Chuyển đến nội dung chính

Tác động của nuôi ghép một số loài thủy sản trong ao nuôi tôm sú (P. Monodon) đến chất lượng môi trường nước tại khu vực đầm Sam

Tác động của nuôi ghép một số loài thủy sản trong ao nuôi tôm sú (P. Monodon) đến chất lượng môi trường nước tại khu vực đầm Sam – Chuồn, thuộc Thị trấn Thuận An – huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế



 TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu nuôi ghép một số loài thủy sản trong ao nuôi tôm sú đã xác định được mô hình nuôi trồng thủy sản thích hợp theo hướng thân thhieenj với môi trường.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể nuôi ghép cá dìa, cá kình và rong câu trong cùng một ao và cá đối tượng nuôi vẫn phát triển tốt, tỷ lệ sống cao. Phân tích các chỉ số về chất lượng môi trường nước cho thấy hàm lượng NH3 (N); PO4 - (P); COD; và BOD trong các ao nuôi có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên, ở lô đối chứng cao hơn so với các lô thí nghiệm (P <0,05). Sự sai khác giữa các lô thí nghiệm không rõ ràng. Đánh giá hiệu quả kinh tế cho thấy ở lô nuôi cá với mật độ 0,2 con/m2 cho thu nhập và lãi là cao nhất.

 I - ĐẶT VÂN ĐỀ

Khu hệ đầm phá Thừa Thiên Huế có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm nói riêng và nuôi trồng thủy sản nói chung. Một số năm mới đưa con tôm sú vào nuôi trong khu vực đã làm thay đổi một cách to lớn tập quán sản xuất lâu đời của người dân và đã tạo cho nhiều hộ gia đình những nguồn thu đáng kể. Tuy nhiên, cùng với thời gian, việc phát triển quá mức trên một đối tượng nuôi là tôm sú đã làm cho chất lượng môi trường ao nuôi ngày càng suy thoái và các mầm bệnh phát sinh, phát triển. Kết quả nghiên cứu về mô hình nuôi ghép một số đối tượng thủy sản trong cùng ao nuôi tôm sú cũng là một hướng đi góp phần cho sự phát triển nghề NTTS một cách bền vững.

 II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Theo dõi biến động của các yếu tố môi trường trong các ao thí nghiệm
- Đánh giá kết quả nuôi và hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm
- Đánh giá tác động của mô hình nuôi ghép các đối tượng thuỷ sản lên chất lượng môi trường nước.

 III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 - Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí tại các ao nuôi tôm thuộc trong khu vực đầm Sam – Chuồn, thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2 - Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 2/2007 – 8/2007
3 - Phương pháp nghiên cứu
3.1 - Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Đối tượng nghiên cứu: Tôm sú (P. Monodon); cá dìa (Siganus guttatus); cá kình (S. Oramin); và rong câu (Gracilaria tennuistipitata)

Tác động của nuôi ghép một số loài thủy sản trong ao nuôi tôm sú (P. Monodon)

Trong đó: Lô A là lô đối chứng (chỉ thả tôm sú); Lô B, C và Lô D là những lô thí nghiệm. Mật độ thả tôm sú ở tất cả 4 lô là 7 con/m2; mật độ thả giống rong câu ở 3 lô B, C, và D là 300 – 400 g/m2. Các lô TN thả bổ sung cá với mật độ: Lô B: 0,1 con/m2; lô C: 0,2 con/m2; lô D: 0,3 con/m2. Tỷ lệ thả giữa các loài cá là: 40% cá dìa và 60% cá kình. Tôm sú giống cỡ 2 - 3cm; cá dìa giống 7,5g/con; cá kình giống 2,5g/con.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể