Chuyển đến nội dung chính

do an tot nghiep,bao dong,qua duong day,dien thoai,dao thanh mai

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


BÁO ĐỘNG QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI


SV: ĐÀO THANH MAI



CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TỔNG ĐÀI

I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA BÁO ĐỘNG QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI.

Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một đất nước phát triển thì trình độ văn hóa và đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao hơn, việc sử dụng điện thoại để liên lạc là điều cần thiết và đã trở nên quá thông dụng của người dân. Ngoài những vấn đề đó cung ứng cho cuộc sống của người dân thì vấn đề an ninh cũng luôn là hàng đầu, không những đối với quốc gia mà còn của cả các doanh nghiệp sản xuất cũng như của người dân luôn được quan tâm đến.

Chính vì thế mà biện pháp báo động trong gia đình, doanh nghiệp và những nơi khác được mọi người chú ý đến nhằm đảm bảo sự an toàn cho chính bản thân họ, tài sản của chính họ (hoặc của bất kỳ quốc gia nào.) Lúc này ta càng thấy sự cần thiết của các phương tiện báo động khi xãy ra trộm hay hỏa hoạn, những lúc mà họ không có mặt ở tại hiện trường thì vấn đề báo động cho họ phải làm cách nào? Với việc sử dụng điện thoại thông thường thì báo động qua đường dây điện thoại sẽ làm công việc giúp họ biết được tình trạng của nơi họ lắp đặt hệ thống báo động khi xảy ra sự cố để kịp thời giải quyết cũng như tránh được những mất mát về người và của có thể xảy ra.

II. CÁC DẠNG BÁO ĐỘNG.

Dựa vào ứng dụng ta có thể chia ra hai cách báo động. Báo động tại chỗ và báo động từ xa.

1. Báo động tại chỗ.

Ta có thể sử dụng các thiết bị điện có công suất lớn để phát báo động tại chỗ. Nó được ứng dụng nhiều cho các thiết bị dân dụng. Dùng báo động tại chỗ cho mọi người xung quanh biết để giải quyết tình huống.

2. Báo động từ xa.

Ta có thể sử dụng đường dây điện thoại thông thường để phát báo động khi người chủ đi vắng hoặc báo động cho cơ quan chức năng biết (chẳng hạn như PCCC hay công an nơi đang sống).

III. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐÔNG.

 Trong đời sống của chúng ta luôn tồn tại những khu vực rất dễ bị cháy, nên việc lắp đặt, các hệ thống báo cháy có tầm quan trọng hết sức to lớn. Nó giúp ta phát hiện nhanh chóng, chữa cháy kịp thời ở thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự bình yên cho mọi người, bảo vệ tài sản cho nhân dân, nhà máy, xưởng sản xuất. Ngày nay, việc phát hiện kẻ trộm đột nhập vào nhà, vào các kho chứa hàng, vào các ngân hàng, những nơi cất những tài sản quí hiếm, những tài liệu mật … là rất cần thiết đối với mọi người dân, các cơ quan chức năng, các ngân hàng …

 Nếu ta chỉ sử dụng hệ thống báo trộm tại chỗ thì kẻ trộm có thể tìm cách khống chế tắt tất cả các hệ thống báo động tại chỗ, làm cho chúng ta không phát hiện được hoăc chúng ta đi xa thì hệ thống báo động tại chỗ cũng không có tác dụng. Nếu chúng ta dùng mạng điện thoại để báo động khi có kẻ trộm đột nhập thì rất có hiệu quả. Thông qua mạng điện thoại thì hệ thống báo động sẽ tự động quay số báo động đến các cơ quan chức năng và những người có liên quan để xử lý kịp thời dù chúng ta không có mặt ở hiện trường.

Ngày nay, đa số mọi nhà đều đã có điện thoại nên việc thiết kế một hệ thống báo động qua line điện thoại là hoàn toàn có khả năng ứng dụng rộng rãi được. Dựa vào đường truyền điện thoại, ta thiết kế mạch báo động, với sự kết hợp của vi điều khiển và IC chuyên dụng có khả năng lưu giọng nói và phát ra, qua line điện thoại đến báo động cho các người ở đầu dây điện thoại. Hệ thống này có khả năng báo động cho chúng ta khi có sự cố xảy ra (cháy hoặc trộm) Tại nơi chúng ta đặt báo động. Mạch báo động được mắc song song với đường dây điện thoại.
------------------------------------
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
Phần I: TỔNG ĐÀI
Chương I: Lý thuyết tổng đài
Chương II: Mạng điện thoại
Chương III: Máy điện thoại
Phần II: KHẢO SÁT LINH KIỆN
Chương I: Khảo sát vi điều khiển AT89C
I. Giới thiệu MCS – 51
II. Sơ đồ chân và chức năng AT89C
III. Hoạt động định thời TIMER
Chương II: Khảo sát IC thu phát Tone MT8880
I. Khảo sát IC thu phát Tone DTMF MT 8880
II. Mô tả chân
III. Hình dạng ngõ vào
IV. Phần thu
V. Mạch STEERING
VI. Điều chỉnh thời gian bảo vệ
VII. Bộ lọc thọai
VIII. Bộ phát DTMF
IX. BUST MODE
X. Tạo Tone đơn
XI. Mạch Clock DTMF
XII. Bộ giao tiếp với Vi Xử Lí
Chương III: Khảo sát ISD1400 SERIES
I. Giới thiệu chung
II. Đặc điểm
III. Giải thích chi tiết
IV. Diễn tả chân
Chương IV: Khảo sát màn hình LCD
I. Giới thiệu LCD
II. Nguyên lý hoạt động
III. Bảng mã kí tự LCD
Phần III: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT
Chương I: Sơ đồ khối
Chương II: Thiết kế các mạch
I. Giới thiệu Opto
II. Mạch nhận dạng tín hiệu trên đường dây
III. Mạch tạo tải giả
IV. Mạch thu phát DTMF
V. Mạch phát tiếng nói ISD
VI. Mạch khuếch đại
VII. Mạch LCD
VIII. Mạch bàn phím ma trận
Chương III: Lưu đồ giải thuật
I. Lưu đồ nhận dạng tín hiệu trên đường dây
II. Lưu đồ xử lý chính
III. Giải thích lưu đồ chính
Phần IV: CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM
Phần V: TÀI LIỆU THAM KHẢO
---------------------------------------
Keyword: download,do an tot nghiep,bao dong,qua duong day,dien thoai,dao thanh mai

linkdownload: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BÁO ĐỘNG QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể