Chuyển đến nội dung chính

Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của Human Papillomavirus trên gái mại dâm tại Hải Phòng, Việt Nam

Luận án tiến sĩ: Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của Human Papillomavirus trên gái mại dâm tại Hải Phòng, Việt Nam



MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm chung của Human Papillomavirus
1.1.1. Hình thái và cấu trúc của HPV
1.1.2. Đặc điểm cấu trúc và chức năng các gen của HPV
1.2. Phân loại HPV
1.2.1. Lịch sử phân loại
1.2.2. Phân loại HPV
1.3. Chu kỳ sống của HPV
1.4. Cơ chế gây bệnh của HPV
1.5. Đường lây truyền, các yếu tố nguy cơ gây nhiễm HPV
1.5.1. Đường lây truyền của HPV
1.5.2. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm HPV
1.6. Cách phòng nhiễm HPV
1.7. Các bệnh lý thường gặp do HPV và các điều trị
1.7.1. Các bệnh lý thường gặp do HPV
1.7.2. Điều trị
1.8. Các phương pháp phát hiện HPV ở mức độ phân tử và xét nghiệm mô bệnh học
1.8.1. Các phương pháp phát hiện HPV ở mức độ phân tử
1.8.2. Xét nghiệm mô bệnh học
1.9. Tình hình nhiễm HPV tại Việt Nam và trên thế giới

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.2.2. Thu thập mẫu nghiên cứu
2.3. Quy trình kỹ thuật phân tích mẫu nghiên cứu
2.3.1. Sơ đồ quy trình phân tích mẫu nghiên cứu
2.3.2. Quy trình kỹ thuật phát hiện HPV DNA và xác định genotype HPV
2.3.3. Quy trình kỹ thuật xét nghiệm tế bào cổ tử cung theo phương pháp Papanicolaous
2.4. Xử lý số liệu
2.5. Đạo đức nghiên cứu Y học

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Tỷ lệ nhiễm HPV ở đối tượng gái mại dâm tại Hải Phòng và một số yếu tố liên quan
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm HPV ở đối tượng gái mại dâm tại Hải Phòng
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
3.2. Sự phân bố genotype HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
3.2.1. Kết quả xác định genotype HPV bằng phương pháp DNA microarray và phương pháp giải trình tự sau tách dòng
3.2.2. Sự phân bố và tình trạng đơn đa nhiễm genotype HPV
3.3. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và genotype HPV
3.3.1. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung trên gái mại dâm tại Hải Phòng
3.3.2. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và HPV
3.3.3. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và một số yếu tố nguy cơ khác

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1. Tỷ lệ nhiễm HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng và một số yếu tố liên quan
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
4.2. Sự phân bố genotype HPV ở gái mại dâm tại Hải Phòng
4.2.1. Xác định genotype HPV bằng phương pháp DNA microarray và phương pháp giải trình tự sau tách dòng
4.2.2. Sự phân bố và tình trạng đơn đa nhiễm genotype HPV
4.3. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và genotype HPV
4.3.1. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung trên gái mại dâm tại Hải Phòng
4.3.2. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và HPV
4.3.3. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và một số yếu tố nguy cơ khác

KẾT LUẬN

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tỷ lệ nhiễm HPV trên gái mại dâm ở một số nước trên thế giới 29
Bảng 2.2. Trình tự nucleotide của các mồi GP5+ / GP6+ 34
Bảng 3.1. Mối liên quan của tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, tình trạng hút thuốc lá và sử dụng ma túy đến tỷ lệ nhiễm HPV 55
Bảng 3.2. Mối liên quan của tiền sử sản phụ khoa đến tỷ lệ nhiễm HPV 57
Bảng 3.3. Mối liên quan của các bệnh lây truyền qua đường tình dục đến tỷ lệ nhiễm HPV 59
Bảng 3.4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến giữa một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng nhiễm HPV 61
Bảng 3.5. Kết quả xác định genotype HPV bằng giải trình tự gen sau tách dòng. 65
Bảng 3.6. Sự phân bố genotype HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng 70
Bảng 3.7. Tình trạng đơn nhiễm và đa nhiễm genotype HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng 72
Bảng 3.8. Mối liên quan của lứa tuổi và tình trạng đơn, đa nhiễm genotype HPV 74
Bảng 3.9. Mối liên quan của tình trạng hôn nhân và tình trạng đơn, 75đa nhiễm genotype HPV 75
Bảng 3.10. Mối liên quan của tình trạng hút thuốc lá và tình trạng đơn, đa nhiễm genotype HPV 76
Bảng 3.11. Mối liên quan của tiền sử có thai và tình trạng đơn, đa nhiễm genotype HPV 77
Bảng 3.12. Mối liên quan của tình trạng nhiễm HIV và tình trạng đơn, đa nhiễm genotype HPV 78
Bảng 3.13. Mối liên quan của tình trạng nhiễm C. Trachomatis và tình trạng đơn, đa nhiễm genotype HPV 79
Bảng 3.14. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung trên gái mại dâm tại Hải Phòng 80
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và HPV 82
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa biến đổi tế bào cổ tử cung và một số yếu tố nguy cơ khác 84

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Hạt vi rút của HPV 4
Hình 1.2. Cấu trúc bộ gen của Papillomavirus và HPV 16
Hình 1.3. Cây phả hệ của 118 genotype Papillomavirus dựa trên trình tự gen vùng L1 ORF. Chuỗi gen được xử lý bằng phần mềm Phylip version 3.572 và phân tích phả hệ bằng Treeview program
Hình 1.4. Chu kỳ sống của HPV
Hình 1.5. Phương pháp lai phân tử phát hiện HPV
Hình 1.6. Phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ phát hiện HPV
Hình 1.7. Sự phân bố tỷ lệ nhiễm HPV ước tính trên thế giới
Hình 2.1. Kit xác định genotype HPV bằng kỹ thuật DNA microarray
Hình 2.2. Genotype HPV phát hiện bằng kỹ thuật DNA microarray trên máy scan
Hình 2.3. Vectơ tách dòng pCR®2.1
Hình 3.1. Kết quả kiểm tra độ tinh sạch và định lượng nồng độ DNA tổng số trên máy NanoDrop
Hình 3.2. Kết quả khuếch đại 140 bp vùng gen L1 HPV bằng phản ứng PCR với mồi GP5+ / GP6+ Original và GP5+ / GP6+ Modified
Hình 3.3. Kết quả xác định genotype HPV bằng kỹ thuật DNA microarray
Hình 3.4. Kết quả biến nạp vectơ tái tổ hợp vào tế bào khả biến E. Coli chủng InVαF’
Hình 3.5. Kết quả giải trình từ gen sau tách dòng (mãu HPV- 2- 068 khuếch đại bằng phản ứng PCR sử dụng mồi GP5+ / GP6+ Modified)
Hình 3.6. So sánh kết quả giải trình gen sau tách dòng (mẫu HPV- 2- 068) Với trình tự gen đã công bố trên GeneBank
Hình 3.7. Sơ đồ kết quả xác định tỷ lệ nhiễm và genotype HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
Hình 3.8. Sự phân bố genotype HPV trên gái mại dâm tại Hải Phòng
Hình 3.9. Tình trạng đơn nhiễm và đa nhiễm genotype HPV ở gái mại dâm tại Hải Phòng
Hình 3.10. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung trên gái mại dâm tại Hải Phòng. 80

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASC- H Atypical squamous cell cannot exclude high- Grade squamous intraepithelial lesion. Tế bào biểu mô vảy không điển hình nhưng chưa loại trừ tổn thương nội biểu mô vảy độ cao.
ASC- US Atypical squamous cell of undetermined significance Tế bào biểu mô vảy không điển hình, ý nghĩa chưa xác định bp base pair Cặp bazơ C. Trachomatis Clamydia trachomatis
CIN Cervical intraepithelial neoplasia. Tân sản nội biểu mô.
DNA DeoxyRibonucleic Acid dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate
EDTA EthyleneDiamineTetraacetic Acid
FDA United State Food and Drug Administration Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ
G3PDH Glyceraldehyde 3- Phosphate dehydrogenase
Gp Glycoprotein
HBV Hepatitis B virus Vi rút viêm gan B
HCV Hepatitis C virus Vi rút viêm gan C
HIV Human immunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
HPV Human Papillomavirus Vi rút gây u nhú ở người
HSIL High- Grade squamous intraepithelial lesion Tổn thương nội biểu mô vảy độ cao.
LCR Long Control Region Vùng điều hòa dài
LSIL Low- Grade squamous intraepithelial lesion Tổn thương nội biểu mô vảy độ thấp.
N. Gonorrhoeae Neisseria gonorrhoeae
NILM Negative for Intraepithelial lesion or malignancy. Không có tổn thương biểu mô hoặc tổn thương ác tính.
OD Optical Density Mật độ quang
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi
RNA RiboNucleic Acid
SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn
SDS Sodium Dodecyl Sulphate
STIs Sexually Transmitted Infections. Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục
TM Melting temperature Nhiệt độ biến tính
IARC International Agency for Research on Cancer Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế

ĐẶT VẤN ĐỀ

Human Papillomavirus (HPV) Là tác nhân thường gặp nhất trong các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới ung thư cổ tử cung (UTCTC), loại ung thư đứng hàng thứ hai trong các loại ung thư ở nữ giới [1].

Hàng năm trên thế giới, ước tính có khoảng 529.000 ca mắc mới UTCTC, tử vong khoảng 275.000 trường hợp, trong đó 85% tổng số các trường hợp bệnh gặp ở những nước đang phát triển [2]. Mỗi năm, Châu Á có thêm khoảng 312.000 bệnh nhân UTCTC, chiếm 59% trường hợp mắc mới trên toàn thế giới đặc biệt ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, nơi có tỷ lệ nhiễm HPV cao nhất trong châu lục [1], [2]. Cùng với sự tăng nhanh tỷ lệ nhiễm HPV trong cộng đồng, UTCTC thực sự trở thành gánh nặng bệnh tật toàn cầu, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và tâm lý của nữ giới.

HPV thuộc họ Papillomaviridea với hơn 200 genotype khác nhau về vật liệu di truyền trong đó đã được xác định khoảng 100 genotype, và khoảng 40 genotype HPV đã được xác định ở niêm mạc đường sinh dục người [3], [4]. Những genotype HPV "nguy cơ cao" gây tăng sinh, loạn sản và gây biến đổi tế bào cổ tử cung dẫn đến ung thư thường thuộc loại alpha mucosotropic - 5, - 6, - 7, - 9, - 11 [5], [6]. Tám genotype HPV (HPV- 16, - 18, - 31, - 33, - 35, - 45, - 52, và - 58) Được thống kê là những genotype phổ biến nhất, có liên quan tới hơn 90% các trường hợp UTCTC trên toàn thế giới và riêng HPV- 16, - 18 gặp ở 70% các trường hợp [7], [8].

HPV không chỉ có mối liên quan mật thiết với UTCTC mà còn có vai trò quan trọng trong sự hình thành ung thư hậu môn, âm hộ, âm đạo, dương vật, ung thư phổi và một số ung thư vùng hầu họng. Đồng thời, HPV còn là nguyên nhân của nhiều bệnh cảnh lâm sàng trên da và niêm mạc như hạt cơm, sùi mào gà sinh dục- Hậu môn, u nhú thanh quản trẻ sơ sinh... [9].

Hiện nay, vắc xin phòng chống HPV- 16 và HPV- 18 đã góp phần đáng kể trong việc giảm tỷ lệ UTCTC trên thế giới. Tuy nhiên, sự phân bố các genotype HPV lại thay đổi theo từng vùng địa lý và theo từng sắc tộc khác nhau [10]. Hơn nữa, khả năng bảo vệ chéo của vắc xin phòng chống HPV- 16, - 18 được chứng minh là kém hiệu quả hơn đối với các genotype "nguy cơ cao" khác (dưới 1%) [11], [12]. Theo kết quả nghiên cứu dịch tễ học, HPV- 16 và HPV- 18 là những genotype phổ biến nhất tại châu Âu và châu Mỹ [13], ngược lại ở châu Á, HPV- 16, HPV- 52 và HPV- 58 là những genotype chiếm tỷ lệ cao nhất [14]. Tại Nhật Bản, Philippine, Đài Loan và tỉnh Chiết Giang phía nam Trung Quốc, HPV- 52 được xác định là genotype HPV thường gặp nhất [15], [16], [17], [18].

Vì vậy, nghiên cứu về sự phân bố dịch tễ học genotype HPV liên quan tới sự biến đổi tế bào theo vùng địa lý và chủng tộc là những thông tin rất cần thiết cho chương trình triển khai vắc xin phòng chống HPV và kế hoạch triển khai các phương pháp phát hiện, sàng lọc sớm HPV trong cộng đồng.

Tại Việt Nam, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 2010, UTCTC hiện đang là loại ung thư chiếm tỷ lệ cao nhất ở nữ giới lứa tuổi 15 - 44, với hơn 6000 ca nhiễm mới (tỷ lệ: 11,7 trên 100,000 phụ nữ) Và tử vong hơn 3000 trường hợp mỗi năm [1]. Điều đặc biệt quan tâm là phần lớn các trường hợp UTCTC thường được phát hiện ở giai đoạn muộn, trong khi quá trình diễn tiến từ nhiễm vi rút đến ung thư thường trải qua trong một thời gian dài. Quá trình tiến triển từ mức độ loạn sản nhẹ, loạn sản vừa, loạn sản nặng đến ung thư tại chỗ (giai đoạn tổn thương có thể phục hồi) Và đến giai đoạn ung thư xâm nhập có thể kéo dài từ 10 - 25 năm [19]. Đây chính là cơ hội có ý nghĩa cho việc phát hiện nhiễm HPV, sàng lọc những người có nguy cơ mắc UTCTC nhằm giúp quá trình điều trị hiệu quả các tổn thương tiền ung thư và ung thư giai đoạn sớm. Tuy nhiên, ở Việt Nam xét nghiệm tế bào mô bệnh học (xét nghiệm Pap smear) Và phát hiện HPV DNA còn chưa phổ biến rộng rãi [20]. Hơn nữa, các kết quả nghiên cứu về sự phân bố dịch tễ học HPV trong cộng đồng còn hạn chế [14]. Với tầm quan trọng và ý nghĩa của việc các định genotype HPV cũng như xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài "Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của Human Papillomavirus trên gái mại dâm tại Hải Phòng, Việt Nam" được thực hiện với các mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ nhiễm Human Papillomavirus và một số yếu tố liên quan trên đối tượng gái mại dâm tại Hải Phòng, Việt Nam.
2. Khảo sát sự phân bố genotype của HPV ở gái mại dâm nhiễm HPV.
3. Đánh giá sự liên quan giữa sự biến đổi tế bào cổ tử cung và các genotype HPV.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc điểm chung của Human Papillomavirus (HPV)

1.1.1. Hình thái và cấu trúc của HPV

HPV là nhóm vi rút có kích thước nhỏ, họ Papillomavirideae, không vỏ, đối xứng xoắn ốc. Hạt vi rút có đường kính 52 - 55nm, vỏ gồm 72 đơn vị capsomer. Mỗi đơn vị capsid gồm một pentamer của protein cấu trúc L1 kết hợp với một protein L2 (protein này là thành phần kháng nguyên được sử dụng trong phản ứng miễn dịch đặc hiệu). Cả hai protein cấu trúc đều do vi rút tự mã hóa: Protein capsid chính (L1) Có kích thước khoảng 55 kDa và chiếm khoảng 80% tổng số protein của vi rút. Protein capsid phụ (L2) Có kích thước khoảng 70 kDa [3].

1.1.2. Đặc điểm cấu trúc và chức năng các gen của HPV

1.1.2.1. Đặc điểm cấu trúc

HPV có vật liệu di truyền là DNA, một mạch đôi không hoàn chỉnh, tồn tại dạng siêu xoắn hình vòng (circular ds- DNA). Bộ gen của vi rút chiếm khoảng 12% trọng lượng của hạt vi rút, chiều dài từ 7800 đến 8000 cặp base
 (bp) Trong đó guanosine và cytosine chiếm 42%. DNA của vi rút liên kết với histone của tế bào chủ tạo thành cấu trúc phức hợp giống Chromatin (Chromatin- Like complex).
Cấu trúc bộ gen của nhóm Papillomavirus nói chung tương tự nhau ở các loài vật chủ, tất cả các khung đọc mở ORF (Open Reading Frame) Của vi rút đều trên một chuỗi DNA. Điều này có nghĩa là tất cả các gen của vi rút nằm trên một mạch DNA và quá trình phiên mã xảy ra trên một mạch duy nhất. Bộ gen của HPV có 10 khung đọc mở ORF được chia làm hai loại là khung đọc mở sớm và khung đọc mở muộn tùy theo vị trí của ORF trong bộ gen [21]. Bộ gen của HPV được chia làm ba vùng quan trọng [21]:
1. Vùng điều hòa thượng nguồn URR (Upstream Regulatory Region) Hay còn được gọi là vùng điều hòa dài LCR (Long Control Region), chứa
DNA không mã hóa, có chức năng điều hòa quá trình sao chép DNA và quá trình phiên mã. Đây là vùng biến động nhất, chiếm khoảng 10% chiều dài của bộ gen, tương đương 800 đến 1000 bp tùy theo từng genotype khác nhau.
Trình tự vùng URR bao gồm: O Trình tự tăng cường: Là nơi gắn của các nhân tố phiên mã như AP- 1, NF1, otc 1, TEF1, TEF2, YY1… o Promoter bao gồm cấu trúc TATA và vùng khởi đầu cho quá trình phiên mã tổng hợp RNA (P97 ở HPV16 và P105 ở HPV18). O Điểm khởi đầu sao chép ORI, các tiểu phần kích hoạt và một số chuỗi gen câm (Silencing gene) …
2. Vùng gen sớm (Early region): Gồm 6 gen, ký hiệu là E1, E2, E4, E5,
E6, E7 và các khung đọc mở ORF. Sản phẩm của vùng gen này là các protein chức năng giúp cho quá trình nhân lên của DNA vi rút, gây hiện tượng tăng sinh tế bào và gây biến đổi tế bào, hình thành tế bào bất tử.
3. Vùng gen muộn (Late region): Gồm 2 gen tổng hợp protein L1 và L2, là những protein cấu trúc capsid của vi rút. Đây là vùng gen mã hóa muộn hơn, do đó vùng chứa gen L1 và gen L2 còn được gọi là vùng sao chép muộn.

1.1.2.2. Chức năng các gen và sản phẩm của gen HPV

- Chức năng gen E1
HPV là vi rút sử dụng hoàn toàn các thành phần tế bào chủ để sao chép DNA. Gen E1 là một trong hai vùng gen bảo tồn nhất của HPV (cùng với L1) Mã hóa các protein chức năng có vai trò cần thiết cho quá trình sao chép DNA và plasmid. Gen E1 gắn vào vị trí khởi đầu của quá trình nhân lên
 (ori), thực hiện quá trình chia tách DNA (helicase) Và giúp các chuỗi gen của vi rút duỗi ra trong quá trình sao chép. Hoạt động tháo xoắn của gen E1 không phụ thuộc ATP.
Tại cơ thể sống, gen E1 và E2 đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh quá trình nhân lên của vi rút. Gen E2 còn có khả năng gắn với chuỗi DNA đặc hiệu (vị trí gắn E2 - E2BSs) Và protein E1. Tuy nhiên, cả hai chức năng của E2 đều do gen E1 điều chỉnh. Trong quá trình sao chép vi rút, có nhiều thành phần tế bào phụ thuộc gen E1 như DNA polymerase, chaperone protein, histone H1 và yếu tố sao chép A vì gen E1 có khả năng trực tiếp thúc đẩy các thành phần này.

- Chức năng gen E2
Ngoài chức năng trong sao chép DNA của vi rút, gen E2 còn đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phiên mã cũng như trong quá trình điều hòa giải mã và duy trì chuỗi gen vi rút ở ngoài nhiễm sắc thể. Chức năng điều hòa giải mã của gen E2 được thực hiện do sự gắn kết với E2BSs trong chuỗi gen của vi rút có ái lực với gen E2 và những vị trí liên quan này xác định hiệu quả của gen E2 trong quá trình giải mã.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Hoang Thi Thanh Huyen, Azumi Ashizaki, Nguyen Hung Cuong, Tran Thi Vuong, Kaori Matsushita, Kunikazu Saikawa, NorimitsuHosaka, Pham Viet Hung, Xiuquiong Bi, Ta Thanh Van, PhamVan Thuc and Hiroshi Ichimura. (2013). “Infection with High riskHPV types among Female sex workers in Northern Vietnam”. Journalof Medical Virology, 85,2: Pp. 288- 295.
2. Azumi Ashizaki, Kaori Matsushita, Hoang Thi Thanh Huyen, Dorothy M. Agdamag, Nguyen Hung Cuong, Tran Thi Vuong, Toshiyuki Sasagawa, Kunikazu Saikawa, Raphael Lihana, Pham VietHung, Xiuquiong Bi, Ta Thanh Van, Pham Van Thuc and HiroshiIchimura. (2013). “E6 and E7 variants of Human Papillomavirus- 16 and - 52 in Japan, the Philippines, and Vietnam”. Journal of Medical Virology, 85,6: Pp. 1069- 1076.
3. Hoàng Thị Thanh Huyền. (2012). “So sánh cặp mồi GP5+ / GP6+ Gốc vàGP5+ / GP6+ Đã biến đổi trong phát hiện Human Papillomavirus”. Tạp chínghiên cứu Y học, Số 2, trang 93- 99.
4. Hoàng Thị Thanh Huyền, Tạ Thành Văn, (2012). “HumanImmunodeficiency Virus và Human Papillomavirus trên gái mại dâm tạiHải Phòng, Việt Nam”. Tạp chí nghiên cứu Y học, Số 80, trang 309- 314.
5. Hoàng Thị Thanh Huyền, Tạ Thành Văn, (2011). “Sự phận bốgenotype của Human Papillomavirus trên gái mại dâm tại Miền Bắc ViệtNam”. Tạp chí nghiên cứu Y học, Số 2, trang 7- 11.
6. Hoàng Thị Thanh Huyền, Tạ Thành Văn. (2011). “Đánh giá một sốyếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm Human Papillomavirus trên gái mại dâm”. Tạp chí nghiên cứu Y học, Số 74, trang 387- 391.
7. Hoàng Thị Thanh Huyền, Tạ Thành Văn. (2011). “HumanPapillomavirus và ung thư cổ tử cung ở gái mại dâm tại miền Bắc ViệtNam”. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 386, trang 363- 367.
8. Hoàng Thị Thanh Huyền, Tạ Thành Văn, Phạm Văn Thức. (2011). “Human Papillomavirus và các bệnh lây truyền qua đường tình dục trêngái mại dâm tại miền Bắc Việt Nam”. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 3, số 1, trang 40- 44.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. WHO. (2010). Human Papillomavirus and Related Cancers. Available at: Apps. Who. Int/ Hpvcentre/ Statistic/ Dynamic/ Ico/ Country_pdf.
2. Ferlay J, Shin HR, Bray F, Forman D, Mathers C, Parkin DM. (2010). Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008. International Journal of Cancer. 127: 2893- 2917.
3. Burd EM. (2003). Human papillomavirus and cervical cancer. ClinicalMicrobiology Review. 16 (1): 1- 17.
4. Munoz N. , Castellsagué X. , de González A. B. , Gissmann L. (2006). Chapter 1: HPV in the etiology of human cancer. Vaccine. 24S3: 1- 10.
5. Bouvard V. , Baan R. , Straif K. , et al. (2009). A review of humancarcinogens- Part B: Biological agents. Lancet Oncology. 10: 321- 322.
6. Schiffman M. , Rodriguez A. C. , Chen Z. , et al. (2010). A population- Based prospective study of carcinogenic human papillomavirus variantlineages, viral persistence, and cervical neoplasia. Cancer Res. 70: 3159- 3169.
7. Munoz N. , Bosch F. X. , de Sanjose´ S. , et al. (2003). Epidemiologicclassification of human papillomavirus types associated with cervicalcancer. New England Journal of Medecine. 348: 518- 527.
8. Clifford G. , Franceschi S. , Diaz M. , Munoz N. , Villa L. L. (2006). Chapter 3: HPV type- Distribution in women with and without cervicalneoplastic diseases. Vaccine. 24S3: 26- 34.
9. Parkin D. M, Bray F. , Ferlay J. , Pisani P. (2005). Global CancerStatistics, 2002. CA Cancer Journal Clinical. 55: 74- 108.
10. Harper D. M. , Franco E. L. , Wheeler C. M. , et al. (2006). Sustainedefficacy up to 4.5 years of a bivalent L1 virus- Like particle vaccineagainst human papillomavirus types 16 and 18: Follow- Up from arandomized control trial. Lancet. 367: 1247- 1255.
11. Wheeler C. M. (2007). Advances in primary and secondaryinterventions for cervical cancer: Human papillomavirus prophylacticvaccines and testing. National Clinical Practice Oncology. 4: 224- 235.
12. Wheeler C. M. , Castellsagué X. , Garland S. M. , et al. (2012). Cross- Protective efficacy of HPV- 16/18 AS04- Adjuvanted vaccine againstcervical infection and precancer caused by non- Vaccine oncogenic HPVtypes: 4- Year end- Of- Study analysis of the randomised double- BlindPATRICIA trial. Lancet Oncology. 13: 100- 110.
13. Clifford G. M. , Gallus S. , Herrero R. , Muñoz N. , et al. (2005). Worldwidedistribution of human papillomavirus types in cytologically normalwomen in the International Agency for research on Cancer HPVprevalence surveys: A pooled analysis. Lancet. 366: 991- 998.
14. Bao Y. P. , Smith J. S. , Qiao Y. L. , ACCPAB members. (2008). Humanpapillomavirus type distribution in women from Asia: A meta- Analysis. International Journal of Gynecologycal cancer. 18 (1): 71- 9.
15. Lin H. , Ma Y. Y. , Mo J. S. , Ou Y. C. , Shen S. Y. , Chang Chien C. C. (2006). High prevalence of genital human papillomavirus type 52 andtype 58 infection in women attending gynecologic practitioners inSouth Taiwan. Gynecologic Oncology. 101: 40- 45.
16. De Sanjose´ S. , Diaz M. , Castellsague´ X. , Clifford G. , Bruni L. , MunozN. , Bosch FX. (2007). Worldwide prevalence and genotype distribution ofcervical human papillomavirus DNA in women with normal cytology: Ameta- Analysis. Lancet Infectious Disease. 7: 453- 459.
17. Miyashita M. , Agdamag D. M. , Sasagawa T. , et al. (2009). High- Risk HPVtypes in lesions of the uterine cervix of female commercial sex workers inthe Philippines. Journal of Medical Virology. 81: 545- 551.
18. Ye J. , Cheng X. , Chen X. , Ye F. , Lü W. , Xie X. (2010). Prevalence andrisk profile of cervical human papillomavirus infection in ZhejiangProvince, southeast China: A population- Based study. Virology. 7: 66.
19. Zur Hausen H. (2011). Vaccines: What remains to be done? Vaccine. (10). 11: 1505- 1507
20. WHO. (2012). Guideline for the management of sexually transmittedinfections in female sex workers. Available at: Who. Int/ Healthinfo/ Survey/ Whsvnm- FSWs. Pdf.
21. Lowy D. R. , Howley P. M. , (2004), Papillomaviruses, Field Virology, 2, pp. 2231- 2257.
22. Takashi Y. , Tohru K. (2009). Molecular mechanisms of cervicalcarcinogenesis by high- Risk human papillomaviruses: Novel functionsof E6 and E7 oncoproteins. Rev Medical Virology. 2009; 19: 97–113.
23. Schiffman M, Clifford G, Buonaguro FM. (2009). Classification ofweakly carcinogenic human papillomavirus types: Addressing the limitsof epidemiology at the borderline. Infectious Agent Cancer. 1; 4: 8.
24. De Villiers E. M. , Fauquet C. , Broker T. R. , Bernard H. U. , zur Hausen H. (2004). Classification of papillomaviruses. Virology. 324: 17- 27.
25. Bernard H. U. , Burk R. D. , de Villiers E. M, et al. (2010). Classificationof papillomaviruses (PVs) Based on 189 PV types and proposal oftaxonomic amendments. Virology. 40: 70–79.
26. Nicol A. F. , Nuovo G. J. , Dillner J. , (2010). A summary of the 25thInternational Papillomavirus Conference 2009: Vaccines, screening, epidermiology and therapeutics. Journal of Clinical Virology. 47, pp. 208- 215.
27. Bodaghi S. , Wood L. V. , Roby G. , Ryder C. , et al. (2005). Could humanpapillomaviruses be spread through blood? Journal of ClinicalMicrobiology. 43 (11): 5428- 34.
28. Boccardo E, Lepique AP. Villa LL. (2010). The role of inflammation inHPV carcinogenesis. Carcinogenesis. 31 (11): 1905- 12.
29. Buitrago- Pérez A. (2009). Molecular Signature of HPV- InducedCarcinogenesis: PRb, p53 and Gene Expression Profiling. Currentgenomics. 10 (1): 26- 34.
30. Hebner C. M. , Laimins L. (2006). Human papillomaviruses: Basicmechanisms of pathogenesis and oncogenicity. Reviews in medicalvirology. 16 (2): 83- 97.
31. Lehoux M. (2009). Molecular Mechanisms of HPV- InducedCarcinogenesis. Carcinogenesis. 90: 432- 465.
32. Anco M. , Berhard K. , Wim Q. , Leen- J. D. (2005). Molecular diagnosisof human papillomavirus (HPV) Infections. Journal of ClinicalVirology. 32: 43–51.
33. Moody C. , Laimins L. (2010). Human papillomavirus oncoproteins: Pathways to transformation. Nature reviews Cancer. 10 (8): 550- 60.
34. Tạ Thành Văn. (2010). PCR và một số kỹ thuật Y sinh học phân tử. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Y học. Trang 28- 95.
35. Phạm Hùng Vân. (2009). PCR và real- Time PCR: Các vấn đề cơ bản và cácáp dụng thường gặp. Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Y học. Trang 9- 35.
36. Nguyễn Vượng. (2006). Human Papillomavirus. Tạp chí Y học ViệtNam. 6 – 22.
37. Solomon D. , Davey D. , Kurman R. Et al. (2002). The 2001 BethesdaSystem: Terminology for reporting results of cervical cytology. Journalof American Medecine Assocication. 287: 2114–2119.
38. Nguyễn Trọng Hiếu. (2004). Tần xuất nhiễm HPV ở phụ nữ thành phốHồ Chí Minh. Thời sự Y Dược học. 4 (9): 195 – 199.
39. Nguyễn Thị Thi Thơ, Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Phương Liên, Phan Đăng Thân. (2008). Kiến thức, thái độ và thực hành đối với bệnhung thư cổ tử cung và các biện pháp dự phòng của cha, mẹ các em gáituổi vị thành niên thuộc hai huyện Từ Liêm - Hà Nội và Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học dự phòng. 2: 5- 11.
40. Nguyễn Thị Ngọc Dung. (2004). Khảo sát sự liên quan giữa mẹ nhiễmHPV và con bệnh u nhú thanh quản. Thời sự Y Dược học. 4 (9): 199- 202.
41. Hernandez B. Y. , T. V. Nguyen. (2008). Cervical humanpapillomavirus infection among female sex workers in southernVietnam. Infectious Agents and Cancer. 3 (1): 7.
42. Matsushita K. , Miyashita M. , Ishizaki A. , et al. (2011). Oral andcervical Human Papillomavirus infection among female sex workers inJapan. Japan journal of infectious disease. 64: 34 - 39.
43. Chan R. , Khoo L. , et al. (2001). A comparative study of cervicalcytology, colposcopy and PCR for HPV in female sex workers inSingapore. International Journal STD & AIDS. 12 (3): 159- 163.
44. Tahmina S. , Alam A. , Dipak K. M. , Donald J. G. , (2008). Prevalence andGenotyping of Human Papillomavirus (HPV) In Female with High- RiskBehaviour in Dhaka, Bangladesh. Bangladesh J Microbiol. 25 (1): 65 - 68.
45. Kathleen F. , Dewa N. , Noo. A. , et al. (2003). The Bali STD. AIDSStudy human papillomavirus infection among female sex workersInternational Journal of STD & AIDS. 14: 681 - 687.
46. Chandeying V. , Garland S. M. , Tabrizi S. N. (2006). Prevalence andtyping of human papilloma virus (HPV) Among female sex workers andoutpatient women in southern Thailand. Sex Health. 3 (1): 11- 14.
47. Couture M. C. , Ellen S. S. , Sansothy N. , et al. (2012). Cervical humanpapillomavirus infection among young women angaded in sex work inPhnomPenh, Cambodia. BMC Infectious Diseases. 12 (166): 1744 - 1756.
48. Ghosh I. , Ghosh P. , Bharti A. C. , et al. (2012). Prevalence of humanpapillomavirus and co- Existent sexually transmitted infections amongfemale sex workers, men having sex with men and injectable drugabusers from eastern India. Asian Pac J Cancer Prev. 13 (3): 799- 802.
49. Choi B. S. , Kim O. , Park M. S. , et al. (2003). Genital humanpapillomavirus genotyping by HPV oligonucleotide microarray inKorean commercial sex workers. Journal of Medical Virology. 71 (3): 440- 445.
50. Li H. , Liang G. , Yin Y. P. , et al. (2012). Prevalence and genotypedistribution of human papillomavirus infection among female sexworkers in Guangxi, China: Implications for interventions. Journal ofMedical Virology. 84 (5): 798- 803.
51. Wang X. , Gu D. , Lou B. , et al. (2013). Hospital- Based prevalence ofhigh- Risk cervical HPV types infecting the general population andfemale sex workers in Huzhou, China. International Journal ofGynecology & Obstetrics. 120 (1): 37- 41.
52. Jua´Rez- Figueroa L. A. , Uribe- Salas F. J. , Carlos Z. M. , et al. (2000). AHighly Prevalent Sexually Transmitted Disease Agent Among FemaleSex Workers From Mexico City. Journal of Medical Virology. 12 (6): 125 - 129.
53. Luchters S. M. , Broeck D. V. , Chersich M. F. , et al. (2010). Associationof HIV infection with distribution and viral load of HPV types inKenya: A survey with 820 female sex workers. BMC Infectious Disease. 10: 18- 24.
54. Del Amo J. , Gonza´lez C. , Losana J. , et al. (2005). Influence of age andgeographical origin in the prevalence of high risk humanpapillomavirus in migrant female sex workers in Spain. SexuallyTransmitted Infections. 81: 79- 84.
55. Montano S. M. , Hsieh E. J. , Calderón M. , et al. (2011). Humanpapillomavirus infection in female sex workers in Lima, Peru. SexuallyTransmitted Infections. 87: 81- 82.
56. Mak R. (2004). Cervical smears and human papillomavirus typing insex workers. Sexually Transmitted Infections. 80 (2): 118- 120.
57. Trường Đại học Y Hà Nội. (2001). Dịch tễ học và thống kê ứng dụngtrong nghiên cứu khoa học. Mạng lưới đào tạo và tư vấn sức khỏe cộngđồng. Hà Nội. Trang 32- 47.
58. Văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương – Tổ chức Y tế thế giới. (2003). Phương pháp nghiên cứu sức khỏe: Hướng dẫn đào tạo phươngpháp nghiên cứu. Nhà xuất bản Y học. Trang 63- 73.
59. De Roda Husman A. M. , Walboomers J. M. , van den Brule A. J. , et al. (1995). The use of general primers GP5 and GP6 elongated at their 3′ends with adjacent highly conserved sequences improves humanpapillomavirus detection by PCR. J Gen Virol. 76: 1057- 1062.
60. Franceschi S. , Herrero R. , Clifford C. M. , et al. (2006). Variations in theage- Specific curves of human papillomavirus prevalence in womenworldwide. International Journal of Cancer. 119 (11): 2677- 2684.
61. Bruni, L. , M. Diaz, de Sanjosé S. , et al. (2010). Cervical HumanPapillomavirus Prevalence in 5 Continents: Meta‐Analysis of 1 MillionWomen with Normal Cytological Findings. The Journal of InfectiousDiseases. 202 (12): 1789- 1799.
62. Luchters S. M. , Vanden Broeck D. , Temmerman M. , et al. (2010). Association of HIV infection with distribution and viral load of HPVtypes in Kenya: A survey with 820 female sex workers. BMC InfectiousDiseases. 26; 10: 18.
63. Tideman R. L. , B Rose B. , Berry A. G. , et al. (2003). Cervical humanpapillomavirus infections in commercial sex workers—risk factors andbehaviours. International Journal of STD & AIDS. 14: 840 - 847.
64. Peng R. R. , Li H. M. , Chang H. , et al. (2012). Prevalence and genotypedistribution of cervical human papillomavirus infection among femalesex workers in Asia: A systematic literature review and meta- Analysis. Sexual Health. 9 (2): 113- 119.
65. Yun, H. , Park J. , Kim S. , et al. (2008). Prevalence of humanpapillomavirus and herpes simplex virus type 2 infection in Koreancommercial sex workers. J Microbiol Biotechnol. 18 (2): 350- 354.
66. Anh P. T. H. , Hieu N. T. , Franceschi S. , et al. (2003). Humanpapillomavirus infection among women in South and North Vietnam. International Journal of Cancer 104 (2): 213- 220.
67. Tahmina S. , Anadil Alam M. H. , Donald J. , et al. (2008). Prevalenceand Genotyping of Human Papillomavirus (HPV) In Female with High- Risk Behaviour in Dhaka, Bangladesh. Bangladesh Journal ofMicrobiology. 25 (1): 65 - 68.
68. Clarke M. A. , Rodriguez A. C. , Schiffman M. , et al. (2012). A large, population- Based study of age- Related associations between vaginalpH and human papillomavirus infection. BMC Infect Dis. 10: 12- 33.
69. Vaccarella S. , Franceschi S. , Meijer C. J. , et al. (2006). SexualBehavior, Condom Use, and Human Papillomavirus: Pooled Analysisof the IARC Human Papillomavirus Prevalence Surveys. CancerEpidemiol Biomarkers Prev. 15 (2): 326- 333.
70. Shew M. , McGlennen R. , Anderson S. , et al. (2002). Oestrogenreceptor transcripts associated with cervical human papillomavirusinfection. Sex Transm Infect. 78 (3): 210–214.
71. Burchell A. N. , Rachel L. , Franco E. L. , et al. (2006). Chapter 6: Epidemiology and transmission dynamics of genital HPV infection. Vaccine. 24: 52–61.
72. Vaccarella S. , Herrero R. , Franceschi S. , et al. (2008). Smoking andhuman papillomavirus infection: Pooled analysis of the InternationalAgency for Research on Cancer HPV Prevalence Surveys. International Journal of Epidemiology. 37: 536–546.
73. Gunnell A. S. , Tran N. T. , Torrang A. (2006). Synergy betweenCigarette Smoking and Human Papillomavirus Type 16 in CervicalCancer In situ Development. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 15: 2141- 2147.
74. Moscicki A. B. (2010). The role of sexual behavior and HPVpersistence in predicting repeated infections with new HPV types. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 19 (8): 2055- 65.
75. Smith J. , Melendy A. , Rashida K. Rana, M. , Jeanne M. Pimenta. (2008). Age- Specific Prevalence of Infection with HumanPapillomavirus in Females: A Global Review. Journal of AdolescentHealth. 43: 5–25.
76. Kim Y. H. , Park J. S. , Song Y. S. , et al. (2013). Genotypic prevalence ofhuman papillomavirus infection during normal pregnancy: A cross- Sectional study. J Obstet Gynaecol Res. 10 (2): 11- 21.
77. Lee J. , Jung S- Y. , Park B. J. , et al. (2010). Condom Use and Prevalenceof Genital Chlamydia trachomatis Among the Korean Female SexWorkers. Epidemiology and Health. 32: 1211 – 1217.
78. William C. W. , Mal W. , Yim Y. L. , Lynn H. (2010). SexuallyTransmitted Infections Among Female Sex Workers in Hong Kong: TheRole of Migration Status. Journal of Travel Medicine. 10: 238 – 247.
79. Wi T. , Ramos E. R. , Dallabetta G. , et al. (2006). STI declines amongsex workers and clients following outreach, one time presumptivetreatment, and regular screening of sex workers in the Philippines. SexTransm Infect. 82: 386–391.
80. WHO. (2009). Overview and estimates global prevalence and incidenceof selected curable sexually transmitted infections. Available at: Who. Int/ Healthinfo/ Survey/ Whsvnm- STIs. Pdf.
81. UNAIDS. (2010). Epidemic update: 2010 global report. Available at: Unaids. Int/ Epithelth/ Survey/ Bnsje- STIs. Pdf
82. Bộ Y tế. (2013). Tổng kết công tác phòng, chống HIV/ AIDS năm 2013và định hướng kế hoạch năm 2014.06/ BC- BYT.
83. Marais D. J. , Carrara H. , Williamson A. L. , et al. (2009). HIV- 1seroconversion promotes rapid changes in cervical humanpapillomavirus (HPV) Prevalence and HPV- 16 antibodies in female sexworkers. J Med Virol 81 (2): 203- 10.
84. Ishizaki A. , Cuong N. H. , Ichimura H. , et al. (2009). Profile of HIVType 1 Infection and Genotypic Resistance Mutations to AntiretroviralDrugs in Treatment- Naive HIV Type 1- Infected Individuals in HaiPhong, Viet Nam. AIDS Research and Human Retroviruses. 25 (2):
175- 182.
85. Tuan N. A. , Fylkesnes K. , O’Farrell N. , et al. (2007). Humanimmunodeficiency virus (HIV) Infection patterns and risk behaviours indifferent population groups and provinces in Viet Nam. Bulletin of theWHO. 85: 35- 41.
86. Wang H. , Wang N. , Wu Z. , et al. (2008). Prevalence and predictors ofherpes simplex virus type 2 infection among female sex workers inYunnan Province, China. Int J STD AIDS. 19 (9): 635–639.
87. IBBS. (2007). Intergrated Biologycal Behavioral Surrvellance amongMost at Risk group in Indonesia- 2007. Surrvellance Female sexworkers. Available at: Apps. Ibbs. Org. Int/ Healthscience/ Statistic/ Dynamic/ Ico/ Indonesia_pdf.
88. WHO. (2009). Global blood safety and availability. Apps.
89. Nguyen H. C. , Ishizaki A. , Ichimura H. , et al. (2012). Prevalence ofHBV Infection Among Different HIV- Risk Groups in Hai Phong, Vietnam. Journal of Medical Virology. 83: 399–404.
90. Linda D. , Michael J. C. , Nguyen T. L. A. , et al. (2012). Hepatitis C virusin Vietnam: High prevalence in Dialysis and Multi- Transfused Patientsinvolving disease and novel virus variants. The journal of medicalvirology 7: 2166 - 2178.
91. Dorothy M. A. , Seiji K. , Hiroshi I. , et al. (2005). Rapid spread ofHepatitis C Virus among Injecting- Drug Users in PhilippineImplication for HIV Epidemics. The journal of medical virology 77: 221- 226.
92. Tatjana V. C. , Ira G. M. , Adriana V. , et al. (2009). Seroprevalence, riskfactors and Hepatitis C virus genotypes in Groups with high- Risk Sexualbehabior in Croatia. The journal of medical virology 81: 1348 - 1353.
93. Duong T. C. , Nguyen T. H. , Roger D. , et al. (2008). Sexual risk andbridging behaviors among yong people in HaiPhong, Vietnam”. AIDSbehaviors. 12 (4): 643 – 651.
94. Iftner T. , Villa L. L. (2003). Chapter 12: Human PapillomavirusTechnologies. Journal of the National Cancer Institute Monographs. 31: 80 – 88.
95. Zaravinos A. , Mammas I. N. , Sourvinos G. , Spandidos D. A. (2009). Molecular detection methods of human papillomavirus (HPV). Int JBiol Markers. 24: 215- 222.
96. Jones J. , Powell N. G. , Hibbitts S. , et al. (2009). Comparison of thePapilloCheck DNA micro- Array Human Papillomavirus detection assaywith Hybrid Capture II and PCR- Enzyme immunoassay using theGP5/6+ Primer set. J Clin Virol. 10: 100- 104.
97. Ermel A. , Qadadri B. , Brown D. , et al. (2010). Human papillomavirusdetection and typing in thin prep cervical cytologic specimenscomparing the Digene Hybrid Capture II Assay, the Roche LinearArray HPV Genotyping Assay, and the Kurabo GeneSquare MicroarrayAssay. J Virol Methods 169 (1): 154- 61.
98. Gheit T. , Landi S. , Tommasino M. , et al. (2006). Development of asensitive and specific assay combining multiplex PCR and DNAmicroarray primer extension to detect high- Risk mucosal humanpapillomavirus types. J Clin Microbiol. 44: 2025–2031.
99. Inglis. S, Shawb A. , Koenig S. (2006). Chapter 11: HPV vaccines: Commercial Research & Development. Vaccine. 24: 99–105.
100. Molijn A. , Kleter B. , Quint W. , van Doorn L. J. (2005). Moleculardiagnosis of human papillomavirus (HPV) Infections. J Clin Virol. 32Suppl 1: S43- 51.
101. Qu W. , Jiang G. , Burk R. D. , et al. (1997). PCR detection of humanpapillomavirus: Comparison between MY09/ MY11 and GP5+ / GP6+ Primer systems. J ClinMicrobiol 35: 1304–1310.
102. Christopher P. , Derek W. , Quade B. J. (2003). Cervical CancerScreening: From the Papanicolaou Smear to the Vaccine Era. Journalof Clinical Oncology. 21 (10): 224- 230.
103. Paavonen J. , Salmerón J. , F. Struyf F. , et al. (2009). Efficacy of humanpapillomavirus (HPV) - 16/18AS04- Adjuvanted vaccine against cervicalinfection and precancer caused by oncogenic HPV types (PATRICIA): Final analysis of a double- Blind, randomised study in young women. Lancet. 10 (374): 301–314.
104. Nielsen A. , Kjaer S. K. , Munk C. , Iftner T. (2008). Type- Specific HPVinfection and multiple HPV types: Prevalence and risk factor profile innearly 12,000 younger and older Danish women. Sex Transm Dis. 35: 276–282.
105. Van der Graaf Y. , Molijn A. , van den Tweel J. , et al. (2002). Humanpapillomavirus and the long- Term risk of cervical neoplasia. Am JEpidemiol. 156: 158 – 64.
106. Herrero R. , Hildesheim A. , Bratti C. , et al. (2000). Population- Basedstudy of human papillomavirus infection and cervical neoplasia in ruralCosta Rica. J Natl Cancer Inst. 2000; 92: 464 – 74.
107. Fife K. H. , Cramer H. M. , Schroeder J. M. , Brown D. R. (2001). Detection of multiple human papillomavirus types in the lower genitaltract correlates with cervical dysplasia. J Med Virol. 64: 550 – 9.
108. WHO. (2005). World Health Survey, Vietnam. Available at: Who. Int/ Healthinfo/ Survey/ Whsvnm- Vietnam. Pdf.
109. Domingo E. J. , Noviani R. , Quinn M. A. , et al. (2008). Epidemiologyand Prevention of Cervical Cancer in Indonesia, Malaysia, thePhilippines, Thailand and Vietnam. Vaccine. 26S M71–M79.
110. Pista A. , de Oliveira C. F. , Real O. , et al. (2012). Risk factors for humanpapillomavirus infection among women in Portugal: The CLEOPATREPortugal Study. Int J Gynaecol Obstet. 118: 112- 116.
111. Spinillo A. , Dal Bello B. , Gardella B. , et al. (2009). Multiple humanpapillomavirus infection and high grade cervical intraepithelialneoplasia among women with cytological diagnosis of atypicalsquamous cells of undetermined significance or low grade squamousintraepithelial lesions. Gynecol Oncol. 113: 115–119.
112. Bosch F. X. , Lorincz A. , Munoz N. , et al. (2002). The causal relationbetween human papillomavirus and cervical cancer. J Clin Pathol. 55: 244– 265.
113. Greenberg J. , Magder L. , Aral S. (2002). Age at first coitus: A marker forrisky sexual behavior in women. Sex Transm Dis. 19: 331–334.
114. Jessica A. , Susan L. , Burd D. , et al. (2002). Mediators of theAssociation Between Age of First Sexual Intercourse and SubsequentHuman Papillomavirus Infection. Pediatric. 109 (10). 1 – 8.
115. Nicol A. F. , Fernandes A. T. G. , Bonecini- Almeida M. G. (2005). Immune response in cervical dysplasia induced by humanpapillomavirus: The influence of human immunodeficiency virus- 1 co- Infection – Review. Mem Inst Oswaldo Cruz. 100 (1): 1- 12.
116. Grayman J. H. , Nhan D. T. , Minh T. , et al. (2005). Factors associatedwith HIV testing, condom use, and sexually transmitted infectionsamong female sex workers in Nha Trang, Vietnam. AIDS Behav 9 (1): 41- 51.
117. Zur Hausen H. (2009). Papillomaviruses in the causation of humancancers – a brief historical account. Virology 384,260–265.
118. Schwarz E. , Freese U. K. , zur Hausen H. , et al. (1985). Structure andtranscription of human papillomavirus sequences in cervical carcinomacells. Nature. 314 (6006): 111- 4.
119. Elizabeth I. , Garner O. (2003). Cervical Cancer: Disparities inScreening, Treatment, and Survival. Cancer Epidemiology, Biomarkers& Prevention. 12: 242–247.
120. Yugawa T. , Kiyono T. (2009). Molecular mechanisms of cervicalcarcinogenesis by high- Risk human papillomaviruses: Novel functions ofE6 and E7 oncoproteins. Reviews in Medical Virology. 97- 113.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể