Chuyển đến nội dung chính

Bàn về tiểu thuyết của KHÁI HƯNG

Bàn về tiểu thuyết của

 KHÁI HƯNG

(Sách nghiên cứu văn học)


Ts. NGÔ VĂN THƯ



 LỜI GIỚI THIỆU

Nói đến Văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, chúng ta không thế không nhắc tới Tự lực văn đoàn, trong đó Khái Hưng thuộc diện trụ cột, có sáng tác phong phú nhất và đóng góp nổi bật hơn cá ở lĩnh vực tiểu thuyết.  Đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn chương Khái Hưng, về tiểu huyết của ông ở những khía cạnh, bình diện, mức độ khác nhau với những diễn biến phức tạp qua từng thời gian. Đến thời điểm này, đã hội tụ những điều kiện, kể cả độ lùi thời gian cần thiết để có thể nhận diện, đánh giá tiểu thuyết cũng như văn nghiệp của Khái Hưng một cách khách quan, khoa học.

Thực hiện công trình BÀN VỀ TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG, Ngô VănThư một mặt tiếp thu có chọn lọc thành quả của những người đi trước, mặt khác làm việc công phu, nghiêm túc trên tinh thần khoa học. Điều đó thể hiện từ công việc sưu tẩm, kHảo sát kĩ nhiều nguồn tư liệu, rồi trăn trở suy nghĩ, cố gắng phân tích sâu, tổng hợp, khái quát chuẩn xác ở mức độ có thể. Trên cơ sở một quan điểm nghiên cứu đúng đắn, một thái độ khách quan, khoa học, anh mạnh dạn đưa ra những ý kiến riêng, giàu sức thuyết phục.

Trước hết, nghiên cứu tiểu thuyết của Khái Hưng, Ngô Văn Thư không chỉ tập trung phân tích, đánh giá tác phẩm mà còn rất chú ý đến chủ thể sáng tạo (con người và cuộc đời quan niệm xã hội, nhân sinh và văn chương của Khái Hưng). Đồng thời, anh cũng quan tâm thích đáng đến mối quan hệ qua lại giữa nhà văn và môi trường hoạt động văn chương của họ (đặt Khái Hưng trong Tự lực văn đoàn). Và, qua việc đi sâu nghiên cứu những cảm hứng chú yếu trong tiểu thuyết của Khái Hưng, như chống lễ giáo và đại gia đình phong kiến, Ngô Văn Thư đã tìm ra được bên cạnh những đặc điểm chung của Tự lực văn đoàn còn thấy những đặc sắc riêng của ngòi bút Khái Hưng. Hoặc khi nói về sự đấu tranh, cổ vũ cho quyền sống cá nhân, nếp sống Âu hoá (và cải cách xã hội) Thì tác giả công trình đã nhìn ra được nỗi Băn khoăn của nhà văn về cái tôi cá nhân và nếp sống âu hoá cực đoan, thái quá (thấp thoáng trong mấy tác phẩm ớ thời kỳ trước và rõ nhất trong Băn khoăn, một sáng tác ớ chặng đường cuối).
Ngô Văn Thư cũng có nhiều tìm tòi, suy nghĩ mới khi trình bày những cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết của Khái Hưng (chú yếu là cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ), góp phần đưa tiểu thuyết Việt Nam nói riêng và văn xuôi Việt Nam nói chung thực sự đi vào quĩ đạo hiện đại.

Có thể nói, công trình BÀN VỀ TIỂU THUYẾT CỦA KHẢI HƯNG đã cũng cấp một cái nhìn tương đối toàn diện, và có hệ thống, khắng định những giá trị, đóng góp đáng kể (cá phần hạn chế) Của tiểu thuyết Khái Hưng vào quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc. Có thể, N 3 còn bất cập ở điểm này, điểm khác, nhưng cuốn sách trên đảm báo tính khoa học cần thiiết. (Từ một luận án tiến sĩ được sửa chữa và bổ sung thêm sau khi được bảo về tại Viện Văn học năm 2005 và được Hội đồng cấp Nhà nước đánh giá là xuất sắc, do quan điểm nghiên cứu đúng đắn và chất lượng tốt).

