Chuyển đến nội dung chính

bao cao,do an mon hoc,vi dieu khien,thiet ke,mot bo dieu khien,motor dc


THIẾT KẾ MỘT BỘ ĐIỀU KHIỂN MOTOR DC




SƠ LƯỢC 8051

I. Sơ lược 8051:

8051 ra đời năm 1981 do hãng Intel sản xuất. Họ điều khiển này có 128 byte RAM,4kbyte ROM, hai bộ đnh thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng ra\vào song song và là 1 bộ vi xử lý 8 bit. Sau khi Intel cho các nhà sản xuất khác sản xuất và bán các dạng biến thể của 8051 thì họ 8051càng ngày càng phổ biến và ngày càng có nhiều phiên bản khác nhau của 8051 nhưng tất cả đều tương thích với 8051 ban đầu.

II. Chức năng các chân của họ 8051

1. Port 0 (P0.0 _ P0.7): Port 0 gồm 8 chân.

Với chức năng xuất nhập dữ liệu, ngoài ra Port 0 còn là bus đa hợp dữ liện và địa chỉ (AD0_AD7). Port 0 cũng nhận các byte mã khi lập trình Flas và xuất các byte mã khi kiểm tra chương trình. Chú y trong trường hợp này cần có thêm điện trở trước khi nối vào chân Port 0.

2. Port 1 (P1.0_P1.7): Cũng như Port 0, Port 1 cũng có 8 chân. Chức năng của Port 1 chỉ là xuất nhập dữ liệu. Port 1 cũng có thể xuất nhập theo bit và theo byte.

3. Port 2: Port 2 là port 8 bit, cũng có chức năng xuất nhập dữ liệu như 2 port trên. Khi làm nhiệm vụ là port nhập, các chân của port 2 đang được kéo xuống mức thấp do tác động của bên ngoài sẽ cấp dòng do các điện trở kéo lên từ bên trong. Port 2 tạo ra byte cao của bus điạ chỉ trong thời gian tìm nạp lệnh từ bộ nhớ chương trình ngoài và trong thời gian truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài sử dụng các địa chỉ 16 bit.

Port 2 cũng nhận các bit địa chỉ cao và tín hiệu điều khiển trông thời gian lập trình Flash và kiểm tra chương trình.

4. Port 3:

Cũng là port xuất nhập dữ liệu 8 bit, ngoài ra port 3 còn có các chức năng khác cụ thể như sau:

5. RST:

Khi tín hiệu vào chân này được đưa lên mức cao (trong ít 2 chu kỳ), các thanh ghi trong bộ vi điều khiển được tải lên nhưng giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.

6. Chân/PSEN: PSEN (program store enable) Là chân đọc chương trình ở bộ nhớ ngoài. /PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian đọc mã lệnh. Khi thực hiện chương trình trong ROM nội thì/PSEN ở mức caoChân này được kích hoạt 2 lần mỗi chu kỳ máy và hai hoạt đông này sẽ được bỏ qua khi truy cập bộ nhớ ngoài.

7. Chân ALE: ALE (address latch enable) Là một xung ngõ ra để chốt byte thấp của địa chỉ trong khi truy cập bộ nhớ ngoài. Đây cũng là chân truy cập xung lập trình khi lập trình Flash. Bình thường khi hoạt động chân ALE sẽ được phát với một tỷ lệ không đổi 1/6 tần số dao đông của vi điều khiển. Tuy nhiên chân này cũng sẽ bỏ qua mỗi khi truy cập bộ nhớ ngoài.

8. Chân EA: EA (external access) Là chân cho phép chọn bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài của vi điều khiển. Khi EA ở mức tích cực cao (nối với VCC) Thì vi điều khiển thi hành chương trình ROM nội, ngược lại (nối với GND) Thì vi điều khiển thi hành bộ nhớ ngoài.

9. XTAL1 và XTAL2: Đây là 2 ngỏ vào và ra của 1 bộ khuyếch đại dao động nghịch được cấu hình để dùng như một bộ dao động trên chip. Nó thường được nối với bộ dao đông thạch anh có dải tần thường là 12MHz-33MHz.

10. Vcc và GND:

Đây là 2 chân dùng để cấp nguồn cho IC, dải điện áp thích hợp là 4-5V.Với Vcc nối với dương nguồn, GND nối với âm nguồn.

III. SƠ LƯỢC 89S52

 là một dòng trong họ 8051, nó có đầy đủ tính chất cũng như tính năng của họ 8051. Sau đây là sơ đồ chân của 89S52:

89S52 có tất cả là 40 chân, trong đó chân 20 và 40 là 2 chân nối nguồn với điện áp cho phép nằm vào khoảng 3-5,5V.

Từ chân 1 đến chân 8 là chân port 1, từ chân 10 đến chân 17 là chân của port 3, từ chân 32 đến chân 39 là chân của port 0, từ chân 22 đến chân 28 là các chân của port 2, các chân còn lại là: Chân 9 là chân RST, chân 18 và chân 19 lần lượt là chân XTAL1 và XTAL2, từ chân 29 đến chân 31 lần lượt là các chân PSEN, ALE, EA.

Chức năng của các chân này thì đã trình bày trên phần sơ lược 8051 ở trên.

AT 89S52 có 8byte Flash ROM trên chip, khi chân/EA (chân 31) Được đặt ở mức logic cao thì bộ vi điều khiển sẽ thực hiện chương trình trong bộ nhớ này, tuổi thọ cho bộ nhớ này vào khoảng 1000 lần lập trình, khi chân EA ở mức thấp thì bộ vi điều khiển sẽ thực hiện chương trình ở bộ nhớ ngoài (EPROM ngoài). Để thực hiện được điều này thì 89S52 cần cần có một mạch phối ghép AT89S52 với Flash/EPROM

AT89S52 có 256 byte RAM nội, trong đó có 32 byte của bộ nhớ dành cho các bank thanh ghi.

AT89S52 có 128 bit có chứa các byte định địa chỉ theo bit tà 20H đến 2FH, các bít này có thể là việc với 1 lệnh đơn.

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thì việc sử dụng chip nói chung và họ 8051 nói riêng ngày càng cần thiết và phổ biến …
-----------------------------------
Mục Lục
Lời nói đầu
Sơ lược họ 8051
I. Sơ lược 8051
II. Sơ lược 89S
Động cơ một chiều
I. Cấu tạo máy điện một chiều
II. Nguyên lý hoạt động động cơ một chiều
Các thành phần chính trong mạch
I. DAC0808
II. RELAY
III. LM
IV. OPTO
V. D
Thiết kế
I. Sơ đồ khối
II. Mạch nguyên lý
III. Mạch in
Lập trình cho vi điều khiển
I. Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng phương pháp biến thiên điện áp (DAC)
II. Phần lập trình
Kết luận chung
---------------------------------------------
Keyword: download,bao cao,do an mon hoc,vi dieu khien,thiet ke,mot bo dieu khien,motor dc

THIẾT KẾ MỘT BỘ ĐIỀU KHIỂN MOTOR DC

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể