Chuyển đến nội dung chính

Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành kinh tế tại Trường Cao đẳng nghề An Giang

Luận văn cao học: Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành kinh tế tại Trường Cao đẳng nghề An Giang






MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Khách thể nghiên cứu
6. Giả thuyết nghiên cứu
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.3. Phương pháp thống kê toán học
9. Đóng góp của đề tài
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC
1.1. Sơ lược vấn đề nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. Tại Việt Nam
1.2. Các khái niệm cơ bản:
1.2.1. Hoạt động học
1.2.2. Hoạt động dạy
1.2.3. Chất lượng xi
1.2.4. Chất lượng dạy học
1.2.5. Tích cực hóa
1.2.6. Môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học
1.3.1. Mục tiêu dạy học
1.3.2. Nội dung dạy học
1.3.3. Phương pháp dạy học
1.3.4. Phương tiện dạy học
1.3.5. Kiểm tra, đánh giá
1.3.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên:
1.4. Co sở lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa người học
1.4.1 Các lý thuyết tâm lý về hoạt động học tập
1.5. Khái quát về phương pháp dạy học tích cực
1.5.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?
1.5.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực
1.5.3. So sánh sự khác biệt giữa cách dạy cũ và cách dạy mới
1.6. Dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế
1.6.1. Triết lý về giảng dạy ngoại ngữ
1.6.2. Dạy học môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế theo hướng tích cực hóa người học
1.6.3. Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG
2.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề An Giang
2.2. Giới thiệu về tổ ngoại ngữ
2.3. Giới thiệu về bộ môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế
2.4. Thực trạng dạy học môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế tại trường Cao đẳng Nghề An Giang
2.4.1. Thực trang hoạt động học môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế của sinh viên trường Cao đẳng nghề An Giang xii
2.4.2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy môn AVCN Kinh tế của GV tại trường Cao đẳng nghề An Giang
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC MÔN ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG CĐN AN GIANG
3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn AVCN Kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang
3.1.1. Cơ sở pháp lý:
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn AVCN Kinh tế theo hướng tích cực hóa người học tại trường Cao đẳng nghề An Giang
3.2.1. Sử dụng PP hoạt động theo nhóm trong DH môn AVCN Kinh tế
3.2.2. Sử dụng PP học giải quyết vấn đề trong DH môn AVCN Kinh tế
3.2.3. Sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư duy trong DH môn AVCN Kinh tế
3.2.4. Phương pháp học theo dự án (PBL)
3.2.5. Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn AVCN Kinh tế:
3.3. Khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn AVCN Kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang
3.3.1. Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp đối với nội dung môn AVCN Kinh tế mà người dạy đã đề xuất
3.3.2. Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp trong dạy học môn AVCN kinh tế đối với đặc điểm lứa tuổi sinh viên tại trường Cao đẳng nghề An Giang
3.3.3. Đánh giá khả năng thực hiện được của các giải pháp trong việc dạy học môn AVCN kinh tế cho sinh viên kinh tế hệ cao đẳng tại trường CĐN An Giang
3.3.4. Đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập của các giải pháp trong dạy học môn AVCN kinh tế cho sinh viên kinh tế hệ cao đẳng tại trường CĐN An Giang
3.3.5. Đánh giá mức độ phù hợp của các giải pháp đã được đề xuất với diều kiện thực tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang
3.4. Thực nghiệm sư phạm: Xiii
3.4.1. Mục đích thực nghiệm:
3.4.2. Đối tượng thực nghiệm:
3.4.3. Nội dung thực nghiệm:
3.4.4. Giới thiệu bài học cụ thể
3.4.5. Xử lí kết quả thực nghiệm
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1 AV Anh văn
2 BGH Ban giám hiệu
3 CNH Công nghiệp hóa
4 ĐC Đối chứng
5 DH Dạy học
6 GV Giáo viên
7 SV Sinh viên
8 LT Lý thuyết
9 PGS. TS Phó giáo sư, tiến sĩ
10 PP Phương pháp
11 PTDH Phương tiện dạy học
12 AVCN Anh văn chuyên ngành
13 TN Thực nghiệm
14 ND Nội dung
15 CĐN Cao đẳng nghề
16 KT Kỹ thuật
17 PPGD Phuơng pháp giáo dục
18 PPDH Phương pháp dạy học
19 HS Học sinh
20 GD Giáo dục
21 QTDH Quá trình dạy học

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1- 1. Sơ đồ ứng dụng thuyết hành vi
Hình 1- 2 Sơ đồ ứng dụng thuyết nhận thức
Hình 1- 3 Sơ đồ ứng dụng thuyết cấu trúc
Hình 2- 1. Giới thiệu trường Cao đẳng nghề An Giang
Hình 2- 2. Phòng học của trường Cao đẳng nghề An Giang
Hình 3- 1. Hoạt động theo từng cặp
Hình 3- 2. Hoạt động theo nhóm.
Hình 3- 3. Hoạt động học trong giở học môn AVCN Kinh tế.
Hình 3- 4 Bản đồ tư duy
Hình 3- 5 Học sinh sử dụng bản đồ tư duy trong giờ học
Hình 3- 6. Hoạt động đóng vai trong giờ học AVCN Kinh tế

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1- 1. Sơ đồ đổi mới phương pháp dạy học
Bảng 1- 2. Sự thay đổi vai trò giáo viên
Bảng 1- 3. Sự thay đổi vai trò của sinh viên
Bảng 2- 1. Kết quả học tập năm học 2010- 2011 và HKI 2011- 2012
Bảng 2- 2. Kỹ năng sinh viên đạt được khi học môn AVCN Kinh tế
Bảng 2- 3. Thái độ của sinh viên trong giờ học AVCN Kinh tế
Bảng 2- 4. Tính tích cực học tập môn AVCN kinh tế của SV Kinh tế hệ Cao đẳng
Bảng 2- 5. Đánh giá của SV về mức độ GV sử dụng PPDH trong việc dạy học AVCN Kinh tế
Bảng 2- 6. Nguyên hân việc học AVCN Kinh tế không có hiệu quả
Bảng 2- 7. Kỹ năng các SV đạt được khi học môn AVCN Kinh tế
Bảng 2- 8. Nội dung môn AVCN Kinh tế
Bảng 2- 9. Những PPDH mà GV thường dùng
Bảng 2- 10. Mức độ hiệu quả trong việc dạy học môn AVCN Kinh tế của các PP và hình thức tổ chức dạy học
Bảng 2- 11. Những khó khăn GV thường gặp khi dạy môn AVCN Kinh tế
Bảng 2- 12. Các yếu tố để nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn AVCN Kinh tế
Bảng 3- 1. GV đánh giá về sự phù hợp của các giải pháp với ND bài học AVCN Kinh tế mà người nghiên cứu đề xuất
Bảng 3- 2. GV đánh giá về khả năng thực hiện được của các giải pháp người nghiên cứu đề xuất cho SV Kinh tế hệ Cao đẳng
Bảng 3- 3. Mức độ phù hợp của các giải pháp đã được đề xuất với nđiều kiện thực tế của trường
Bảng 3- 4. Kết quả kiểm tra thái độ chuẩn bị bài
Bảng 3- 5. Kết quả kiểm tra tính chủ động tham khảo tài liệu chuyên ngành
Bảng 3- 6. Kết quả kiểm tra thái độ tích cực học tập trong giờ học
Bảng 3- 7. Kết quả kiểm tra thái độ hợp tác trong giờ học
Bảng 3- 8. Bảng phân phối tần xuất
Bảng 3- 9. Điểm trung bình X và độ lệch chuẩn Sx
Bảng 3- 10. Xếp loại thứ hạng

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2- 1. Sự cần thiết khi SV học môn AVCN Kinh tế. 43
Biểu đồ 2- 2. Nội dung môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 3. Kiến thức SV đạt được khi học môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 4. Thái độ học tập của SV trước các buổi học
Biểu đồ 2- 5. Thái độ học tập của SV sau các buổi học
Biểu đồ 2- 6. Mức độ SV thích PPDH môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 7. Tầm quan trọng của việc học AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 8. Kiến thức các SV đạt được khi học AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 9. Thái độ của SV được hình thành khi học môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 2- 10. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 3- 1. GV đánh giá về sự phù hợp của các giải pháp trong dạy học môn AVCN Kinh tế với đặc điểm tâm lí lứa tuổi SV Kinh tế hệ Cao đẳng
Biểu đồ 3- 2. GV đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập của các giải pháp đã đề xuất trong dạy học môn AVCN Kinh tế
Biểu đồ 3- 3. Kết quả kiểm tra khả năng kỹ năng
Biểu đồ 3- 4. Kết quả kiểm tra khả năng tư duy
Biểu đồ 3- 5. Kết quả kiểm tra đánh giá kiến thức AVCN Kinh tế
Biểu đồ 3- 6. Thái độ SV khi thực hiện kỹ năng
Biểu đồ 3- 7. Đánh giá về lĩnh hội của SV
Biểu đồ 3- 8. Xếp loại trình độ hai nhóm SV



1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đất nước ta đang bước vào thế kỷ XXI với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện được các mục tiêu trên, vai trò của giáo dục nói chung và giáo dục dạy nghề nói riêng rất quan trọng. Hòa vào xu thế hội nhập, giáo dục nước nhà đang từng bước được quan tâm cải tiến chất lượng đào tạo, trong đó cải thiện chất lượng giáo dục cao đẳng, đại học để đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao cho thời kỳ hội nhập là vấn đề được xác định phải ưu tiên.

Chất lượng giảng dạy của trường chính là tạo thương hiệu cho chính trường đó. Vì thế chất lượng giảng dạy được thể hiện ở chất lượng sản phẩm đào tạo. Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo thông qua khả năng của người được đào tạo, chính là năng lực tư duy của người học. Người học không chỉ có khả năng tác nghiệp nghiệp vụ tốt mà còn có chiều sâu của phương pháp luận, chiều rộng của tri thức thực tế, năng lực về nghiên cứu khoa học.



Cùng với ngành giáo dục của cả nước trường Cao đẳng nghề An Giang đã và đang từng bước nâng cao chất lượng đào tạo bằng việc cải tiến, nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, chương trình đào tạo và phương pháp dạy học Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành kinh tế tại Trường Cao đẳng nghề An Giang”.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang.

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo hướng tích cực hóa người học.
- Khảo sát thực trạng dạy học môn Anh văn chuyên ngành kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn Anh văn chuyên ngành kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang.

4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học.

5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

- Môn Anh văn chuyên ngành Kinh tế tại trường Cao đẳng nghề An Giang.
- Sinh viên, giáo viên và cán bộ quản lý tại trường Cao đẳng Nghề An Giang.



Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƯỜI HỌC

1.1. SƠ LƯỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1.1. Trên thế giới

Tư tưởng về tính tích cực của người học đã có từ lâu. Ngay từ thời cổ đại, các nhà sư phạm lỗi lạc đã đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề và đã bàn nhiều đến biện pháp phát huy tính tích cực của người học.

* Ở Trung Hoa, Khổng Tử (551- 479 TCN) Phương pháp chân chính của dạy học là: Khải phát (gợi mở). Ông xem trọng việc tự học, tự luyện, tự tu thân, kết hợp học với thực hành, phát triển hứng thú, động cơ, ý chí của người học.
* Ở Ấn Độ: Phương pháp học có khác biệt theo môn, học sinh đóng góp thảo luận tức được phép đặt câu hỏi và Thầy giải thích, sử dụng phương pháp thuyết trình.

Sophist giáo dục diễn thuyết. PPGD với phương pháp trực tiếp, thực tế và thành công. Diễn thuyết trước mọi người về các đề tài, sau diễn thuyết là đối thoại. Hai phương pháp áp dụng là nghệ thuật lý luận và tài hùng biện thuyết phục. Socrates (469 – 339 TCN). Ông thường cùng học trò dùng “phương pháp tiêu dao”, vừa đi chơi, vừa đàm đạo, trao đổi và gợi mở để học trò tự đi đến kết luận. Phương pháp đàm thoại, đối thoại, thảo luận, phê bình. Ông đặt câu hỏi và môn đệ trả lời. Sau đó ông nhận định trả lời và vạch ra điều hay điều dở.

Plato (427 – 347 TCN) PPGD dựa trên căn bản lý luận. Lý luận chính xác để loại bỏ sai lầm, hồ đồ. Đối thoại tìm chân lý. Isocrates (436 – 338 TCN) – Giáo dục lý luận. Phương pháp tranh luận. Aritotle (384 – 322 TCN). Giáo dục lý luận thực tế và đa dạng. Phương pháp lý luận khúc chiết gãy gọn.

Vào thời kỳ giáo dục Trung Đại, ảnh hưởng giáo dục tôn giáo Ky tô giáo, khoa học kỹ thuật tiến bộ Hồi giáo nhưng phương pháp giảng dạy vẫn không gì tiến bộ mới hơn so với PPGD thời cổ đại, Phương pháp chủ yếu vẫn là đọc, học thuộc lòng, ghi nhớ, chép, sưu tầm bản thảo. Giáo dục thời phục hưng: Giáo dục Châu Âu thời phục hưng là giáo dục nhân văn, khoa học. Phương pháp giáo dục: Giáo viên giải thích qua sách giáo khoa, thảo luận, giải đáp thắc mắc và học sinh làm bài thi.

Thời kỳ Phục hưng cuối Trung đại chứng kiến sự chuyển hướng giáo dục với triết lý và mục đích mới. Thời kỳ này, Châu Á bắt đầu ảnh hưởng Tây phương. Các cuộc cải cách sư phạm ở châu Âu từ cuối thế kỷ 17 cho tới thế kỷ 19, đặc biệt là việc thành lập trường Thực nghiệm ở Đại học Chicago (1896) Đã thai ngén phong trào Giáo dục Tiến bộ (có tài liệu gọi là phong trào Tân giáo dục). Đây là một phong trào được Hermann Rohrs gọi là “một phản ứng chống lại hệ thống giáo dục truyền thống hạn hẹp và hình thức” diễn ra ở châu Âu và Mỹ từ cuối thế kỷ 19. Cũng theo Hermann, thì một trong những mục tiêu chính của phong trào xung quanh việc thông qua giáo dục để phát triển toàn diện trẻ em cả về thể chất, trí tuệ và tâm hồn.

Các mô hình trường học trong đó trẻ em tham gia tích cực và chủ động vào việc học tập và được tiến hành chủ yếu thông qua làm việc. Theo lý thuyết của các nhà giáo dục tiến bộ, trẻ em sẽ học tập tốt nhất thông qua việc thực hiện cụ thể các nhiệm vụ đề ra đi kèm với việc học. Các môn học về sáng tạo như nghệ thuật, thủ công được chú trọng nhằm kích thích trẻ phát triển tư duy sáng tạo. Và theo John Dewey, một nhà giáo dục có ảnh hưởng nhất tới thuyết Tiến bộ, “lớp học phải là một mô hình dân chủ”.

Các học giả thuộc trường phái này cho rằng “giáo dục phải dựa trên nguyên lý cho rằng con người là động vật mang tính xã hội có khả năng học tốt nhất từ những hoạt động sống thực diễn ra với người khác”. Theo quan điểm nhân bản này, một người GV theo trường phái tiến bộ mong muốn không chỉ cung cấp kỹ năng đọc và luyện tập, mà còn cả những trải nghiệm và hoạt động trong thế giới thực xung quanh cuộc sống thực của người HS. Khẩu hiệu đặc trưng nhất của trường phái này là ‘học thông qua làm việc! ’ – “learning by doing”.

Tương tự như vậy, Keller và David Johnson cho rằng phần nhiều thời gian dạy học dành cho các tương tác HS- GV và HS- Tài liệu, còn tương tác HS- HS thì hầu như bị lờ đi. Trong một tình huống học hợp tác, sự tương tác được đặc trưng bởi việc khẳng định sự phụ thuộc lẫn nhau về mục đích với trách nhiệm cá nhân. Sự phụ thuộc về mục đích đòi hỏi sự chấp thuận của nhóm là họ sẽ cùng bơi hoặc cùng chìm. Theo Roger và David Johnson, thông thương ngày nay giáo viên cố tách học sinh khỏi các học sinh khác và cho họ làm việc độc lập, khi liên tục dùng các câu như “đừng có nhìn vào bài người khác”, “tôi muốn thấy những gì em làm chứ không phải là của người bên cạnh”, “tự làm bài đi”. Một nghịch lý là đa số các nhà nghiên cứu so sánh sự tương tác HS- HS chỉ ra rằng học sinh học hiệu quả hơn khi họ làm việc hợp tác.

Ngoài ra, Roger Johnson và David Johnson cho rằng có một số khác biệt giữa “chủ trương HS làm việc trong một nhóm” và cấu trúc làm việc hợp tác với một nhóm học sinh ngồi cùng bàn và làm việc của họ, nhưng tự do nói với những học sinh khác khi làm việc, không được cấu trúc để là một nhóm hợp tác khi không có sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau. Tương tự một nhóm học sinh được phân công làm một báo cáo mà chỉ có một HS quan tâm và làm tất cả công việc trong khi những HS khác thì rong chơi cũng không phải là nhóm hợp tác. Một nhóm hợp tác có một ý thức về trách nhiệm cá..

>> Download Luận văn cao học: Nâng cao chất lượng dạy học theo

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...