Tôi nghĩ rằng công trình của Ngô Văn Thư có thể là một tư liệu tham khảo cần thiết, có ích trong nhà trường (ớ bậc trung học, đại học và trên đại học). Nó góp thêm một lời bàn không chi vào việc đánh giá tiểu thuyết của Khái Hưng mà rộng ra là sự nghiệp văn chương của nhà văn này, của Tự lực văn đoàn, và của cá Văn học lăng mạn giai đoạn 1932 - 1945.   

 Hà Nội, ngày 21 - 4- 2006 –
 PGS, TS. LÊ THỊ ĐỨC HẠNH

 Chương I: SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG

I. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
II. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

 Chương II: KHÁI HƯNG TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

I. TỰ LỰC VĂN ĐOÀN, MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VĂN CHƯƠNG CỦA KHÁI HƯNG
II. SỰ GẮN KẾT GIỮA KHÁI HƯNG VÀ TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

 Chương III: QUAN NIỆM SÁNG TÁC VÀ NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ YẾU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG

I. QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI, NHÂN SINH VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
II. QUAN NIỆM VÀ XÃ HỘI, NHÂN SINH VÀ VĂN CHƯƠNG CỦA KHÁI HƯNG
III. NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ YẾU TRONG TIỀU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG

 Chương IV: NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHẢI HƯNG

I. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
II NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG

 LỜI CUỐN SÁCH

 THAM KHẢO

1 Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn trên sách báo miền Nam trước đây. TCVH (số 1).
2. Huỳnh Phan Anh (1972), Một quan điểm về Hồn bướm mơ tiên. Trong Khái
Hưng, thân thế và tác phẩm, Nam Hà, Sài Gòn.
3. Tào Văn Ân (2000), Vấn đề chủ nghĩa Lãng mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, To - HCM.
4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
5. Nhan Bảo (1998), Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc với văn học Việt Nam (Trần Lê Báo dịch), TCVH, Số 9, Tr. 37 - 44.
6. Vũ Bằng (1972), Tưởng nhớ Khác Hưng, Trong Khái Hưng, thân thế và tác phẩm, Nam H8, S. G.
7. R. Bóyleve (1936), Một quan niệm về tiểu thuyết, (Ngày nay, số 36), 29 - 11.
8. Ddrothy Brester và John Angus Burrell (1960), Tiểu thuyết hiện đại, Dương
Thanh Bình dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Xb, 1971.
9. Các báo phê bình Hồn bướm mơ tiên, Phong hóa Số 73, Tháng 11 - 1933.
10. Các báo phê bình Nửa chừng xuân, Phong hóa Số 99, Tháng 5 - 1934.
11. Các báo phê bình Bỉ vỏ và Gia đình, Ngày nay Số 126.
12. Các báo phê bình Đợi chờ và Thơ thơ, Ngày nay Số 156.
13. Trương Chính (1957), Khái Hưng, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (Tập 3), Nxb Xây dựng, HN.
14. Trương Chính (1957), Nhân đọc lại Tiêu sơn tráng sĩ của Khai Hưng, Độc lập (số 8).
15. Trương Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Báo Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 - 28 - 29 - 30 - 31 tháng 7).
16. Oh Eun Chol (2000), Vấn đề gia đình trong tiểu thuyết Gia đình của Khái
Hưng (Việt Nam) Và tiểu thuyết Ba thế hệ của Yom Sang Sop (Hàn Quốc), TCVH, Số 11.
17. Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết của Nhất Linh trước Cách mạng tháng Tám, Luận án TS, Viện Văn học, Hà Nội.
18. Nguyễn Duy Diễn - Bằng Phong (1961), Luận đề về Khái Hưng, Nhà sách Khai 113 Trí, S G.
19. Tôn Thất Dụng (1993), Thể loại tiểu thuyết trong quan niệm của các nhà văn ở Nam bộ đầu thế kỷ XX, TCVH, (số 2), Tr. 86 - 39.
20. Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1932, Luận án TS, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Đàn (1958), Mấy ý kiến về Nhất Linh và Khái Hưng - Nhà văn tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn, Tập san Văn - Sử - Địa, (số 46).
22. Hoàng Đạo (1940), Con đường sáng, Nxb, Đời nay.
23. Hoàng Đạo (1935), Bên đường dừng bước, Phong hóa, (số 15), ngày 20 - 9.
24. Hoàng Đạo (1939), Mười điều tâm niệm, Nxb Đời nay, Hà Nội.
25. Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp và sự gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 - 1945. TCVH (số 7).
26. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Đặng Anh Đào (2002), Sự phát triển nghệ thuật tự sự ở Việt Nam: Một vài hiện tượng đáng lưu ý, TCVH, (số 2).
28. Hồng Điểu (1934), Cảm tưởng về truyện Hơn bướm mơ tiên của ông Khái Hưng, Văn học tạp chí (số 31), ngày 15 - 6.
29. Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 1), Nxb ĐH và THCN.
30. Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, con người và văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội.
31. Phan Cự Đệ - Nguyễn Hoành Khung - Trần Đình Hiệu - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà nội.
32. Phan Cự Đệ - Bạch Năng Thi (1961), Văn học Lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Mai Hương (1999) (sưu tầm, tuyển chọn), Văn chương
Tự lực văn đoàn, Nxb GD, HN.
33. Phan Cự Đệ (1996), Ảnh hưởng của văn học Pháp và vân học Anh vào văn học Việt Nam từ 1930, TCVH, (số 10), Tr. 121.
34. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội.
35. Phan Cự Đệ, (2002), Tiểu thuyết luận đề, TC Nhà văn, (số 8).
