NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI
NCS HÀ HỮU TÙNG - Chuyên ngành: Y Tế Công Cộng - Mã số: 62.72.76.01
HDKH: PGS. TS. Nguyễn Thị Bích Liên - TS. Hoàng Thị Minh Hiền
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường
BVTV: Bảo vệ thực vật
BHLĐ: Bảo hộ lao động
CS: Cộng sự
CGC: Cúm gia cầm
ĐKMT: Điều kiện môi trường
FAO: (Food and Agriculture Organization of the United Nations):
Tổ chức Nông lương, lương thực thế giới
HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật
HGĐ: Hộ gia đình
HQCT: Hiệu quả can thiệp
ILO:
(International Labour Organization) Tổ chức lao động quốc tế ODTS
(Organic dust toxic syndrome): Hội chứng nhiễm độc bụi hữu cơ
QCVN: Qui chuẩn Việt Nam
TCVSCP: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Thực trạng môi trường chăn nuôi gia cầm và sức khỏe của người lao động chăn nuôi gia cầm
1.1.1. Thực trạng điều kiện - Môi trường chăn nuôi gia cầm
1.1.2. Thực trạng về sức khoẻ của người lao động chăn nuôi gia cầm
1.1.3. Thực trạng công tác bảo vệ môi trường trong ngành nông nghiệp
1.2. Cơ sở lý thuyết liên quan đến môi trường và những ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm
1.2.1. Hộ chăn nuôi gia cầm
1.2.2. Môi trường
1.2.3. Yếu tố tác hại nghề nghiệp trong chăn nuôi gia cầm và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe người lao động
1.2.4. Các bệnh gây ra do tiếp xúc trực tiếp với môi trường chăn nuôi gia cầm
1.2.5. Bệnh do vi sinh vật
1.2.6. Bệnh nghề nghiệp và những bệnh liên quan tới nghề nghiệp
1.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động
1.3.1. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của ĐKMT chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động trên thế giới
1.3.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động tại Việt Nam
1.4. Các giải pháp cải thiện môi trường nâng cao sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm
1.4.1. Các giải pháp cải thiện môi trường chăn nuôi gia cầm trên thế giới
1.4.2. Các giải pháp cải thiện môi trường chăn nuôi gia cầm tại Việt nam
1.5. Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội, chăn nuôi gia cầm ở huyện Phú Xuyên
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Giai đoạn 1
2.3.3. Giai đoạn 2
2.3.4. Khống chế sai số trong nghiên cứu
2.3.5. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
2.3.6. Đạo đức nghiên cứu
2.3.7. Hạn chế của đề tài
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung về các thành viên thuộc các hộ gia đình tham gia nghiên cứu
3.2. Thực trạng môi trường làm việc, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phòng bệnh của người chăn nuôi gia cầm
3.2.1. Thực trạng các yếu tố môi trường tại các chuồng/ Trại chăn nuôi gia cầm
3.2.2. Điều kiện chăn nuôi và vệ sinh chuồng/ Trại gia cầm
3.2.3. Kết quả phỏng vấn người trực tiếp chăn nuôi gia cầm (n = 185) 60
3.2.4. Thực trạng sức khỏe của các đối tượng nghiên cứu và các thành viên trong các hộ gia đình nghiên cứu
3.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục truyền thông
3.3.1. Hiệu quả can thiệp thay đổi điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm
3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
4.2. Thực trạng một số yếu tố môi trường, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phòng bệnh của người chăn nuôi gia cầm
4.2.1. Thực trạng một số chỉ số về vệ sinh chăn nuôi
4.2.2. Điều kiện chăn nuôi và vệ sinh chuồng trại nuôi gia cầm
4.2.3. Kiến thức và thực hành về vệ sinh chăn nuôi
4.2.4. Tình hình sức khỏe và bệnh tật của con người liên quan đến môi trường chăn nuôi gia cầm
4.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành và điều kiện vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia cầm
4.3.1. Cải thiện về điều kiện chuồng/ Trại và vệ sinh môi trường chuồng nuôi
4.3.2. Cải thiện về kiến thức, thực hành về vệ sinh chăn nuôi và sử dụng phòng hộ lao động
4.3.3. Cải thiện về hiểu biết bệnh tật và sức khỏe của con người liên quan đến chăn nuôi gia cầm
4.4. Vấn đề quản lý liên quan đến ngành nghề
KẾT LUẬN 116
KIẾN NGHỊ 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các độc tố nấm mốc được phát hiện
Bảng 2.1: Phân bố số thành viên trong 90 hộ gia đình nghiên cứu ở hai xã lựa chọn (Đại Xuyên, Hồng Thái) Theo quan hệ với chủ hộ
Bảng 2.2: Phân bố số hộ gia đình của 2 xã được chọn vào nghiên cứu theo thôn
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn nấm mốc trong không khí theo Romanovic
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chất lượng không khí trong nhà của Safir
Bảng 2.5: Đánh giá chỉ số khối cơ thể theo chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ………………………………………
Bảng 3.1: Phân bố các thành viên hộ gia đình theo nhóm tuổi
Bảng 3.2: Phân bố các thành viên thuộc hộ gia đình theo trình độ học vấn 51
Bảng 3.3: Kết quả đo vi khí hậu tại chuồng/ Trại chăn nuôi gia cầm ở 2 xã nghiên cứu
Bảng 3.4: Kết quả định lượng các hơi khí độc tại chuồng/ Trại chăn nuôi gia cầm của 2 xã nghiên cứu
Bảng 3.5: Kết quả xét nghiệm các yếu tố vi sinh vật tại môi trường không khí chuồng/ Trại chăn nuôi gia cầm (/ M3 không khí)
Bảng 3.6: Phương thức nuôi gia cầm của các hộ gia đình
Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ khoảng cách từ chuồng/ Trại nuôi gia cầm tới nhà ở của các hộ gia đình nghiên cứu
Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ các khoảng cách từ chuồng/ Trại nuôi gia cầm tới bếp của các hộ gia đình nghiên cứu
Bảng
3.9: Phân bố tỷ lệ các khoảng cách từ chuồng/ Trại nuôi gia cầm tới
giếng nước, bể chứa nước ăn của các hộ gia đình nghiên cứu
Bảng 3.10: Phân bố tỷ lệ các loại chuồng/ Trại nuôi gia cầm của các hộ gia đình nghiên cứu
Bảng 3.11: Tình trạng vệ sinh chuồng trại nuôi gia cầm tại các hộ gia đình nghiên cứu
Bảng 3.12: Tình trạng môi trường xung quanh chuồng trại nuôi gia cầm
Bảng 3.13: Tỷ lệ hộ gia đình có nơi chứa nước thải vệ sinh
Bảng 3.14: Phân bố đối tượng phỏng vấn theo trình độ học vấn
Bảng 3.15: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết về nguy cơ lây bệnh
Bảng 3.16: Tỷ lệ đối tượng biết tên các bệnh lây từ gia cầm sang người
Bảng 3.17: Tỷ lệ đối tượng biết cách phòng bệnh từ gia cầm lây sang người
Bảng 3.18: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức xử lý khi gia cầm mắc cúm
Bảng 3.19: Tỷ lệ đối tượng biết xử lý chuồng/ Trại khi gia cầm mắc cúm
Bảng 3.20: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết cách khử trùng, tiêu độc chuồng/ Trại nuôi gia cầm
Bảng 3.21: Tỷ lệ đối tượng yêu cầu tiêm phòng cúm cho gia cầm
Bảng 3.22: Tỷ lệ các loại trang bị phòng hộ cá nhân được sử dụng
Bảng 3.23: Tình trạng dinh dưỡng (chỉ số khối cơ thể)
Bảng 3.24: Tỷ lệ các bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu qua khám lâm sàng
Bảng 3.25: Tỷ lệ các bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu và các thành viên khác cùng lứa tuổi
Bảng 3.26: Tình trạng vệ sinh chuồng/ Trại nuôi gia cầm sau can thiệp tại các hộ chăn nuôi gia cầm
Bảng 3.27: Tình trạng môi trường xung quanh chuồng trại nuôi gia cầm của các hộ gia đình
Bảng 3.28: Tình trạng nơi chứa nước thải chăn nuôi gia cầm của các hộ gia đình
Bảng 3.29: Tỷ lệ đối tượng chăn nuôi gia cầm biết có thể lây bệnh từ gia cầm sang người
Bảng 3.30: Tỷ lệ đối tượng chăn nuôi gia cầm biết các loại bệnh lây sang người
Bảng 3.31: Kiến thức của đối tượng nghiên cứu biết xử lý đàn gia cầm khi gia cầm mắc cúm
Bảng 3.32: Thực hành xử lý chuồng trại khi gia cầm bị cúm
Bảng 3.33: Tiêu độc chuồng trại nuôi gia cầm
Bảng 3.34: Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân
Bảng 3.35: Loại phòng hộ cá nhân sử dụng
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố các thành viên hộ gia đình theo giới tính
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng phỏng vấn theo giới tính
Biểu đồ 3.3: Đối tượng nghiên cứu thực hiện tiêm phòng cho gia cầm
Biểu đồ 3.4: Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân
Biểu đồ 3.5: Một số bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3.6: Tình trạng môi trường vệ sinh xung quanh sau can thiệp
Biểu đồ 3.7: Tình trạng nơi chứa nước thải chăn nuôi gia cầm lần điều tra sau
Biểu đồ 3.8: Kiến thức của đối tượng biết xử lý đàn gia cầm khi mắc cúm tại lần điều tra sau
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh chuồng trại chăn nuôi gia cầm tại hộ gia đình
Hình 1.2: Hình ảnh tổn thương đường hô hấp do nhiễm H1N1 và H5N1
Hình 1.3: Hình ảnh mò và vết loét trên da do mò đốt
Nhận xét
Đăng nhận xét