BỘ TƯ PHÁP
TÀI LIỆU PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
80 CÂU HỎI ĐÁP VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
I. NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2013/NĐ-CP NGÀY 17/6/2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Nghị định số 59/2013/NĐ-CP)
Câu 1. Đề nghị cho biết những hành vi tham nhũng nào bị xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP
thì các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6
và 7 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng được xác định theo quy định
tại Bộ luật Hình sự năm 1999.
Cụ
thể, Bộ luật hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định
các hành vi tham nhũng ở phần các tội phạm về tham nhũng như sau:
-
Tội tham ô tài sản (Điều 278): Hành vi tham nhũng thuộc tội tham ô tài
sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có
trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành
vi này, đã bị kết án về một trong các tội phạm về tham nhũng chưa được
xóa án tích mà còn vi phạm.
-
Tội nhận hối lộ (Điều 279): Hành vi tham nhũng thuộc tội nhận hối lộ là
hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã
nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ
hình thức nào có giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu
đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này,
đã bị kết án về một trong các tội phạm về tham nhũng chưa được xóa án
tích mà còn vi phạm.
-
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280): Hành vi
tham nhũng thuộc tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là
hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có
giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây
hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này, đã bị kết án
về một trong các tội phạm về tham nhũng chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm.
-
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
vụ lợi (Điều 281): Hành vi tham nhũng thuộc tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi là hành vi vì vụ lợi
hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công
vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân.
-
Tội lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi (Điều
282): Hành vi tham nhũng thuộc tội lạm quyền trong khi thi hành nhiệm
vụ, công vụ vì vụ lợi là hành vi vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà
vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích
của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục
lợi (Điều 283): Hành vi tham nhũng thuộc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi là hành vi lợi dụng chức vụ,
quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài
sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị từ
hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm
trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm để dùng ảnh
hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm
một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của họ
hoặc làm một việc không được phép làm.
-
Tội giả mạo trong công tác vì vụ lợi (Điều 284): Hành vi tham nhũng
thuộc tội giả mạo trong công tác vì vụ lợi là hành vi vì vụ lợi hoặc
động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện sửa chữa,
làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo
chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.
Câu 2. Để dự án đầu tư xây dựng thêm Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước sớm được phê duyệt,
ông
A là Giám đốc Công ty đã chi 500 triệu đồng để làm “phí giao dịch”. Xin
hỏi, trong trường hợp này hành vi của ông A có xác định là hành vi tham
nhũng không?
Trả lời:
Nhằm
ngăn ngừa tham nhũng, ngoài việc quy định người có chức vụ, quyền hạn
nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất thì pháp luật về phòng, chống tham
nhũng cũng quy định người có chức vụ, quyền hạn mà đưa hối lộ hoặc môi
giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc
địa phương thì được xác định là hành vi tham nhũng.
Các
hành vi tham nhũng trong trường hợp này được quy định cụ thể tại Khoản 1
Điều 3 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP, gồm những hành vi sau:
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận cơ chế, chính sách có lợi cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được ưu tiên trong việc cấp ngân sách cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được giao, phê duyệt dự án cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận danh hiệu thi đua, danh hiệu vinh dự nhà nước đối với tập thể và cá nhân;
-
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được cấp, duyệt các chỉ tiêu về tổ chức,
biên chế nhà nước cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;
-
Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để không bị kiểm tra, thanh tra, điều tra,
kiểm toán hoặc để làm sai lệch kết quả kiểm tra, thanh tra, điều tra,
kiểm toán;
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được nhận các lợi ích khác cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương.
Như
vậy, ông A là Giám đốc Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước có
hành vi chi 500 triệu đồng để được phê duyệt dự án của Công ty được xác
định là hành vi tham nhũng.
Câu 3. Lấy lý do nâng cao thu nhập, đời sống vật chất cho cán bộ, công nhân viên, ông S là thủ trưởng của cơ quan, đã cho một đơn vị thuê nhà kho của cơ quan để làm cửa hàng bán đồ điện tử. Hai phần ba số tiền thu được từ việc cho thuê nộp vào Công đoàn cơ quan (đây cũng là giá trị thể hiện trong hợp đồng cho thuê), còn một phần người thuê phải trả trực tiếp cho ông S. Xin hỏi hành vi của ông S có xác định là hành vi tham nhũng không?
Trả lời:
Với
tư cách là người đứng đầu cơ quan, việc cho một đơn vị thuê nhà kho cơ
quan của ông S là hành vi sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước. Cũng
từ việc cho thuê này mà ông S đã được lợi một khoản tiền, mà theo quy
định tại Điểm 9 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng thì đây là hành vi
lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ
lợi.
Cụ thể, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi được liệt kê tại Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP, bao gồm những hành vi sau:
- Sử dụng tài sản của Nhà nước vào việc riêng;
- Cho thuê, cho mượn tài sản của Nhà nước trái quy định của pháp luật;
- Sử dụng tài sản của Nhà nước vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn.
Từ phân tích trên và đối chiếu với quy định pháp luật, hành vi của ông S là hành vi tham nhũng....
- MỤC LỤC -
I.
NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2013/NĐ-CP NGÀY 17/6/2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI
TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG (Nghị định số
59/2013/NĐ-CP)
Câu 1. Đề nghị cho biết những hành vi tham nhũng nào bị xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự?
Câu 2. Để dự án đầu tư xây dựng thêm Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước sớm được phê duyệt,
Câu 3. Lấy lý do nâng cao thu nhập, đời sống vật chất cho cán bộ, công nhân viên, ông S là thủ trưởng của cơ quan, đã cho một đơn vị thuê nhà kho của cơ quan để làm cửa hàng bán đồ điện tử. Hai phần ba số tiền thu được từ việc cho thuê nộp vào Công đoàn cơ quan (đây cũng là giá trị thể hiện trong hợp đồng cho thuê), còn một phần người thuê phải trả trực tiếp cho ông S. Xin hỏi hành vi của ông S có xác định là hành vi tham nhũng không?
Câu 4. Đề nghị cho biết việc áp dụng hình thức công khai trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 5. Ông H ở phường X hỏi: “Theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Luật phòng, chống tham nhũng thì công dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mình cư trú cung cấp thông tin về hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó.
Câu 6. Khi có yêu cầu được cung cấp thông tin về phòng, chống tham nhũng, pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu cung cấp thông tin?
Câu 7. Hình thức yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân được pháp luật quy định như thế nào ?
Câu 8. Khi có yêu cầu cung cấp thông tin, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin theo quy định nào ?
Câu 9. Pháp luật quy định như thế nào về bảo đảm quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân?
Câu 10. Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 11. Bộ trưởng Bộ Tài chính có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với Giám đốc Sở Tài chính và Cục trưởng cục thuế tỉnh N, khi hai người này có dấu hiệu thực hiện hành vi tham nhũng hay không?
Câu 12. Ông A – Trưởng Ban phòng chống lụt bão huyện C bị tố cáo có hành vi tham nhũng số tiền hỗ trợ cho dân vùng lũ.
Câu 13. Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có những quyền và nghĩa vụ gì?
Câu 14. Xin cho biết quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác?
Câu 15. Thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức có dấu hiệu tham nhũng là bao lâu?
Câu 16: Ông X bị Uỷ ban nhân dân xã ra Quyết định tạm đình chỉ công tác từ ngày 01/10/2013 do phát hiện ông có dấu hiệu tham nhũng.
Câu 17: Với trường hợp trên của ông X, sau khi ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm thời đình chỉ công tác đối với ông X, Uỷ ban nhân dân xã M có phải công khai việc ban hành quyết định mới này không?
Câu 18: Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm báo cáo về phòng, chống tham nhũng của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
Câu 19: Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về trách nhiệm báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm báo cáo về phòng, chống tham nhũng của Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Câu 20: Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về việc công khai báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng?
Câu 21. Nội dung và căn cứ tiến hành kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng được quy định như thế nào?
Câu 22. Theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, việc kiểm tra thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào?
Câu 23. Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về nội dung thanh tra và căn cứ tiến hành thanh tra về phòng, chống tham nhũng?
Câu 24. Thẩm quyền thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng thuộc về những cơ quan nào?
Câu 25. Xin hỏi trong kết luận thanh tra có nội dung kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được thanh tra hay không? Theo quy định của pháp luật, kết luận thanh tra bao gồm những nội dung gì?
Câu 2. Để dự án đầu tư xây dựng thêm Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước sớm được phê duyệt,
Câu 3. Lấy lý do nâng cao thu nhập, đời sống vật chất cho cán bộ, công nhân viên, ông S là thủ trưởng của cơ quan, đã cho một đơn vị thuê nhà kho của cơ quan để làm cửa hàng bán đồ điện tử. Hai phần ba số tiền thu được từ việc cho thuê nộp vào Công đoàn cơ quan (đây cũng là giá trị thể hiện trong hợp đồng cho thuê), còn một phần người thuê phải trả trực tiếp cho ông S. Xin hỏi hành vi của ông S có xác định là hành vi tham nhũng không?
Câu 4. Đề nghị cho biết việc áp dụng hình thức công khai trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 5. Ông H ở phường X hỏi: “Theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Luật phòng, chống tham nhũng thì công dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mình cư trú cung cấp thông tin về hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó.
Câu 6. Khi có yêu cầu được cung cấp thông tin về phòng, chống tham nhũng, pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu cung cấp thông tin?
Câu 7. Hình thức yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân được pháp luật quy định như thế nào ?
Câu 8. Khi có yêu cầu cung cấp thông tin, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin theo quy định nào ?
Câu 9. Pháp luật quy định như thế nào về bảo đảm quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân?
Câu 10. Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 11. Bộ trưởng Bộ Tài chính có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với Giám đốc Sở Tài chính và Cục trưởng cục thuế tỉnh N, khi hai người này có dấu hiệu thực hiện hành vi tham nhũng hay không?
Câu 12. Ông A – Trưởng Ban phòng chống lụt bão huyện C bị tố cáo có hành vi tham nhũng số tiền hỗ trợ cho dân vùng lũ.
Câu 13. Người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có những quyền và nghĩa vụ gì?
Câu 14. Xin cho biết quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác?
Câu 15. Thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức có dấu hiệu tham nhũng là bao lâu?
Câu 16: Ông X bị Uỷ ban nhân dân xã ra Quyết định tạm đình chỉ công tác từ ngày 01/10/2013 do phát hiện ông có dấu hiệu tham nhũng.
Câu 17: Với trường hợp trên của ông X, sau khi ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm thời đình chỉ công tác đối với ông X, Uỷ ban nhân dân xã M có phải công khai việc ban hành quyết định mới này không?
Câu 18: Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm báo cáo về phòng, chống tham nhũng của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
Câu 19: Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về trách nhiệm báo cáo, nội dung báo cáo và thời điểm báo cáo về phòng, chống tham nhũng của Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Câu 20: Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về việc công khai báo cáo hằng năm về phòng, chống tham nhũng?
Câu 21. Nội dung và căn cứ tiến hành kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng được quy định như thế nào?
Câu 22. Theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, việc kiểm tra thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào?
Câu 23. Đề nghị cho biết quy định của pháp luật về nội dung thanh tra và căn cứ tiến hành thanh tra về phòng, chống tham nhũng?
Câu 24. Thẩm quyền thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng thuộc về những cơ quan nào?
Câu 25. Xin hỏi trong kết luận thanh tra có nội dung kết luận về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được thanh tra hay không? Theo quy định của pháp luật, kết luận thanh tra bao gồm những nội dung gì?
II. NGHỊ ĐỊNH SỐ 78/2013/NĐ-CP NGÀY 17/7/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MINH BẠCH TÀI SẢN , THU NHẬP (Nghị định số 78/2013/NĐ-CP)
Câu 26. Đề nghị cho biết pháp luật quy định mục đích, nguyên tắc kê khai tài sản, thu nhập như thế nào?
Câu 27. Quy định của pháp luật về trách nhiệm của người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 28. Trong quá trình thực hiện thanh tra về thu nhập, tài sản của cán bộ Lãnh đạo Sở X theo đơn thư tố cáo của công dân, anh H là thanh tra viên của tỉnh đã cố tình làm sai lệch hồ sơ, kết quả xác minh.
Câu 29. Xin hỏi những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 30. Pháp luật quy định những loại tài sản, thu nhập nào phải kê khai?
Câu 31. Pháp luật quy định như thế nào về trình tự, thủ tục kê khai, tiếp nhận Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 32. Việc quản lý, sử dụng Bản kê khai tài sản, thu nhập được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 33. Công an Huyện T nhận được một số đơn, thư phản ánh ông M có hành vi tham nhũng tài sản của nhà nước.
Câu 34. Xin hỏi trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc kê khai, công khai, quản lý Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 35. Pháp luật quy định như thế nào về hình thức, thời điểm công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 36. Ông A được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo cấp trưởng ở cơ quan Trung ương và thuộc đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập hàng năm.
Câu 37. Phạm vi công khai Bản kê khai tài sản thu nhập tại cuộc họp ở địa phương được quy định như thế nào?
Câu 38. Phạm vi công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập tại cuộc họp ở doanh nghiệp được quy định như thế nào
Câu 39. Ông M là hiệu trưởng Trường đại học công lập X. Trong một chuyến đi công tác sang Nhật Bản, ông M đã mua cho con gái mới 16 tuổi đang du học ở đó một chiếc máy tính trị giá 49.000.000đ.
Câu 40. Ông M là một thẩm phán giỏi và có nhiều kinh nghiệm. Do có nhiều thành tích trong quá trình công tác nên ông M được dự kiến bổ nhiệm vào làm Chánh an Tòa án nhân dân.
Câu 41. Quyết định xác minh tài sản, thu nhập được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ban hành bao gồm những nội dung gì?
Câu 42. Những cơ quan, đơn vị nào có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập?
Câu 43. A là người được phân công trách nhiệm xác minh tài sản, thu nhập trong một vụ việc theo quyết định của người đứng đầu cơ quan nơi A đang công tác. Vậy xin hỏi, A có thể tiến hành những hoạt động nào trong quá trình xác minh tài sản, thu nhập?
Câu 44. Người xác minh tài sản, thu nhập có những quyền hạn và trách nhiệm gì?
Câu 45. Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan công an, cơ quan quản lý nhà, đất, cơ quan thuế, ngân hàng có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung xác minh tài sản, thu nhập hay không?
Câu 46. Cuộc làm việc giữa người xác minh với người được xác minh, giữa người xác minh với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan có bắt buộc phải lập biên bản không? Nếu có thì biên bản gồm những nội dung gì?
Câu 47. Thời hạn và nội dung xây dựng báo cáo kết quản xác minh tài sản, thu nhập được quy định như thế nào?
Câu 48. Pháp luật quy định như thế nào về kết luận sự minh bạch trong kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 49. Theo quy định của pháp luật, kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản, thu nhập đã ban hành được công khai khi nào và ở đâu?
Câu 50. Hồ sơ xác minh tài sản, thu nhập gồm những nội dung gì?
Câu 51. Ngày 02 tháng 11 năm 2013, người đứng đầu cơ quan Y đã phê duyệt danh sách người có nghĩa vụ kê khai tài sản năm 2013.
Câu 52. Ngày 12/8/2013, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện X đã ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập của ông B, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện.
Câu 53. Ông A được giao tiến hành xác minh tài sản, thu nhập tăng thêm của công chức B. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành xác minh, ông A đã tiết lộ thông tin, tài liệu thu thập được cho người khác khi chưa được người có thẩm quyền cho phép gây phương hại đến công chức B. Xin hỏi, pháp luật quy định xử lý như thế nào đối với hành vi trên của ông A ?
Câu 54. Xin cho biết, pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định như thế nào về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập?
Câu 55. Trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra và tổng hợp kết quả về minh bạch tài sản, thu nhập được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 56. Một trách nhiệm trong phòng, chống tham nhũng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên được pháp luật quy định là giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Câu 27. Quy định của pháp luật về trách nhiệm của người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 28. Trong quá trình thực hiện thanh tra về thu nhập, tài sản của cán bộ Lãnh đạo Sở X theo đơn thư tố cáo của công dân, anh H là thanh tra viên của tỉnh đã cố tình làm sai lệch hồ sơ, kết quả xác minh.
Câu 29. Xin hỏi những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 30. Pháp luật quy định những loại tài sản, thu nhập nào phải kê khai?
Câu 31. Pháp luật quy định như thế nào về trình tự, thủ tục kê khai, tiếp nhận Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 32. Việc quản lý, sử dụng Bản kê khai tài sản, thu nhập được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 33. Công an Huyện T nhận được một số đơn, thư phản ánh ông M có hành vi tham nhũng tài sản của nhà nước.
Câu 34. Xin hỏi trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc kê khai, công khai, quản lý Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 35. Pháp luật quy định như thế nào về hình thức, thời điểm công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 36. Ông A được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo cấp trưởng ở cơ quan Trung ương và thuộc đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập hàng năm.
Câu 37. Phạm vi công khai Bản kê khai tài sản thu nhập tại cuộc họp ở địa phương được quy định như thế nào?
Câu 38. Phạm vi công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập tại cuộc họp ở doanh nghiệp được quy định như thế nào
Câu 39. Ông M là hiệu trưởng Trường đại học công lập X. Trong một chuyến đi công tác sang Nhật Bản, ông M đã mua cho con gái mới 16 tuổi đang du học ở đó một chiếc máy tính trị giá 49.000.000đ.
Câu 40. Ông M là một thẩm phán giỏi và có nhiều kinh nghiệm. Do có nhiều thành tích trong quá trình công tác nên ông M được dự kiến bổ nhiệm vào làm Chánh an Tòa án nhân dân.
Câu 41. Quyết định xác minh tài sản, thu nhập được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ban hành bao gồm những nội dung gì?
Câu 42. Những cơ quan, đơn vị nào có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập?
Câu 43. A là người được phân công trách nhiệm xác minh tài sản, thu nhập trong một vụ việc theo quyết định của người đứng đầu cơ quan nơi A đang công tác. Vậy xin hỏi, A có thể tiến hành những hoạt động nào trong quá trình xác minh tài sản, thu nhập?
Câu 44. Người xác minh tài sản, thu nhập có những quyền hạn và trách nhiệm gì?
Câu 45. Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan công an, cơ quan quản lý nhà, đất, cơ quan thuế, ngân hàng có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung xác minh tài sản, thu nhập hay không?
Câu 46. Cuộc làm việc giữa người xác minh với người được xác minh, giữa người xác minh với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan có bắt buộc phải lập biên bản không? Nếu có thì biên bản gồm những nội dung gì?
Câu 47. Thời hạn và nội dung xây dựng báo cáo kết quản xác minh tài sản, thu nhập được quy định như thế nào?
Câu 48. Pháp luật quy định như thế nào về kết luận sự minh bạch trong kê khai tài sản, thu nhập?
Câu 49. Theo quy định của pháp luật, kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản, thu nhập đã ban hành được công khai khi nào và ở đâu?
Câu 50. Hồ sơ xác minh tài sản, thu nhập gồm những nội dung gì?
Câu 51. Ngày 02 tháng 11 năm 2013, người đứng đầu cơ quan Y đã phê duyệt danh sách người có nghĩa vụ kê khai tài sản năm 2013.
Câu 52. Ngày 12/8/2013, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện X đã ra quyết định xác minh tài sản, thu nhập của ông B, Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện.
Câu 53. Ông A được giao tiến hành xác minh tài sản, thu nhập tăng thêm của công chức B. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành xác minh, ông A đã tiết lộ thông tin, tài liệu thu thập được cho người khác khi chưa được người có thẩm quyền cho phép gây phương hại đến công chức B. Xin hỏi, pháp luật quy định xử lý như thế nào đối với hành vi trên của ông A ?
Câu 54. Xin cho biết, pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định như thế nào về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập?
Câu 55. Trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra và tổng hợp kết quả về minh bạch tài sản, thu nhập được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 56. Một trách nhiệm trong phòng, chống tham nhũng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên được pháp luật quy định là giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
III. NGHỊ ĐỊNH SỐ 61/2013/NĐ-CP
NGÀY 25/6/2013 CỦA CHÍNH PHỦ BAN HÀNH QUY CHẾ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VÀ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀM CHỦ SỞ HỮU VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC
(Quy chế).
Câu
57. Xin cho biết, việc giám giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả
hoạt động và công khai thông tin tài chính nhằm mục đích gì?
Câu 58. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về chủ thể giám sát?
Câu 59. Xin hỏi, việc giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước bao gồm những nội dung nào?
Câu 60. Xin hỏi, việc giám sát tài chính được thực hiện dựa trên những căn cứ nào?
Câu 61. Cơ quan quản lý thực hiện giám sát tài chính theo các phương thức nào?
Câu 62. Trong quá trình tổ chức giám sát tài chính, doanh nghiệp bị giám sát có trách nhiệm gì?
Câu 63. Doanh nghiệp M do Ủy ban nhân dân tỉnh N thành lập và đại diện chủ sở hữu. Do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có số lỗ lên đến 40% vốn chủ sở hữu.
Câu 64. Tổng công ty Z bị giám sát tài chính đặc biệt. Tuy nhiên, trong quyết định không thể hiện rõ Tổng công ty sẽ bị giám sát trong thời gian bao lâu. Xin hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Câu 65. Hội đồng thành viên (Chủ tịch Công ty), Tổng giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp thuộc diện giám sát đặc biệt có trách nhiệm gì?
Câu 66. Hoạt động giám sát tài chính đặc biệt của chủ sở hữu phải theo quy trình như thế nào?
Câu 67. Công ty TNHH K thuộc diện giám sát tài chính đặc biệt. Sau 01 năm bị giám sát, công ty đã khắc phục được lý do bị giám sát tài chính đặc biệt, tình hình kinh doanh ngày càng khả quan hơn.
Câu 68. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp căn cứ vào các chỉ tiêu nào?
Câu 69. Việc đánh giá và xếp loại doanh nghiệp thực hiện theo các nguyên tắc nào?
Câu 70. Doanh nghiệp thực hiện chế độ đánh giá và xếp loại như thế nào?
Câu 71. Ông V là Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên X do nhà nước làm chủ sở hữu. Xin hỏi, chế độ khen thưởng đối với ông V được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 72. Xin cho biết các hình thức kỷ luật đối với viên chức quản lý doanh nghiệp và chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước khi vi phạm các quy định về giám sát và công khai tài chính đối với doanh nghiệp?
Câu 73. Chủ thể giám sát tài chính đối với doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ không quá 50% vốn điều lệ được quy định như thế nào?
Câu 74. Xin hỏi, hoạt động giám sát tài chính đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ không quá 50% vốn điều lệ bao gồm những nội dung gì?
Câu 75. Xin cho biết quy trình giám sát tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước?
Câu 76. Xin hỏi, chế độ báo cáo đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước được thực hiện như thế nào?
Câu 77. Xin cho biết, những đối tượng phải thực hiện công khai thông tin tài chính và phạm vi công khai thông tin tài chính được quy định như thế nào?
Câu 78. Xin hỏi, việc công khai thông tin tài chính nhằm mục đích gì? Công khai thông tin tài chính phải theo những nguyên tắc nào?
Câu 79. Xin cho biết, khi công khai thông tin tài chính, cần phải công khai những nội dung nào?
Câu 80. Hoạt động công khai thông tin tài chính được tổ chức như thế nào?
Câu 58. Xin hỏi, pháp luật quy định như thế nào về chủ thể giám sát?
Câu 59. Xin hỏi, việc giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước bao gồm những nội dung nào?
Câu 60. Xin hỏi, việc giám sát tài chính được thực hiện dựa trên những căn cứ nào?
Câu 61. Cơ quan quản lý thực hiện giám sát tài chính theo các phương thức nào?
Câu 62. Trong quá trình tổ chức giám sát tài chính, doanh nghiệp bị giám sát có trách nhiệm gì?
Câu 63. Doanh nghiệp M do Ủy ban nhân dân tỉnh N thành lập và đại diện chủ sở hữu. Do tình hình kinh tế khó khăn nên doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có số lỗ lên đến 40% vốn chủ sở hữu.
Câu 64. Tổng công ty Z bị giám sát tài chính đặc biệt. Tuy nhiên, trong quyết định không thể hiện rõ Tổng công ty sẽ bị giám sát trong thời gian bao lâu. Xin hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Câu 65. Hội đồng thành viên (Chủ tịch Công ty), Tổng giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp thuộc diện giám sát đặc biệt có trách nhiệm gì?
Câu 66. Hoạt động giám sát tài chính đặc biệt của chủ sở hữu phải theo quy trình như thế nào?
Câu 67. Công ty TNHH K thuộc diện giám sát tài chính đặc biệt. Sau 01 năm bị giám sát, công ty đã khắc phục được lý do bị giám sát tài chính đặc biệt, tình hình kinh doanh ngày càng khả quan hơn.
Câu 68. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp căn cứ vào các chỉ tiêu nào?
Câu 69. Việc đánh giá và xếp loại doanh nghiệp thực hiện theo các nguyên tắc nào?
Câu 70. Doanh nghiệp thực hiện chế độ đánh giá và xếp loại như thế nào?
Câu 71. Ông V là Tổng Giám đốc Công ty TNHH một thành viên X do nhà nước làm chủ sở hữu. Xin hỏi, chế độ khen thưởng đối với ông V được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 72. Xin cho biết các hình thức kỷ luật đối với viên chức quản lý doanh nghiệp và chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước khi vi phạm các quy định về giám sát và công khai tài chính đối với doanh nghiệp?
Câu 73. Chủ thể giám sát tài chính đối với doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ không quá 50% vốn điều lệ được quy định như thế nào?
Câu 74. Xin hỏi, hoạt động giám sát tài chính đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ và doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ không quá 50% vốn điều lệ bao gồm những nội dung gì?
Câu 75. Xin cho biết quy trình giám sát tài chính đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước?
Câu 76. Xin hỏi, chế độ báo cáo đối với doanh nghiệp có vốn nhà nước được thực hiện như thế nào?
Câu 77. Xin cho biết, những đối tượng phải thực hiện công khai thông tin tài chính và phạm vi công khai thông tin tài chính được quy định như thế nào?
Câu 78. Xin hỏi, việc công khai thông tin tài chính nhằm mục đích gì? Công khai thông tin tài chính phải theo những nguyên tắc nào?
Câu 79. Xin cho biết, khi công khai thông tin tài chính, cần phải công khai những nội dung nào?
Câu 80. Hoạt động công khai thông tin tài chính được tổ chức như thế nào?
Tài liệu này được cung cấp đến bạn hoàn toàn miễn phí từ AMBN, Có đầy đủ dạng file cho thiết bị điện tử của bạn, mời bạn đăng nhập và Download.
Nhận xét
Đăng nhận xét