trạng lao động có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định marketing. Nhà quản trị phải phối hợp được các chức năng với nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp trên thị trường.

3. Các nội dung chính của hoạt động marketing.

3.1. Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường.

- Nghiên cứu và dự báo cung cầu.

- Nghiên cứu và dự báo môi trường bên ngoài: Nhà nước và các lực lượng khác.

3.2. Phân đoạn thị trường.

Là việc phân chia thị trường tổng thể thành các thị trường nhỏ hơn gọi là thị trường mục tiêu để tìm cách thoả mãn tốt nhất.

3.3. Hoạt động quản trị chiến lược sản phẩm.

- Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm.

- Khả năng xâm nhập thích nghi.

- Chất lượng sản phẩm.

- Nhãn hiệu sản phẩm.

- Bao bì sản phẩm.

- Định vị sản phẩm.

- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

3.4. Hoạt động về giá của sản phẩm.

- Những nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm.

+ Các nhân tố có thể kiểm soát được như giá sản xuất, mục tiêu marketing, tính năng sản phẩm, uy tín sản phẩm, thuế xuất khẩu…

+ Các nhân tố ngoại sinh: Giá thống trị của thị trường, tình hình cạnh tranh, thị hiếu.

+ Bộ phận marketing tham gia quá trình định giá sản phẩm.

- Những nhân tố quyết định giá sản phẩm.

+ Marketing.

+ Kế toán.

+ Bộ phận sản xuất.

+ Các lãnh đạo Công ty.

3.5. Hoạt động của hệ thống phân phối sản phẩm.

- Xác định hệ thống các kênh phân phối.

- Thực hiện bán hàng.

- Thực hiện thanh toán.

3.6. Hoạt động chiêu thị

- Hoạt động quảng cáo.

- Hoạt động xúc tiến bán.

- Dịch vụ sau sản phẩm.

Trên đây là các nội dung chính của hoạt động marketing mà bất cứ một Công ty nào kinh doanh thực sự đều phải thực hiện song không phải nội dung nào cũng như nhau trong phạm vi đề tài thực tập của mình em xin trình bày mảng thị trường và các giải pháp marketing để mở rộng thị trường và nội dung này sẽ được trình bày rất kỹ ở các chương tiếp theo của đề tài.

==================================================================
MỤC LỤC 
        
Chương I:    Cơ sở lý luận chung về marketing và thị trường.

Chương II:  Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thiết bị điện AC.

Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị marketing 

 Kết luận

-------------------------------------------------------------------

Keyword:download,chuyen de tot nghiep,mot so giai phap marketing,cho viec dua nhom day va cap dien vao,tieu thu tren thi truong,ca nuoc cua cong ty thiet bi dien ac


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể