Chuyển đến nội dung chính

LUẬN VĂN THẠC SĨ: THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ: THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH  THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

  

 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 -   ĐỖ THỊ DUNG

  Hướng dẫn khoa học -  TS.NGUYỄN TOÀN



 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC

 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM GIÁO DỤC 5
 1.1.1 Trên thế giới 5
 1.1.2 Ở Việt Nam 11
 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 13
 1.3 TỰ HỌC 13
 1.3.1 Quan điểm về tự học 14
 1.3.2 Vai trò của tự học đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên 14
 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tự học của sinh viên 16
 1.3.3.1 Những yếu tố khách quan 16
 1.3.3.2 Những yếu tố chủ quan 18
 1.4 CHUẨN TOEIC 28
 1.4.1 Giới thiệu về TOEIC 28
 1.4.1.1 TOEIC 28
 1.4.1.2 Cấu trúc bài thi TOEIC 29
 1.4.1.3 IIG Việt Nam 30
 1.4.2 Xu hướng áp dụng TOEIC ở Việt Nam 31
 1.5 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 33
 1.5.1 Cơ sở khoa học của vấn đề thiết kế phần mềm 33
 1.5.1.1 Quá trình phát triển phần mềm 33
 1.5.1.2 Mô hình v ng đời phần mềm 33
 1.5.2 Cơ sở khoa học của vấn đề đánh giá phần mềm 35
 1.5.2.1 Một số khái niệm 35
 1.5.2.2 Mô hình chất lư ng ISO-9126 36

 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐ CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 42
 2.1.1 Lịch sử hình thành 42
 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43
 2.1.3 Ngành nghề và quy mô đào tạo 44
 2.2 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC TẠI
 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 45
 2.2.1 Vị trí môn học 45
 2.2.2 Chương trình giảng dạy môn tiếng Anh giao tiếp theo chuẩn TOEIC 45
 2.2.2.1 Mục tiêu 45
 2.2.2.2 Nội dung học phần Anh văn giao tiếp 46
 2.2.2.3 Đội ngũ giảng viên 47
 2.2.2.4 Cơ sở vật chất 50
 2.2.2.5 Phương pháp giảng dạy 52
 2.3 THỰC TRẠNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
 2.3.1 Đối tư ng 57
 2.3.2 Khảo sát nhận thức của sinh viên về tự học 57
 2.3.2.1 Mục đích 57
 2.3.2.2 Phương pháp 57
 2.3.2.3 Kết quả khảo sát 58
 2.3.3 Khảo sát kỹ năng và thái độ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC của SV 64
 2.3.3.1 Mục đích 64
 2.3.3.2 Phương pháp 64
 2.3.3.3 Kết quả khảo sát 64

 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

 3.1 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỀM 74
 3.1.1 Phân tích yêu cầu và tài liệu đặc tả 74
 3.1.1.1 Mô tả bài toán 74
 3.1.1.2 Thu thập yêu cầu 74
 3.1.1.3 Đặc tả yêu cầu của phần mềm (SRS) 74
 3.1.2 Phân tích hệ thống - thiết kế và hiện thực - kiểm thử từng thành phần 75
 3.1.2.1 Xác định tác nhân 75
 3.1.2.2 Thiết lập sơ đồ UseCase 75
 3.1.2.3 Thiết kế kịch bản 76
 3.1.2.4 Mô tả giải thuật mức chức năng 76
 3.1.2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 80
 3.1.2.6 Thiết kế giao diện 81
 3.1.2.7 Lựa chọn nền tảng lập trình 81
 3.1.2.8 Dự kiến kế hoạch kiểm thử 82
 3.1.3 Kiểm thử 82
 3.1.4 Cài đặt và bảo trì 83
 3.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM 83
 3.2.1 Chức năng của phần mềm 83
 3.2.1.1 Nội dung học tập 83
 3.2.1.2 Cấu trúc nội dung học tập Starter TOEIC và Developing TOEIC 83
 3.2.2 Môi trường hoạt động của phần mềm 84
 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 84
 3.2.3.1 Trang chủ 84
 3.2.3.2 Starter TOEIC 85
 3.2.3.3 Developing TOEIC 94
 3.2.3.4 TOEIC Test 95
 3.3 KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 95
 3.3.1 Mục đích 95
 3.3.2 Đối tư ng 95
 3.3.3 Phương pháp 96
 3.3.4 Kết quả 97
 3.3.4.1 Tính sư phạm 97
 3.3.4.2 Tính chức năng 98
 3.3.4.2 Tính tin cậy 100
 3.3.4.4 Tính khả dụng 101
 3.3.4.5 Tính hiệu quả 103
 3.3.4.6 Khả năng bảo trì đư c 104
 3.3.4.7 Tính khả chuyển 105

 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 o CĐ Cao Đẳng
 o CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
 o CNTT Công nghệ thông tin
 o CK Cơ khí
 o ĐH Đại học
 o GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo
 o GV Giảng viên
 o HS Học sinh
 o PPDH Phương pháp dạy học
 o TCKT Tài chính kế toán
 o THCN Trung học chuyên nghiệp
 o QTKD Quản trị kinh doanh
 o SV Sinh viên

 DANH MỤC HÌNH

 Hình 1.1: Giao diện trang chủ phần mềm Barron’s TOEIC Test 8
 Hình 1.2: Giao diện trang chủ phần mềm Longman’s TOEIC Test 8
 Hình 1.3: Giao diện trang chủ phần mềm TOEIC Mastery 10
 Hình 1.4: Giao diện phần mềm TOEIC Mastery 10
 Hình 1.5: Mô hình thác nước 35
 Hình 1.6: Mô hình chất lư ng trong và ngoài 37
 Hình 1.7: Mô hình chất lư ng sử dụng 39
 Hình 2.1: Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 43
 Hình 2.2: Quang cảnh sân trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 43
 Hình 2.3: Giảng viên khoa Ngoại ngữ tham gia kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh FCE do  ĐH Cambridge tổ chức ngày 10-12-2011 48
 Hình 2.4: Giảng viên khoa Ngoại ngữ tham gia tập huấn PPDH tiếng Anh theo  chuẩn TOEIC tại IIG từ 27 đến 31-08-2011 48
 Hình 2.5: Phòng học lý thuyết tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 50
 Hình 2.6: Phòng học thực hành máy tính tại trường CĐ Công nghệ Thủ Đức 51
 Hình 2.7: Khu vực tự học tại Trung tâm Thông tin – Thư viện tại trường Cao đẳng  Công nghệ Thủ Đức 52
 Hình 2.8: GV Phạm Hoàng Minh Thảo đạt giải nhì hội giảng GV dạy giỏi cấp  trường 03-2012 56
 Hình 3.1: Sơ đồ UseCase của phần mềm 75
 Hình 3.2: Sơ đồ giải thuật chức năng học lý thuyết 77
 Hình 3.3: Sơ đồ giải thuật chức năng làm bài tập từng câu hỏi 77
 Hình 3.4: Sơ đồ giải thuật chức năng làm bài tập 78
 Hình 3.5: Sơ đồ giải thuật chức năng làm bài tập theo dạng luyện tập 78
 Hình 3.6: Sơ đồ giải thuật chức năng làm bài thi 79
 Hình 3.7: Sơ đồ giải thuật chức năng logging 79
 Hình 3.8: Dữ liệu xml của phần mềm 80
 Hình 3.9: Kịch bản giao diện của phần mềm 81
 Hình 3.10: Mã của phần mềm 82
 Hình 3.11: Giao diện trang chủ của phần mềm 84
 Hình 3.12: Giao diện của phần Introduction 85
 Hình 3.13: Giao diện phần Grammar 86
 Hình 3.14: Giao diện phần Listening - Reading 86
 Hình 3.15: Giao diện phần Picture Description 88
 Hình 3.16: Giao diện phần Question - Response 88
 Hình 3.17: Giao diện phần Short Conversation 89
 Hình 3.18: Giao diện phần Short Talk 90
 Hình 3.19: Giao diện phần Incomplete Sentence 91
 Hình 3.20: Giao diện phần Incomplete Text 92
 Hình 3.21: Giao diện phần Reading Comprehension 92
 Hình 3.22: Giao diện phần Practice Tests 93
 Hình 3.23: Giao diện phần Start Test/End Test 94
 Hình 3.24: Giao diện nội dung học tập TOEIC Test 95

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

 Biểu đồ 3.1: Ý kiến giảng viên về tính sư phạm của phần mềm 98
 Biểu đồ 3.2: Ý kiến giảng viên về tính chức năng của phần mềm 100
 Biểu đồ 3.3: Ý kiến giảng viên về tính tin cậy của phần mềm 101
 Biểu đồ 3.4: Ý kiến giảng viên về tính khả dụng của phần mềm 103
 Biểu đồ 3.5: Ý kiến giảng viên về tính hiệu quả của phần mềm 104
 Biểu đồ 3.6: Ý kiến giảng viên về khả năng bảo trì đư c của phần mềm 105
 Biểu đồ 3.7: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm 107
 Biểu đồ 3.8: Ý kiến giảng viên về chất lư ng phần mềm 107

 DANH MỤC CÁC BẢNG

 Bảng 1.1: Cấu trúc bài thi TOEIC 29
 Bảng 1.2: Yêu cầu chuẩn TOEIC của các nhóm ngành 31
 Bảng 1.3: Chuẩn TOEIC tại 20 trường ĐH không chuyên ngữ 32
 Bảng 2.1: Nội dung học phần 1 môn Anh văn giao tiếp 46
 Bảng 2.2: Nội dung học phần 2 môn Anh văn giao tiếp 47
 Bảng 2.3: Quy định thang đánh giá mức độ sử dụng PPDH 52
 Bảng 2.4: Thống kê PPDH tiếng Anh theo chuẩn TOEIC 53
 Bảng 2.5: Thống kê cách dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC 55
 Bảng 2.6: Quy định thang đánh giá các quan niệm theo điểm trung bình 58
 Bảng 2.7: Quan niệm của sinh viên về tự học 59
 Bảng 2.8: Nhận thức của sinh viên về vai tr của tự học 62
 Bảng 2.9: Kỹ năng tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC của SV 66
 Bảng 3.0: Thái độ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC của SV 68
 Bảng 3.1: Cấu trúc nội dung của Starter TOEIC và Developing TOEIC 94
 Bảng 3.2: Quy định thang đánh giá phần mềm 96
 Bảng 3.3: Ý kiến giảng viên về tính sư phạm của phần mềm 97
 Bảng 3.4: Ý kiến giảng viên về tính chức năng của phần mềm 99
 Bảng 3.5: Ý kiến giảng viên về tính tin cậy của phần mềm 100
 Bảng 3.6: Ý kiến giảng viên về tính khả dụng của phần mềm 102
 Bảng 3.7: Ý kiến giảng viên về tính hiệu quả của phần mềm 103
 Bảng 3.8: Ý kiến giảng viên về khả năng bảo trì đư c của phần mềm 104
 Bảng 3.9: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm 106
 Bảng 3.10: Thống kê điểm và thang đánh giá các tiêu chí đánh giá phần mềm 107

1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM GIÁO DỤC

1.1.1  Trên thế giới

Thế giới hôm nay đang chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của CNTT. CNTT đã xâm nhập và chi phối mạnh mẽ tất cả mọi lĩnh vực, góp phần quan trọng trong việc tạo ra những nhân tố năng động mới cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.  Ứng dụng CNTT trong lĩnh vực giáo dục là một xu thế  tất yếu của thời đại. UNESCO đã chính thức đưa vấn đề  này ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI và dự báo “CNTT sẽ làm thay đổi nền giáo dục một cách cơ bản”. Spencer [41, tr 39] nhấn mạnh: “sẽ không có khía cạnh nào của giáo dục mà không ứng dụng CNTT”. Một trong những thiết bị CNTT đang đư c sử dụng phổ biến trong giáo dục và đào tạo là các phần mềm giáo dục hỗ tr  dạy học hoặc tự học.

Lịch sử phần mềm giáo dục đư c chia thành 3 giai đoạn [42]. Từ năm 1940 đến 1970: Ngay từ những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã đư c sử dụng trong giáo dục và đào tạo khi các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay bằng cách sử dụng máy tính tương tự (analog) để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong dữ liệu thiết bị trên máy bay. Từ những cố gắng ban đầu này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới thứ II đến giữa năm 1970, các phần mềm giáo dục đư c cài đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn (mainframe). Hệ thống máy tính giáo dục tiên phong trong giai đoạn này là hệ thống Plato (1960) đư c phát triển tại ĐH Illinois (1969). Năm 1963, IBM cùng với IMSSS (Viện nghiên cứu khoa học xã hội – ĐH Stanford) đã phát triển chương trình tiểu học toàn diện đầu tiên và triển khai thực hiện với qui mô lớn tại tất cả các trường học ở California và Mississippi. Tuy nhiên, chi phí đắt đỏ khiến các trường học gặp nhiều kh  khăn. Một số ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt là Basic (1963) và Logo (1967), hướng đến đối tư ng là SV và người mới sử dụng máy tính. Hệ  thống Plato IV, đư c phát hành năm 1972, hỗ  trợ nhiều tính năng như: đồ họa (bitmap graphic), âm thanh (primitive sound generation) và tính năng hỗ  tr  đối với các thiết bị nhập không có bàn phím như màn hình cảm ứng. Các tính năng sau này trở thành tiêu chuẩn đối với các phần mềm giáo dục được sử dụng tại nhà.  

Từ năm 1970 đến 1980: Máy tính cá nhân thế hệ Altair 8800 ra đời năm 1975 đã tạo ra thay đổi lớn trong lĩnh vực phần mềm nói chung và những ứng dụng đặc biệt đối với phần mềm giáo dục nói riêng. Trước năm 1975, người dùng máy tính phải chia sẻ  thời gian sử  dụng các máy tính  lớn  (mainframe)  sở  hữu bởi các  trường ĐH  hay chính phủ thì sau đ  với máy tính cá nhân giá khoảng 2000 USD, họ có thể tự tạo và sử dụng các phần mềm tại nhà và trường học. Đầu thập niên 80, các máy tính cá nhân như Apple II (1977), Commodore PET (1977),  Commodore VIC  –  20 (1980) và Commodore 64 (1982) cho phép thành lập các công ty và tổ chức phi l i nhuận trong lĩnh vực phần mềm giáo dục. Broderbund, The Learning và MECC (The Minnesota Educational Computing Consortium) là những công ty, nhà phát triển phần mềm quan trọng trong giai đoạn này. Các công ty đã tạo ra nhiều chức năng cho máy tính cá nhân với phần mềm mà ban đầu đư c phát triển cho thế hệ máy tính Apple II. 

Từ 1990 đến nay : Sự phát triển vư t bậc của phần mềm giáo dục vào đầu và giữa thập niên 90 là do sự tiến bộ của phần cứng máy tính. Đồ họa đa phương tiện và âm thanh đư c sử dụng trong các chương trình giáo dục. CD-ROM trở thành phương tiện ưa thích để truyền tải nội dung. Với sự bùng nổ Internet vào cuối thập niên 90, các cách thức mới để  truyền tải phần mềm giáo dục xuất hiện. Trong lịch sử môi trường học tập ảo, thập niên 90 là thời gian phát triển của các hệ thống phần mềm giáo dục với máy tính giá rẻ  và Internet. Ngày nay, các học viện giáo dục sau ĐH  sử dụng môi trường học tập như Blackboard Inc. thu hút đông đảo người học truy nhập.  ...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...