36. Phan Cự Đệ, (2003), Tiểu thuyết phiêu lưu và tiểu thuyết tâm lý, TC Nhà văn, (số 7).
37. Hà Minh Đức (1994), Khải luận, Tổng tập VHVN - Tập 28A, Nxb KHXH, HN. 114
38. Hà Minh Đức (199S), Lời giới thiệu, Nhìn lại cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật 1935 - 1939, Nxb KHXH, Hà Nội.
39. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Hà Minh Đức (1989), Hội thảo về văn chương Tự lực văn đoàn, báo Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 - 28 - 29 - 30 - 31 tháng 7).
41. Vu Gia (Tức Phạm Ngọc Phúc), (1992), Những nhận định bước đầu về tiểu thuyết của Khái Hưng, Luận văn sau đại học, ĐHSP, TP. HCM.
42. Vu Gia (1993), Khái Hưng, Nha tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
43. Bằng Giang (1974), Văn học quốc ngữ ở Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb Trẻ, Tp. HCM.
44. Bằng Giang (1993), Truyện Tàu với một số tiểu thuyết gia đầu tiên ở Việt Nam,
TC Kiến thức ngày nay, (số l06), Tr. 11.
45. Đoàn Lê Giang (2004), Sự ra đời của từ "văn học" và quan niệm mới về văn học của các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, (Văn học so sánh, nghiên cứu và dịch thuật, Khoa ngữ văn và báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
TP Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG - HN).
46. Văn Giá (1994), Quan niệm về tiểu thuyết trong khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 - 1945, TCVH, (số 8).
47. N. A. Gulaiev (1992), Lý luận văn học, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội.
48. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, tải bản.
49. Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, TCVH, Số 3, tr. 76.
50. Lê Thị Đức Hạnh (1999), Về văn học 1932 - 1945. Những cách nhìn gần đây.
Trích theo (Nhiều tác giả), (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học.
51. Lê Thị Đức Hạnh (2001), Báo chí với giai đoạn văn học 1932 - 1945, TCVH, (số 6).
52. Hoàng Xuân Hãn (1989), Chuyện trò với Hoàng Xuân Hãn, TC Sông Hương,
Tự lực văn đoàn trong tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc, Mai Hương biên soạn (2000), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
53. Lữ Hồ, Tự lực văn đoàn (Trong Việt văn khảo luận).
54. Phan Thu Hiền (2002), Về lý thuyết tự sự của Northrop Frye, TCVH, (số 2).
55. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb GD, HN. 115
56. Nguyễn Công Hoan (1936), Từ Đoạn tuyệt đến Cô giáo Minh, báo Ích hữu, (số 2), ngày 3 - 3.
57. Nguyên Hồng (1957), Khuynh hướng Thoát ly thực tế (nhân tải bản Tiêu Sơn tráng sĩ của Khái Hưng, Văn, (số 10).
58. Võ Hồng (1968), Gặp Tự lực văn đoàn, Văn, (số 107 - 108).
59. Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
60. Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoàn giao thời 1900 - 1930, Nxb, Đại học và GDCN, Hà Nội.
61. Trần Đình Hươu (1991), Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ tính liên tục của lịch sử qua bước ngoặt hiện đại hóa trong lịch sử văn học phương Đông, Sông Hương, (số 4).
62. Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb, VHTT.
63. Khái Hưng (Trần Khánh Giựt (1932), Ảnh hưởng của Lão giáo tới thi ca nước ta. Văn học tạp chí, (số 5) Ngày 15 - 10.
64. Khái Hưng (Nhị Linh) (NL), (1932) Thế giới cũ, mực Tầu giấy bản, Phong hóa (số 28 - 33 - 34 - 35), ngày 30 - 11 đến ngày 24 - 12.
65. Khái Hưng (NL), (1933), Giáo dục trong dân quê, một bản chương trình dự định, Phong hóa, Số 60, ngày 18 - 10.
66. Khái Hưng (NL), (1933), Ngó qua chủ nghĩa đại gia đình, Phong hóa, (số 69), Ngày 20 - 10.
67. Khái Hưng (1937), Ngược dòng và Thoát ly, Ngày nay, (số 91), tháng 12.
68. Khái Hưng (NL), (1934), Khổng giáo, Phong hóa, (số 100), ngày 1 - 6.
69. Khái Hưng (NL), (1934), Âu hóa dân quê quan niệm mới, Phong hóa, (số 107 và 108), ngày 20 và 27 - 7.
70. Khái Hưng (1934), Văn bác học và văn bình dân, Phong hóa, (số118), ngày 5 - 10.
71. Khái Hưng (1936), Câu chuyện cuối tuần, (Ngày nay các số 100,101,1ơ2,114,117,118,119,121,123,124).
72. Khái Hưng (1966), Câu chuyện văn chương, Lời nguyền, Nxb Phượng Hoàng, SG.
73. Khái Hưng (1934), Giới thiệu Vàng và máu của Thế Lữ. (trích theo Văn học, S. G, (số 191), tr. 6.116
74. Khái Hưng (1937) Văn chương, phê bình Một mình trong đêm tối, Ngày nay, (số 89), ngày 12 - 12.
75. Khái Hưng (1937), Tựa Gió đầu mùa của Thạch Lam, Ngày 2 - 12.76. Khái Hưng (1941), Cắm trại. Nxb Đời nay.
77. Khái Hưng (1968), Dọc đường gió bụi, Nxb Phòng Giang, SG.
78. Khái Hưng (1942), Đồng bệnh, Nxb Đời nay.
79. Khái Hưng và Nhất Linh (1934), Anh phải sống. An Nam xuất bản cục, Hà Nội.
80. Khái Hưng (1943), Bông cúc huyền, Nxb, Đời nay.
81. Khái Hưng (1997), Cái ấm đất, Nxb, Trẻ, Tp. H. C. M.
82. Khái Hưng (1996), Đội mũ lệch, Nxb, Ván nghệ Tp. H. C. M.
83. Khái Hưng (1969), Khúc tiêu ai oán, Nxb, Phượng Giang. SG.
84. Khái Hưng (1966), Lời nguyền, Nxb Phượng Hoàng, S G.
85. Khái Hưng (1937), Tục lụy, Nxb, Trung Bắc, Hà Nội.
86. Khái Hưng (1962), Tiếng suối reo, Nxb Văn nghệ, S G.
87. Khái Hưng (1967), Số đào hoa, Nxb Văn nghệ, S G.
88. Khái Hưng (1952), Những ngày vui, Nxb Phương Giang, SG.
89. Khái Hưng (1935), Trống mái, Nxb Đời nay, HN.
90. Khái Hưng (1940), Hạnh, Nxb Đời nay, HN. Nxb GD, HN (Tb), 1999.91. I. P. Nín (2001), Trần thuật học, TCVH, Số 10 + 11.
92. Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn xuôi hiện đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. Trích theo Mai Hương (2000), Tự lực văn đoàn trong tiến trình văn học dân tộc, Nxb, VH - TT, HN.
93. Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, in trong (Tập l), Nxb KHXH, HN.
94. Millan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Năng.
95. Tham B. Kintanar (1992), Sự phát triển của tiểu thuyết hiện đại ở Đông Nam Á, nghiên cứu đại cương (Nguyễn Thị Khánh dịch), Viện thông tin KHXH, HN, Tr. 3 - 25.
96. Joan Hyae Kyeong (1995), So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kỳ của Hàn Quốc - Trung Quốc và Việt Nam, TCVH, (số 5), Tr. 52 - 58.
97. Ru bin Bouis (1967), Tiểu thuyết chết hay sống? (Ngô Hồng Qui dịch), Diễn 117 đàn Mỹ, (số 6), tập 2.
98. Lê Tràng Kiều (1933), Soạn tiểu thuyết, Văn học tạp chí, (số28), 15 - 11.
99. Vũ Ký, Khái Hưng, Việt văn toàn thư, trang 345 - 384, Á châu xuất bản.
100. Lê Đình Kỵ (1992), Vấn đề đánh giá Văn học Việt Nam 1932 - 1945 và đánh giá Vũ Trọng Phụng, TCVH, (số 6).
101. Vĩnh Mai (1957), Xung quanh cuốn tiểu thuyết Tiêu sơn tráng sĩ của Khái Hưng, Tuần báo Văn (số 13), tháng 8.
102. Trần Thanh Mại (1934), Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng một sự công kích không chính đáng của báo Nhật tân, Phong hóa, (số 83), ngày 26 - 1. Trích theo Thanh
Lãng, Mươi ba năm tranh luận văn học, tập 11, tr 699.
103. Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Trường ĐHTH Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Ngữ văn.
104. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1946, Nxb, ĐHQG, HN.
105. Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, TCVH, (Số5)
106. Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930 - 1945, NxbVăn học, Hà Nội.
107. Tú Mỡ (1988), Trong bếp núc của Tự lực văn đoàn, TCVH (Số 5 - 6), Trích theo, Khái Hưng, nhà tiểu thuyết (Phương Ngân tuyển chọn), Nxb, VHTT, HN, (2000)
108. Lê Hữu Mục, (1958), Khảo luận về Khái Hưng, Trường Thi phát hành.
109. Thạch Lam, (1941), Theo dòng, Nxb Đời nay, HN. Trích theo, Phan TrọngThưởng, Nguyễn Cừ, Văn chương Tự lực văn đoàn (tập 3), NXB GD, HN (1999).
110. Thanh Lãng (1958), Biểu nhất lãm Văn học Cận đại Việt Nam 1862 - 1945, TC Đại học, Viện nghiên cứu Huế, Tr. 86 - 120.
111. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1896 - 1945) (Quyển hạ), Nxb Trình bày, SG.
112. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 1: Tiểu thuyết thứ Bẩy, Hà Nội báo), Ban nghiên cứu văn học Việt Nam, truờng Đại học Văn khoa Sài Gòn, chứng chỉ văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1665.
113. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 2: Báo Ích hữu, Phụ nữ Tân văn), (nt).
114. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 3: Phụ nữ Tân văn), (nt). 118
115. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 4: Ngày nay), (nt).
116. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 7: Văn học tạp chí), (nt).
117. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 8: Văn học tạp chí), (nt).
118. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 9: Phong hóa), (nt)
119. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 10: Phong hóa), (nt).
120. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 11: Phong hóa), (nt).
121. Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (tập 12: Loa), (nt).
122. Thanh Lãng, Văn học Việt Nam Thế hệ 1932 - 1945,3 tập, Tài liệu Giáo khoa chứng chỉ văn chương Quốc âm, niên khóa 1964 - 1965.
123. Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 32 - 45, Nxb Khai trí SG.
124. Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.
125. Trần Triệu Luật (1965), Ý hướng cải tạo xã hội của Tự lực văn đoàn, Văn học, Số 41, Ngày 1 - 7.
126. Nguyễn Bá Lương và Tạ Văn Ru (1961), Luận đề về Khái Hưng, Nxb Tao đàn, SG.
127. Phong Lê (2001), Trên quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, TCVH số 1.
128. Nhất Linh (1933), Tựa Hồn bướm mơ tiên, Trích theo, Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb Đồng Tháp, 1997.
129. Nhất Linh (1933), Hai thái cực, Phong hóa, Số 42,14 - 6. Trích theo: Thanh Lãng, (1964 - 1965), Mười ba năm tranh luận văn học (Tập 9: Phong hóa).
130. Nhất Linh (1952), Viết và đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, S G
131. Phạm Quang Long (1990 Tự lực văn đoàn - Một kiểu tư duy văn học, TCKH Trường ĐHTH, HN (số 2).
132. Lê Long (1957), Ý kiến bạn đọc về vân đề Tiêu sơn tráng sĩ của Khái Hưng, 119 Tổ quốc số 63.
133. Phương Lựu (1986), (Chủ biên), Giáo trình lý luận văn học (3 tập), Nxb Văn học, HN.
134. Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Tập 5), Nxb GD, HN.
135. N. I. Niculin (2004), Truyện thơ Việt Nam thế kỷ XVIII - Giữa thế kỷ XIX và tiểu thuyết hiện đại, (Văn học so sánh, nghiên cứu và dịch thuật, Khoa ngữ văn và báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG - HN).
136. Phương Ngân (Tuyển chọn), (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc củaTự lực văn đoàn, Nxb, VHTT, HN.
137. Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý trong tiểu thuyết, TCVH (Số 2).
138. Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng của văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932 -
1945, TCVH (số 4).
139. Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 3), Quốc học tùng thư xuất bản, SG.
140. Vuông Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb, Hội Nhà văn.
141. Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn.
142. Vương Trí Nhàn (2002), Vài nét về tư duy tự sự của người Việt TCVH, số 2.
143. Vương Trí Nhàn (2001), Tìm nghĩa khái niệm hiện đại trong văn học sử Việt Nam, TCVH số 1.
144. Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam hiện đại, Nxb, Mũi Cà Mâu.
145. Võ Quang Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết hiện đại của hai nhà văn tiên phong Nam bộ, TCVH Số 3.
146. Lê Huy Oanh (1974), Cái chết của Vọi, Thời tập, Số 5.
147. Lê Huy Oanh, (1974) Đọc lại Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng, Thời tập, Số 15,30 - 11.
148. Lê Huy Oanh (1974), Tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam thời tiền chiến, Thời tập, Số 6.
149. Lê Huy Oanh (1964), Lược sử tiểu thuyết Việt Nam, Thời tập (số 10).
150. Nguyễn Quân (1965), Nhất Linh, Nguyễn Tường Tam, Văn học, (số 41), Ngày 1 - 7.120
151. Đặng Phùng Quân (1972), "Về tiểu thuyết của Khái hưng", Khái Hưng, thân thế và tác phẩm, Nam Hà, SG.
152. Vũ Ngọc Phan (1933), Tây học đã ảnh hưởng đến quốc văn tới bực nào? Văn học tạp chí, Số 18, Ngày 1 - 6.
153. Vũ Ngọc Phan (1938), Các báo phê bình Gia đình và Trước vành móng ngựa, Ngày nay, Số 116, Tháng 6.
154. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại, Nxb KHXH, HN, Tải bản.
155. Thái Phỉ (1933), Các báo phê bình Hồn bướm mơ tiên, Phong hóa, Số 73, Ngày 17 - 11.
156. Thái Phỉ (1934), Trích trong Ngọ báo phê bình Khái Hưng, Phong hóa, Số99.
157. Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 -
1945, Nxb Vàng son, SG.
158. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong văn học Việt Nam hiện đại 1930 - 1945, Nxb KHXH, HN.
159. G. N. P08pelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, T. 2, Xxb GD.
160. Trần Đăng Suyền (1991), Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao, TC Văn nghệ quân đội, Số 12.
161. Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao, Nxb KHXH, HN.
162. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, HN.
163. Trần Đình Sử (1990), Thử nghĩ về ý thức cá nhân trong văn học Việt Nam, Văn nghệ, Số 23.
164. Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề trong quan niệm con người của văn học Việt Nam thế kỷ XX, TCVH số 8.
165. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb, GD, HN.
166. Trần Đình Sử (2002), Tự sự học - Một bộ môn nghiên cứu liên ngành giầu tiềm năng, TCVH, số 2.
167. Nguyễn Hữu Sơn (2001), Thiền uyển tập anh - Tác phẩm mở đầu loại hình vân xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, TCVH, Số 8.
168. Doãn Quốc Sĩ (1960), Tự lực văn đoàn, Nxb Hồng Hà, SG.
169. Doãn Quốc Sĩ (1965), Văn học và tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo SG.
170. Doãn Quốc Sĩ, Bàn về tiểu thuyết, TC Văn học, S G, Số 246 + 247 + 248.
171. Hoài Thanh (1957), Đánh giá nhân sinh quan Tiêu sơn tráng sĩ (Tiểu thuyết 121 của Khái Hưng), TC Văn nghệ, Số 3.
172. Hoài Thanh - Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam 1932 1941, Nxb Văn học, HN (To lần thứ 11).
173. Lê Thanh (1938), Các báo phê bình Bỉ vỏ và Gia đình, Ngày nay, Số 126, Tháng 9.
174. Nguyễn Văn Thanh (1936), Bình phẩm Dọc đường gió bụi, Tin văn, 15 - 11.
175. Phạm Xuân Thạch (2002), Văn học Việt Nam đầu thể kỷ XX với sự tiếp nhận một số tiểu thuyết phương Tây, Nhà văn, số 6.
176. P. T. T, (1937), Phê bình Trống mái, Sông Hương, Số 27, Ngày 6 - 2.
177. Bùi Việt Thắng (Biên soạn), (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN.
178. Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỷ, (TCVH, số 4)
179. Đỗ Lai Thấy (2004), Phân tâm học và phê bình văn học ớ Việt Nam, VHNNSố 3.
180. Tràng Thiên, (1963), Tiểu thuyết đi vê đâu, Tạp chí Bách khoa, Số 147,151,
Ngày 15 - 2, đến ngày 15 - 4.
181. Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết hiện đại, Nxb, Thời Mới, SG.
182. Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, TCVH (số 6).
183. Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối thế kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn. TCVH, Số 2.
184. Phan Trọng Thương - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn chương tự lực văn đoàn, Tâm. Nxb, GD, HN.
185. Phan Trọng Thương - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn, giới thiệu) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 2. Nxb, GD, HN.
186. Phan Trọng Thương - Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập3. Nxb, GD, HN.
187. Nguyễn Xuân Thu (1965), Khái Hưng - Nhà văn sáng giá, TCVH, SG, tháng3.
188. Trần Tín (1957), Không để cho sách báo phản tiến bộ lọt vào quân đội (Nhân xuất bản Tiêu sơn tráng sĩ của Khái Hưng), Văn nghệ quân đội số tháng 8.
189. Nguyễn Thị Tuyến (2003), Mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội. 122
190. Đặng. Tiến (1965), Hạnh phúc trong tác phẩm của Nhất Linh, Văn, Số 37.
191. Phó Đằng Tiêu (2002), Miêu tả tâm lý nhân vật, cốt truyện và tình tiết... , Văn, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, (Số 2 đến số 8)
192. Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm về con ngươi trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh - Khai Hưng - Hoàng Đạo, Luận án PTS, Viện văn học, HN.
193. Lê Thị Dục Tú (1995), Vấn đề đánh gia Văn học Lãng mạn Việt Nam và sự đổi mới tư duy nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học (số 9).
194. Trương Tửu (1935), Nửa chừng xuân của Khái Hưng, Loa, số 76, tháng 8.
195. Trương Tửu (1935), Tóm tắt và so sánh Tố Tâm, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Loa, số 78,15 - 10.
196. Lê Tuyên (1961), Hiện hữu của tiểu thuyết, Tạp chí Đại học, số 2, tháng 4.
197. Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm hiện đại hóa trong văn học, TCVH, Số 6.
198. Trần Thị Trâm (1996), Tố Tâm và vị trí của tác phẩm trong quá trình phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội, 1996.
199. Trần Khánh Triệu (1964), Ba tôi, Văn, số 22, ngày 15 - 11.
200. Hải Triều (1935), Nhân xem quyển Kểp Tư Bền. Nguyễn Công Hoan, nhà văn có nhiều triền vọng, Tiểu thuyết thứ bẩy, số 62,20 - 6.
201. Nguyễn Văn Trung (1961), Phác họa hiện tượng luận về thẩm mỹ học của tiểu thuyết, Tạp chí Đại học, số 2, Trang 1 - 26.
202. Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Xb Nam Sơn.
203. Hà Thanh Vân (2004), So sánh loại tiểu thuyết " Tài tử giai nhân" ớ một số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), (Văn học so sánh, Nghiên cứu và dịch thuật, Khoa ngữ văn và báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG - HN.)
204. Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng về Tự lực và đoàn, Nxb Tân Việt, SàiGòn.
205. Nguyễn Văn Xung (1964), Thử xác định vị trí của Nhất Linh, Nguyễn TườngTam trong văn học sử và lịch sử Việt Nam, Văn số 22, Ngày 7 - 7.
206. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), Văn học Việt Nam - Bước khởi đầu quan trọng ở Sai Còn - Nam Bộ, TCVH SỐ 3.
207. Nhiều tác giả (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb, XD.
208. Nhiều tác giả (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945. Nxb, VH. 123
209. Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học.
210. Nhiều tác giả (1964), Tưởng niệm Khai Hưng, Văn, Số 22, Ngày 15 - 11.
211. Nhiều tác giả (1972), Khái Hưng, thân thế và tác phẩm, Xuất bản Nam Hà.
212. Nhiều tác giả (19921, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, HN.
213. Nhiều tác giả (2001), Từ điển tác phẩm, Nxb Văn học.
214. Nhiều tác giả (1987), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb. GD, HN. 124


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể