Chuyển đến nội dung chính

bao cao,do an,mon hoc,mo hinh,den giao thong,dung vi,dieu khien,at89c51,le tran minh

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

MÔ HÌNH ĐÈN GIAO THÔNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51


GVHD: Ths Nguyễn Đình Phú

SVTH: Lê Trần Minh    




Chương I: GIỚI THIỆU- YÊU CẦU- ỨNG DỤNG

Ngày nay, hầu như vi điều khiển đã khá quen thuộc, được sử dụng rộng rãi phổ biến trong các lĩnh vực điện, điện tử, tự động hóa,… Có thể nói vi điều khiển đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, trong lĩnh vực điện tử nói riêng.

Vi điều khiển được ứng dụng rất nhiều trong các hệ thống điều khiển công nghiệp, các dây chuyền sản xuất, máy điều hòa nhiệt độ,.. . Vì vậy, em chọn đề tài này nhằm thực hành, sử dụng vi điều khiển để mô hình hóa đèn giao thông.

Đề tài “Mô hình đèn giao thông”, là một đề tài mang tính chất mô hình được thiết kế nhỏ, gọn hiển thị bằng led đơn, hiển thị thời gian trên led 7 đoạn. Đối nới đề tài nay chỉ là mô hình nhỏ nên còn nhiều hạn chế so với điều khiển đèn giao thông trong thực tế về mặt công suất, cũng như tính chính xác, ổn định về thời gian. Nên mô hình này chỉ để quan sát và liên hệ thực tế thôi.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giới thiệu đề tài:

Đề tài này bao gồm 2 phần cơ bản:

Nội dung: Nêu lên khái quát về các kiến thức vi xử lí liên quan đến đề tài cũng như chức năng của từng linh liện trong đề tài.

Thi công: Nêu sơ đồ nguyên lý, quá trình thi công mạch, nguyên lý thi công mạch.

Ứng dụng của đề tài: Mạch đèn giao thông được thiết kế hoạt động để điều khiển giao thông trên đường phố đặc biệt có ý nghĩa rất quan trọng tại các tuyến đường có ngã tư. Việc đặt một cột đèn giao thông tại các ngã tư sẽ góp phần rất lớn vào việc giảm thiểu nạn kẹt xe và đảm bảo được trật tự giao thông trên đường phố.

Phương pháp nghiên cứu:

Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.

Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài. ứng dụng về các kiến thức vi điều khiển đã được học.

Chương II: THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH ỨNG DỤNG

I. Sơ đồ khối và chức năng các khối

Chức năng các khối

- khối cấp nguồn: Nhiệm vụ của khối nguồn là cung cấp toàn bộ nguồn cho mạch hoạt động

- Khối điều khiển: Có nhiệm vụ xử lý và điều khiển theo chương trình đã được lập trình.

- khối hiển thị: Nhiệm vụ hiển thị thông qua led 7 đoạn và led đơn.

Sơ nguyên lý:

Giới thiệu linh kiện

Các linh kiện sử dụng trong mạch:

- Vi điều khiển AT89C51

- 7805

- Led 7 đoạn

- Led (oval)

- Điện trở- Thạch anh (Crystal) 12MHz

- Tụ điện

- Diode cầu

- Transistor A1015 1 AT89C51

a. Một số nét đặc trưng:

- Bộ nhớ chương trình bên trong: 4KB (ROM)

- Bộ nhớ dữ liệu bên trong: 128 KB (RAM)

- Port xuất nhập (I/O port): 32

- 2 bộ định thời 16 bit

- Nguồn cấp: Vcc =5V

- Mạch giao tiếp nối tiếp.

- Hoạt động tĩnh: Từ 0 Hz đến 24 MHz

- Số chân IC: 40

b. Chức năng:

- Vcc: Nguồn cấp (chân số 40)

- GND: Nối đất (chân số 20)

- Port 0 (P0.0 – P0.7) Có số chân từ 32- 39

- Port 1 (P1.0 – P1.7) Có số chân từ 1 – 8.

- Port 2 (P2.0 – P2.7) Có số chân từ 21 -28

- Port 3 (P3.0 - P3.7) Có số chân từ 10 – 17

Chức năng của một số chân:

-RST: Thiết lập lại (chân 9). Mức cao trên chân này trong 2 chu kì máy trong khi bộ dao động đang hoạt động sẽ Reset AT89C51.

Mạch Reset tự động khi ta cấp nguồn

- Ở đây chúng ta thực hiện Reset bằng cách nối chân 9 của 89C51 với nguồn 5V.

- Chân ALE (Address Latch Enable): Chân số 30

Là một xung ngõ ra cho phép chốt địa chỉ, cho phép chốt byte thấp của địa chỉ trong thời gian truy xuất bộ nhớ ngoài. Chân này cũng được dùng làm ngõ vào xung lập trình () Trong thời gian lập trình cho Flash.

- Khi hoạt động bình thường, xung của ngõ ra ALE luôn luôn có tần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động trên chip, có thể được sử dụng cho các mục đích định thời từ bên ngoài và tạo xung Clock.

- Chân (Program Store Enable): Cho phép đọc bộ nhớ chương trình, chân số 29. Trong bài này ta nối với Vcc vì CPU chỉ sử dụng bộ nhớ Rom nội.

- Chân/ Vpp (External Access): Truy xuất ngoài, chân số 31 phải đươc nối với GND cho phép xuất mã từ vị trí bộ nhớ chương trình ngoài bắt đầu tại 0000H đến FFFFH.

Chú ý: Cho dù thế nào, nếu khoá bit 1 được lập trình, sẽ được chốt bên trong lúc Reset. Nối Vcc để thực hiện chương trình bên trong.

Chân này nhận điện áp cho phép lập trình là 12V (Vpp) Trong khi lập trình Flash Chân XTAL 1 (Crysral), hân 18)

- Ngõ vào mạch khuếch đại đảo của mạch dao động và ngõ vào mạch tạo xung Clock bên trong chip Chân XTAL 2 (chân 19)

- Ngõ ra mạch khuếch đại đảo của mạch dao động.

Để tạo dao động cho vi điều khiển AT89C51 hoạt động, em chọn mạch dao động như hình vẽ sau với các giá trị của linh kiện: C7= C8=33pF.

Thạch anh dao động có tần số 12MHz.
----------------------------------------------
PHỤ LỤC
Hình 1: Sơ đồ khối
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý
Hình 3: Sơ đồ chân AT89C
Hình 4: Mạch reset
Hình 5: Mạch dao động thạch anh
Hình 6: Sơ đồ chân 7805
Hình 7: Cấu tạo led 7 đoạn
Hình 8: Led đơn
Hình 9: Tụ điện
Hình 10: Ký hiệu transistor
Hình 11: Sơ đồ nguyên lý khối cấp nguồn
Hình 12: Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển
Hình 13: Khối hiển thị
Hình 14: Sắp xếp linh kiện
Hình 15: Sơ đồ mạch in
Hình 16: Sơ đồ mạch in led hiển thị
------------------------------------------------
Keyword: download,bao cao,do an,mon hoc,mo hinh,den giao thong,dung vi,dieu khien,at89c51,le tran minh    

linkdownload: BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

MÔ HÌNH ĐÈN GIAO THÔNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể