Chuyển đến nội dung chính

bai tap lon,tim hieu,ve may tien,co nang 1a660

BÀI TẬP LỚN


TÌM HIỂU VỀ MÁY TIỆN CỠ NẶNG 1A660




PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, khoa học phát triển, máy móc dần dần thay thế sức con người trong những công việc nặng nhọc. Nhiệm vụ đặt ra chỉ là lập trình điều khiển và xác định các thông số đặt trước cho thiết bị làm việc.

Tuy nhiên, để thực hiện một quá trình công nghệ nào đó thì không hề đơn giản mà đôi khi gây ra nhiều sai lầm. Nếu không biết trước được các đặc tính của nó thì chúng ta không thể sửa chữa và có thể gây ra hư hỏng thành phẩm trong quá trình sản xuất.

 Trong thức tế thì con người đã cùng với sự trợ giúp của máy tính đã biết cách mô phỏng quá trình làm việc trên máy tính và tính toán các kết quả để có thể thay đổi điều chỉnh cho ra chi tiết, công cụ mong muốn. Xuất phát từ đòi hỏi trên, trong quá trình nghiên cứu môn trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, em đưa ra mô phỏng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dùng trong hệ F - Đ truyền động cho máy tiện trên simulink, đồng thời tính toán gia công chi tiết cụ thể để máy thực hiện.

PHẦN II: MÔ PHỎNG MÁY TIỆN 1A660

I. Tổng quan về máy tiện:

Nhóm máy tiện rất đa dạng, gồm các máy tiện đơn giản, máy tiện vạn năng, máy tiện chuyên dùng, máy tiện đứng…..

Trên máy tiện có thể thực hiện được nhiều công nghệ tiện khác nhau: Tiện trụ ngoài, tiện trụ trong, tiện mặt đầu, tiện côn, tiện định hình. Trên máy tiện cũng có thể thực hiện doa, khoan, và tiện ren, bằng daô cắt, dao doa …kích thước gia công trên máy tiện có thể từ vài mili đến hàng chục mét.

Trên thân máy 1 đặt ụ trước 2, trong đó có trục chính quay chi tiết. Trên gờ trượt đặt bàn dao 3 vào ụ sau 4. Bàn dao thực hiện sự di chuyển dao cắt dọc và ngang so với chi tiết. ở ụ sau đặt mũi chống tâm dùng để giữ chặt chi tiết dài trong quá trình gia công, hoặc để gá mũi khoan, mũi doa khi khoan, doa chi tiết.

ở máy tiện: Chuyển động quay chi tiết với tốc độ góc ct là chuyển động chính, chuyển động di chuyển của dao 2 là chuyển động ăn dao. Chuyển động ăn dao có thể là ăn dao dọc, nếu dao chuyển động dọc theo chi tiết (tiện dọc) Hoặc ăn dao ngang, nếu dao di chuyển ngang (hướng kính) Chi tiết (tiện ngang). Chuyển động phụ gồm có xiết nới xà, trụ, di chuyển nhanh của dao, bơm nước, hút phoi…
------------------------------------------------
Mục lục
Phần I: Lời nói đầu
Phần II: Mô phỏng máy tiện 1A
I. Tổng quan về máy tiện
II. Các phương trình cơ bản
1. Phương trình của máy phát
2. Các phương trình cơ bản của động cơ 1 chiều kích từ song song
III. Mô hình máy phát và động cơ
1. Mô hình máy phát
2. Mô hình động cơ
IV. Các khái niệm chính
1. Tốc độ cắt
2. Lực cắt
3. Công suất cắt
4. Thời gian máy
V. Sơ đồ điều khiển truyền động chính máy tiện cỡ nặng 1A
VI. Chọn thông số cho động cơ
VII. Mô hình động cơ mô phỏng trên Simulink
Phần III: Gia công chi tiết
1. Tính chọn vật liệu gia côngvà các thông số của máy
2. Tính toán chi tiết gia công
Phần IV: Tài kiệu tham khảo
-------------------------------------
Keyword: download,bai tap lon,tim hieu,ve may tien,co nang 1a660

linkdownload: BÀI TẬP LỚN

TÌM HIỂU VỀ MÁY TIỆN CỠ NẶNG 1A660

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể