KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa được
xác định là đơn vị có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về
đất, phân bón và vi sinh vật nông nghiệp trên phạm vi cả nước. Các hoạt động của
Viện được tiến hành từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng và xây dựng
quy trình kỹ thuật để chuyển giao cho địa phương hoặc các đơn vị khác trong và
ngoài Viện. Trong giai đoạn 2006 - 2010, Viện đã triển khai thực hiện 108 nhiệm
vụ khoa học công nghệ, trong đó có 4 nhiệm vụ cấp Nhà nước,12 nhiệm vụ cấp Bộ,16
nhiệm vụ cấp Cơ sở,5 nhiệm vụ ADB,7 nhiệm vụ HTQT,19 TC đo lường chất lượng,3
nhiệm vụ quan trắc môi trường và 42 nhiệm vụ phối hợp với các địa phương và các
cơ quan khác. Tổng kinh phí thực hiện trên 77 tỷ đồng. Kết quả nghiệm thu, đánh
giá các nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu xếp loại khá, có 7 tiến bộ kỹ thuật
và sáng chế được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH KH&CN 2006 - 2010
2.1. Kết quả nổi bật của hoạt
động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, hoạt động ứng dụng và chuyển
giao công nghệ
Đã xây dựng, bổ sung và hoàn
thiện Hệ phân loại đất Việt Nam chi tiết cho các cấp phân vị nhằm áp dụng cho
việc lập các bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn. Hoàn thiện bộ cơ sở dữ liệu về
vi hình thái và thành phần khoáng sét đất Việt Nam phục vụ cho công tác phân loại
đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất và phân bón có hiệu quả. Đến nay đã tiến
hành nghiên cứu được 6/13 nhóm đất chính, bao gồm: Đất xám, đất đỏ, đất phù sa,
đất mặn, đất phèn và đất cát biển Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Đã xây dựng các bộ bản đồ đất,
đơn vị đất đai, mức độ thích hợp đất đai, định hướng sử dụng đất (tỷ lệ từ
1/5.000 - 1/50.000) cho các địa phương như: Bắc Ninh, Hà Giang, Yên Bái, vùng
trồng cao su ở Việt Nam và Cămpuchia. Bản đồ đất mặn và đất phèn tỷ lệ
1/100.000 cho vùng đồng bằng Sông Hồng và tỷ lệ 1/250.000 cho vùng đồng bằng
sông Cửu Long. Xác định được thực trạng của đất mặn và đất phèn sau 30 năm khai
thác sử dụng;
Xây dựng chỉ dẫn địa lý cho 13
cây trồng ở các địa bàn khác nhau: Cam Vinh, Bưởi Đoan Hùng, Bưởi Tân Triều, Vải
Thiều Lục Ngạn, Xoài Yên Châu, Nho Ninh Thuận, Dẻ Trùng Khánh, Thuốc lào Tiên
Lãng, Cói Nga Sơn, Sâm Ngọc Linh, Tiêu Quảng Trị, Quế Văn Yên và Quế Trà My. Hầu
hết các cây trồng này đã được Cục Sở hữu Trí tuệ công nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa
lý Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Ứng dụng đồng vị phóng xạ
Cesium (Cs137), Beryllum (Be7) để đánh giá mức độ xói mòn đất và khả năng bồi lắng
đất, tái phân bố các chất dinh dưỡng trong đất. Xây dựng cho Bảo tàng Thiên
nhiên Hà Nội hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đã chế tạo thành công 6 bộ
phân sinh học dạng rắn bón gốc và 9 bộ phân bón chức năng dạng lỏng phun lá phù
hợp với từng nhóm cây trồng. Kết quả thử nghiệm trên các loại cây trồng khác
nhau cho thấy: Bón phân sinh học làm tăng năng suất chè, cà phê và tiêu từ 12 -
20%; tăng năng suất cà chua, bắp cải và đậu tương từ 15 - 20%. Phun phân chức
năng làm tăng năng suất cà chua 17 - 18%, cà phê chè 19 - 28%, cà phê vối 14 -
20%, điều 47 - 55%; năng suất chè tăng 11 - 30% đồng thời tăng hàm lượng axit
amin và giảm hàm lượng tanin làm chè có hậu vị tốt; phân chức năng làm tăng khả
năng đậu quả và tăng số quả hữu hiệu (30%), trọng lượng quả (21 - 31%) và tăng
hàm lượng đường trong bưởi Phúc Trạch Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Đã sản xuất được phân bón lá
A2, A4, Amin, RQ, CQ dùng cho rau, hoa và cây cảnh; giá thể dinh dưỡng GT05 ươm
giống cây lâm nghiệp (bạch đàn, keo, thông) và cây ăn quả (xoài, nhãn, bưởi)
theo hướng công nghiệp (năm 2009 tiêu thụ 600 tấn); phân bón hữu cơ sinh học
PB05 (62 tấn) Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đã xây dựng được quy trình
nuôi trồng phong lan, địa lan trên hệ thống thủy canh hoàn lưu phù hợp với sản
xuất hàng hóa qui mô vừa và lớn. Trong thời gian nuôi trồng 12 tháng đối với
phong lan đã làm tăng số nhánh 36%, đường kính nhánh 14%, số hoa/khóm 190% so với
đối chứng; các chỉ số này ở địa lan là 133,18 và 61% Download công trình nghiên
cứu http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu quản lý tổng hợp đối
với lúa, sử dụng biện pháp tưới khô ngập xen kẽ thay thế cho tưới ngập thường
xuyên và bón phân theo bảng so màu lá lúa đã tiết kiệm nước tưới và phân bón mà
vẫn cho năng suất lúa tăng trên 10% ở cả 3 vùng ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng
và Duyên hải Nam Trung bộ. Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng cho ngô theo vùng đặc
thù trên đất đỏ đá vôi (Mai Sơn - Sơn La), đất phù sa sông Hồng (Đan Phượng -
Hà Nội), đất bạc màu (Hiệp Hòa - Bắc Giang, Thanh Vân và Tam Dương - Vĩnh Phúc)
đã giảm được lượng đạm bón 30 - 40 kg/ha mà vẫn tăng năng suất ngô (trên 80% diện
tích nghiên cứu) so với canh tác của nông dân và tiệm cận với năng suất tiềm
năng. Quy trình sử dụng phân bón phù hợp cho mía ở huyện Tân Kỳ, Nghệ An đã làm
tăng năng suất 20 - 30% so với bình quân chung của huyện, trữ lượng đường tăng
từ 9,5 - 10,5% lên 11 - 12%. Quy trình bón cân đối và an toàn cho 8 cây trồng
và hệ thống cây trồng truyền thống của tỉnh Đồng Nai: Lúa - ngô, ngô - đậu, ngô
- bông, rau, sầu riêng, bưởi, điều được tỉnh đánh giá cao và khuyến cáo sử dụng.
Biện pháp cải thiện chất hữu cơ kết hợp sử dụng phân bón hợp lý đã làm tăng
năng suất lạc trên đất cát khô hạn từ 25% đến 150%. Quy trình bón phân và mật độ
gieo thích hợp đối với lúa chịu hạn Đắc Lắc; quy trình phát triển cà phê vối bền
vững cũng đã góp phần nâng cao năng suất cây trồng Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu bổ sung các nguyên
tố dinh dưỡng trung - vi lượng ở tỷ lệ hợp lý đã làm tăng năng suất cây trồng từ
9 - 27% (tùy loại nguyên tố và loại cây trồng khác nhau). Nghiên cứu và xác định
được nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng lá lúa tại Bắc Ninh có liên quan đến sự
thiếu hụt Mg trong đất do đó khả năng oxy hóa của hệ rễ giảm làm hệ rễ và cây bị
ngộ độc sắt; từ nguyên nhân này đã đề xuất các giải pháp khắc phục có hiệu quả
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Thiết kế phần mềm dưới dạng
web, tích hợp các thông số về đất, nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, khả năng mất
dinh dưỡng do xói mòn/rửa trôi và một số thông số khác, giúp người dân có thể tự
tính toán nhu cầu phân bón đa lượng hàng năm cho cây trồng trên mảnh đất của
mình. Đồng thời cũng giúp các cơ quan quản lý chủ động trong việc lập kế hoạch
nhu cầu phân bón hàng năm cho các loại cây trồng của tỉnh Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Kiểm định hàng nghìn mẫu phân
bón, khảo nghiệm và đưa vào Danh mục các loại phân bón được phép lưu hành ở Việt
nam của Bộ Nông nghiệp và PTNT hơn 900 sản phẩm phân bón mới các loại Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Trung tâm Thông tin Tư liệu
Phân bón thường xuyên được cập nhật. Hiện nay đã thu thập, lưu giữ và trưng bày
trên 500 sản phẩm phân bón có nguồn gốc nhập khẩu và sản xuất trong nước. Đã thu
thập, lưu giữ, bảo tồn và tư liệu hóa tập đoàn cây cây phân xanh và che phủ đất
với 56 giống có nguồn gốc trong và ngoài nước Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Sử dụng 1 tấn phân hữu cơ VSV
chức năng có thể thay thế được 10 tấn phân chuồng và có tác dụng giảm bệnh héo
xanh vi khuẩn trên lạc, cà chua, khoai tây 37 - 78%, giảm tỷ lệ bệnh vùng rễ
cây hồ tiêu 25 - 34%, đồng thời tăng năng suất 10 - 20% đối với đậu tương, lạc,
cà chua, khoai tây, rau, lúa, hồ tiêu, cà phê và bông. Sử dụng chế phẩm cố định
đạm trên cây đậu tương và lạc có thể thay thế được 75% lượng N mà vẫn tăng năng
suất 20 - 35% đối với đậu tương và 13 - 26% đối với lạc Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Tuyển chọn các VSV có khả năng
chuyển và hóa hấp thu kim loại nặng (Zn, Cu, Pb) và sử dụng phối hợp với các
cây trồng như ngổ dại, hướng dương, mương đứng... Để xử lý đất nông nghiệp bị ô
nhiễm đạt hiệu quả rất tốt Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Viện đã tiến hành xây dựng 14
Tiêu chuẩn Ngành về phép thử trong phân tích phân bón; soát xét và đề xuất chuyển
đổi 13 Tiêu chuẩn Ngành về phép thử trong phân tích đất và phân bón thành Tiêu
chuẩn Quốc gia; biên soạn 2 Tiêu chuẩn Ngành về phân bón vi sinh vật Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Xây dựng mô hình sản xuất phân
bón hữu cơ vi sinh vật từ phế phụ phẩm nông nghiệp quy mô 1.000 tấn/năm, sản phẩm
phân bón đạt TCVN và chuyển giao cho Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KHCN - Sở KHCN
Nghệ An. Công nghệ sử dụng men ủ vi sinh để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp sản
xuất phân bón hữu cơ với công suất 10.000 tấn/năm chuyển giao cho Trung tâm Ứng
dụng Tiến bộ KHCN - Sở KHCH Đăk Lăk. Chuyển giao các loại phân bón vi sinh vật,
chế phẩm vi sinh vật cho các đơn vị như Công ty Thương mại và Hoá sinh Thiên
Sinh, Công ty TNHH Bình Dương, Công ty Thương mại Cổ phần Thiên Phúc, Công ty Cổ
phần Việt Á Nghĩa Đàn Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu và chuyển giao các
mô hình canh tác như: Mô hình áp dụng các công thức luân canh cây trồng cho hiệu
quả kinh tế cao tại một số xã thuộc huyện Hiệp Hoà và huyện Yên Dũng, Bắc Giang
đạt thu nhập 90 - 135 triệu đồng/ha/năm; mô hình sản xuất hàng hoá áp dụng kỹ
thuật thâm canh tổng hợp đạt mức thu nhập từ 50 - 70 triệu đồng/ha/năm ở Lương
Tài và Quế Võ, Bắc Ninh; mô hình Phát triển Nông thôn Miền núi tại huyện
K’Bang, tỉnh Gia Lai; mô hình cải tạo vườn tạp tại huyện Ea H’leo, Đắc Lăk; mô
hình thâm canh cà phê và lúa lai tại Cư Kuin, Đắc Lăk; mô hình bón phân đạm cho
cà phê ở các tỉnh Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lăk; mô hình phát triển nông nghiệp
toàn diện vùng gò đồi hoang hóa cho đồng bào dân tộc huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh
Thuận Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Viện đã tổ chức trên 110 lớp tập
huấn cho hàng chục ngàn lượt cán bộ khuyến nông và nông dân về các chủ đề khác
nhau. Tập huấn sử dụng phân bón cho cây chè, cây lúa, cây ngô tại các tỉnh Hoà
Bình, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu, Thanh Hóa; tập huấn về
quản lý dinh dưỡng cho lúa, ngô, sắn và các biện pháp bảo vệ đất dốc ở Ninh Thuận;
tập huấn áp dụng các công thức luân canh cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao tại
Bắc Giang; tập huấn về áp dụng kỹ thuật thâm canh tổng hợp ở Bắc Ninh; tập huấn
về canh tác cà phê bền vững tại Đắc Lăk, Gia Lai và Lâm Đồng; tập huấn kỹ thuật
chế biến phân bón hữu cơ vi sinh từ các loại phế phụ phẩm nông nghiệp tại tỉnh
Đắc Nông; tập huấn về sử dụng chế phẩm VSV tại Sơn La, Nghệ An và Đăk Lăk
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2.2. Tình hình và kết quả thực
hiện các nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp nhà nước, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản định
hướng ứng dụng, nhiệm vụ nghiên cứu theo Nghị định thư, nhiệm vụ bảo tồn và
khai thác quỹ gen và các nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước khác
Trong những năm qua (2006 -
2010) nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước còn hạn chế. Viện chủ trì thực 4 đề tài cấp
Nhà nước, trong đó có 03 đề tài thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học,01 đề tài
độc lập cấp Nhà nước). Các kết quả thể hiện:
Chế phẩm VSV đối kháng bệnh
héo xanh lạc và vừng làm giảm tỷ lệ bị bệnh 60%, tăng năng suất và nhờ đó tăng
lợi nhuận trên 7 triệu đồng/ha so với đối chứng. Chế phẩm VSV dùng cho cây ớt
có tác dụng giảm tỷ lệ bệnh héo rũ 40 - 50%, bệnh thối quả 20 - 30%; đồng thời
giảm được 20% lượng phân bón N, P mà năng suất vẫn tăng 6% và lợi nhuận tăng 11
- 17 triệu đồng/ha Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Chế phẩm phòng trừ tuyến
trùng, nấm bệnh vùng rễ cà phê và hồ tiêu có tác dụng tăng đường kính tán, giảm
bệnh vàng rụng lá, tăng mật độ vi sinh vật có ích và giảm 17 - 67% số lượng tuyến
trùng Pratylenchus sp. Trong đất Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Bước đầu sản xuất chế phẩm vi
sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi dạng rắn và dạng lỏng có hiệu quả tốt ở các
cơ sở chăn nuôi lợn, gà quy mô lớn: Làm mất mùi hôi và tiêu diệt các VSV có hại
như Coliform, Salmonella, làm hỏng trứng giun, sán; sau khi xử lý, phế thải được
sử dụng làm phân bón thay thế cho phân chuồng có thể tiết kiệm được 25% lượng
phân N, P cần bón mà không ảnh hưởng đến năng suất; chế phẩm đạt TCVN 7185:
2002 Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đã thu thập và lưu giữ được
trên 660 nguồn gen VSV thuộc 30 họ vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, nấm men. Bên cạnh
việc bảo tồn, đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp ADN tái tổ hợp và đột
biến nhằm tăng cường hoạt tính sinh học theo chiều hướng có lợi của các chủng
VSV hiện có Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá có
quan hệ hợp tác rộng rãi với các Viện Nghiên cứu, các Trường Đại học của các nước
như: Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển, Úc, Trung Quốc, Lào, Philipines,
Pakistan, Sudan... Và với các Tổ chức quốc tế như: IRRI, IWMI, AuSAID, IPNI,
DANIDA, AIC, CIDA, EU, ACIAR, CIAT, IRD... Về lĩnh vực nghiên cứu đất, phân bón
và vi sinh vật
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ MÔI TRƯỜNG 2006 - 2010
Giai đoạn 2006 - 2010, tiến
hành quan trắc môi trường đất tại 3 miền Bắc, Trung Nam. Tại miền Bắc, quan trắc
62 điểm với các đối tượng quan trắc là đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp, đất dốc
có nguy cơ thoái hoá, đất mặn ven biển, đất bạc màu có độ phì nhiêu tự nhiên thấp
và ảnh hưởng của thâm canh, đất cát ven biển, đất phù sa sông Mã, đất nông lâm
kết hợp vùng lưu vực, đất chịu ô nhiễm rác thải thành phố, đất chịu ô nhiễm nguồn
nước thải của các nhà máy hóa chất công nghiệp. Tại miền Nam, quan trắc trên
các đối tượng đất ảnh hưởng của nước thải công nghiệp và đô thị, đất trồng rau,
đất rửa trôi và xói mòn, đất ảnh hưởng xâm nhập mặn, đất phèn. Tại miền Trung,
quan trắc 36 điểm trên các đối tượng đất có nguy cơ xói mòn, đất có nguy cơ rửa
trôi, đất có nguy cơ bị ô nhiễm phân bón, đất có nguy cơ bị ô nhiễm bởi chất thải
khu công nghiệp, đất có nguy cơ bị nhiễm mặn Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Bên cạnh đó, đã xác định
nguyên nhân gây suy thoái và chết cây ăn trái ở khu vực Rạch Chòm Sao và vùng
ven sông Sài Gòn và đề xuất các biện pháp khắc phục; thực trạng ô nhiễm môi trường
đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau hoa tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải pháp
xử lý, khắc phục; quản lý nước sông Đồng Nai trong mối quan hệ với môi trường đất;
giải pháp kỹ thuật cải tạo hoàn nguyên đất sau khai thác mỏ ở Na Dương; hướng tới
giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng và rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng trong hệ
thống canh tác có lúa chịu ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm thải ra từ nhà máy
hóa chất - phân bón (Phú Thọ), các làng nghề tái chế kim loại (Bắc Ninh) và từ
thành phố (Nam Định) Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
III. KẾ HOẠCH VÀ DỰ TOÁN NGÂN
SÁCH KHCN&MT NĂM 2011
- Xin lập dự án tăng cường
trang thiết bị cho TT phân bón và dinh dưỡng cây trồng Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Sửa chữa kho xử lý và lưu giữ
mẫu: 180 triệu đồng
- Nâng cấp trung tâm phân bón
và dinh dưỡng cây trồng Viện TNNH: 380 triệu đồng
- Ưu tiên đề tài và kinh phí
cho nghiên cứu cơ bản về Đất và Dinh dưỡng cây trồng Download công trình nghiên
cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đầu tư vốn để xây dựng cơ sở
làm việc của Viện phù hợp yêu cầu trong thời kỳ mới Download công trình nghiên
cứu http://ambn.vn/product/ .
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CẤP NHÀ NƯỚC 2006 - 2010
I. Đề tài, dự án thuộc các
Chương trình KH&CN cấp Nhà nước
1. Nghiên cứu chế phẩm vi sinh
vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi
Đã tiến hành điều tra, đánh
giá hiện trạng phế thải và tình hình xử lý phế thải tại 5 cơ sở chăn nuôi lợn
và 4 cơ sở chăn nuôi gà tập trung tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng và miền
Đông Nam Bộ; lấy mẫu và phân tích đánh giá các tính chất vật lý, hoá học và
sinh học của mẫu phế thải Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
2. Đã phân lập, tuyển chọn và
phân loại bằng kỹ thuật sinh học phân tử của 12 chủng VSV có khả năng phân giải
các hợp chất hữu cơ khác nhau, chuyển hóa nitơ liên kết, chuyển hóa hợp chất chứa
H2S và kháng vi sinh vật gây bệnh Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
3. Đã tuyển chọn được 2 tổ hợp
vi sinh vật sử dụng cho xử lý nhanh phế thải chăn nuôi Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4. Đã xây dựng được qui trình
chung cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn
và lỏng sau biogas. Các thông số kỹ thuật phù hợp, đảm bảo khả năng ứng dụng
qui mô công nghiệp. Mật độ tế bào VSV đạt ≥108 CFU/g sau 3 tháng bảo quản, hoạt
tính sinh học của các chủng VSV không thay đối so với ban đầu Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm
vi sinh vật sử dụng trong phòng trừ bệnh héo xanh lạc và vừng - Đã lựa chọn được
2 tổ hợp chủng giống vi sinh vật để sản xuất chế phẩm cho lạc gồm: PS1
(Pseudomonas fluorescens), TS6 (Pseudomonas stutzeri), BK1 (Bacillus
velezensis), Ba5.1 (Bacillus subtilis) và T15 (Bacillus megaterium); chủng giống
cho vừng gồm: PS2 (Pseudomonas sp), CRT (Pseudomonas sp.), BK2 (Pseudomonas
mosselii), M (Bacillus velezensis) và BK3 (Bacillus polyfermenticus) Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã xây dựng được 2 quy trình
sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng bệnh héo xanh lạc và vừng
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã sản xuất được 2 chế phẩm
vi sinh vật đối kháng bệnh héo xanh lạc và vừng
- Kết quả đánh giá hiệu lực của
chế phẩm VSV phòng trừ bệnh héo xanh lạc trên mô hình 2 vụ Xuân và Hè Thu năm
2009 cho thấy: Bệnh héo xanh lạc giảm trung bình so đối chứng là trên 60%. Lãi
thuần trong công thức sử dụng chế phẩm tăng so với đối chứng từ 6.530.000 -
7.575.000đ/ha Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Kết quả đánh giá hiệu lực của
chế phẩm VSV phòng trừ bệnh héo xanh vừng trên mô hình 1 vụ Hè Thu năm 2009 cho
thấy: Bệnh héo xanh vừng giảm trung bình so đối chứng là: Trên 60%. Lãi thuần
trong công thức sử dụng chế phẩm tăng so với đối chứng là 7.340.000 đ/ha
3 Nghiên cứu các giải pháp
sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu 1. Đã tiến hành lấy mẫu, phân tích các chỉ
tiêu vi sinh vật, nông hóa, phẫu diện; viết chuyên đề về hiện trạng sử dụng và
các yếu tố hạn chế của ba vùng đất bạc màu (đất trống đồi trọc tại Phú Hộ - thị
xã Phú Thọ - Phú Thọ, đấ; t luân kỳ sau trồng Bạch Đàn tại Hồ Đáp - Lục Ngạn -
Bắc Giang và đất cát biển tại Cát Trinh - Cát Hải - Bình Định) Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2. Đã phân lập và bước đầu tuyển
chọn được bộ chủng giống vi sinh vật có ích phù hợp với điều kiện đất bạc màu
(9 chủng VSV) Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
3. Đã sơ bộ nghiên cứu qui
trình sản xuất chế phẩm VSV (điều kiện sinh trưởng phát triển của 9 chủng vi
sinh vật VSV lựa chọn: Môi trường nuôi cấy, pH, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy,
v. V...). Đã sản xuất thử nghiệm 300 kg chế phẩm VSV, mật độ tế bào VSV đạt
> 108 CFU/g Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4. Đã bước đầu đánh giá ảnh hưởng
của vi sinh vật và cây phủ đối với một số yếu tố dinh dưỡng chính và khả năng
giữ ẩm đất trong điều kiện nhà lưới (vườn ươm) Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
5. Đã bố trí thí nghiệm, đang
tiến hành theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm VSV và cây phủ trong cải tạo
đất bạc màu (đất trống đồi trọc tại Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - Phú Thọ, đấ; t
luân kỳ sau trồng Bạch Đàn tại Lục Ngạn - Bắc Giang và đất cát biển tại Cát Hải
- Bình Định)
1 Nghiên cứu, sản xuất phân hữu
cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế
phụ phẩm nông nghiệp - Đã tổng hợp tình hình sản xuất cao su, quy trình chăm
sóc cây cao su, các loại phân bón đang sử dụng và sản lượng mủ Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã khảo sát nguồn nguyên liệu
và phế phụ phẩm nông nghiệp, phân gia súc, gia cầm Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã thu 63 mẫu đất tại 3 tỉnh
Sơn La, Điện Biên và Lai Châu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đang tiến hành phân tích các
thành phần sinh tổng số và vi sinh vật có lợi trong đất Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đang phân tích các thành phần
NPK tổng số, dễ tiêu khả năng trao đổi cation của đất (CEC), pH, độ xốp, thành
phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng, %OM, các chất đa, trung và vi lượng của đất
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 2006 - 2010
1 Nghiên cứu, áp dụng kĩ thuật
phát triển cộng sinh Mycorrhiza cho một số cây trồng chính tại một số vùng sinh
thái phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bền vững TS. Nguyễn Văn Sức Đã tuyển chọn
được 3 chủng nấm rễ cộng sinh Mycorrhiza có hoạt tính sinh học cao và có khả
năng thích ứng với điều kiện Việt Nam phục vụ cho nghiên cứu và làm nguyên liệu
cho sản xuất chế phẩm sinh học Mycorrhiza. Chế phẩm Mycorrhiza có tác dụng tốt
đến việc sinh trưởng, phát triển với một số cây trồng như chè, bưởi, cà phê.
Xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm Mycorrhiza quy mô phòng thí nghiệm
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Nghiên cứu tạo ra chế phẩm
VSV hỗn hợp để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trồng trọt của ớt cay
và ớt ngọt thông qua việc ứng dụng chế phẩm làm tăng hiệu quả sử dụng dinh dưỡng
và hạn chế bệnh héo rũ, thối quả cho cây trồng ThS. Lê Thị Thanh Thuỷ Sản xuất
chế phẩm VSV hỗn hợp có tác dụng giảm tỷ lệ bệnh héo rũ 40 - 50%, bệnh thối quả
20 - 30%; đồng thời giảm được 20% lượng phân bón N, P mà năng suất vẫn tăng 6%
và lợi nhuận tăng 11 - 17 triệu đồng/ha Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
3 Nghiên cứu sử dụng phân
trung - vi lư¬ợng để nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng có giá trị hàng
hoá cao ở Việt Nam
TS. Nguyễn Văn Chiến Với một số
cây trồng có giá trị hàng hóa cao như: Chè trồng trên đất phiến thạch sét, đậu
tương trên đất xám bạc màu, lạc trên đất cát biển đều có biểu hiện thiếu hụt
các nguyên tố trung - vi lượng như: Ca, Mg, S, Cu, Mo, Zn, Mn và B. Việc bổ
sung các nguyên tố dinh dưỡng trung - vi lượng ở tỷ lệ hợp lý đã làm tăng năng
suất cây trồng từ 9 - 27% (tùy loại nguyên tố và loại cây trồng khác nhau), đồng
thời làm tăng hiệu quả sử dụng NPK và tăng chất lượng nông sản Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Nghiên cứu phân bón chức
năng, chuyên dùng cho cây trồng và phương pháp sử dụng thích hợp TS. Bùi Quang
Xuân Tạo ra 03 loại phân chức năng (Phân chức năng tăng đậu quả cho cây bưởi;
Phân chức năng tăng năng suất, chất lượng cho cây chè; Phân chức năng tăng tỷ lệ
hoa lưỡng tính cho cây điều, cà phê…vv. Tạo ra được hai loại phân sinh học và 3
bộ chế phẩm dinh dưỡng để trồng cây rau và hoa trên hệ thống thủy canh hoàn lưu
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Các loại phân chức năng, phân
sinh học và chế phẩm dinh dưỡng làm tăng năng suất cây trồng từ 11% - 30%, tăng
chất lượng sản phẩm như: Tăng hàm lượng acid amin trong chè, giảm nồng độ NO3
trong rau ăn lá. Các loại phân này đang từng bước được mở rộng ứng dụng
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
5 Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng
cho một số cây trồng trong nhà lưới theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ
cao phù hợp với điều kiện Việt Nam TS. Cao Kỳ Sơn Đề tài tiến hành điều tra 6 tỉnh
phía Nam (Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tp HCM, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng
Tàu) và 5 tỉnh phía Bắc (Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Lào Cai, Yên Bái). Đồng
thời tiến hành thí nghiệm quản lý dinh dưỡng đối với cây giống các loại như cà
chua, dưa chuột tại khu nhà lưới của Trung tâm NCPB&DDCT thị trấn Cầu Diễn.
Đã lựa chọn được 2 loại giá thể cứng và 2 loại dung dịch dinh dưỡng phù hợp
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
6 Nghiên cứu sử dụng phụ phế
phẩm nông nghiệp để tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản và cải thiện
độ phì nhiêu đất TS. Trần Thị Tâm
Đã đưa ra được cách sử dụng phế
phụ phẩm nông nghiệp tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản và cải thiện
độ phì nhiêu đất
7 Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật
trồng trọt
ThS. Nguyễn Thu Hà
- Hiện bảo tồn 673 nguồn gen
thuộc 30 họ vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, nấm men. Các phương pháp bảo quản được sử
dụng: Bảo quản thạch nghiêng ở điều kiện lạnh, bảo quản trong thạch bán lỏng,
trong cát, bảo quản dưới lớp dầu khoáng, bảo quản trong methyl cellulose, bảo
quản trong lạnh sâu và nitơ lỏng Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Phân lập, tuyển chọn các nguồn
gen ví sinh vật: 9 - 10 chủng/năm Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá nguồn gen VSV:
+ Nguồn gen VSV hiện lưu giữ
được đánh giá khả năng tồn tại và tính đa hoạt tính (30 - 50 nguồn gen VSV/năm)
+ Nguồn gen mới phân lập được
đánh giá đặc điểm vi sinh vật học và hoạt tính sinh học (9 - 10 nguồn gen
VSV/năm) Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
+ Phân loại đến loài nguồn gen
VSV có tiềm năng trong sản xuất
nông nghiệp bằng phương pháp giải trình tự gen 16s ARN riboxom: 10 chủng/năm
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
+ Đánh giá khả năng sử dụng của
nguồn gen vi sinh; giới thiệu được 2 - 3 nguồn gen VSV có tiềm năng trong sản
xuất nông nghiệp/năm Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Các nguồn gen VSV luôn được
tư liệu hóa và cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
8 Nghiên cứu thực trạng đất
phèn và đất mặn ở ĐBSCL và ĐBSH sau 30 năm khai thác sử dụng TS. Hồ Quang Đức
Xác định thực trạng của đất mặn và đất phèn sau 30 năm khai thác sử dụng; xác định
được nguyên nhân và xu thế biến động về diện tích và tính chất đất đất mặn và đất
phèn cho từng vùng; đề xuất các mô hình sử dụng đất có hiệu quả cao đã được kiểm
chứng trong thực tế để khuyến cáo sử dụng ra diện rộng Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
9 Nghiên cứu xây dựng chất lượng
nền môi trường đất Việt Nam (cho nhóm đất phèn) TS. Phạm Quang Hà Đã xây dựng
được bộ cơ sở dữ liệu về đất phèn Việt Nam năm 2007. Đề xuất chất lượng nền môi
trường riêng cho hai loại đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng giai đoạn
2006 - 2010 cho các chỉ tiêu về độ phì: Dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, OC, N tổng
số, P2O5 tổng số, P dễ tiêu, K2O tổng số, CEC (bảng 5.1, bảng 5.2), nhóm các chỉ
tiêu độc tố phèn: PHH O, pHKCl, EC, TSMT, Cl - , SO42 - , S%, Fe2 + , Fe3 + ,
Al3 + (bảng 5.3, bảng 5.4) và nhóm các chỉ tiêu kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cd.
Một số chỉ tiêu khác chỉ đề xuất dùng để tham khảo: Thành phần cơ giới, Na + ,
K + , Ca2 + , Mg2 + và vi sinh vật Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
10 Nghiên cứu tuyển chọn thực
vật, vi sinh vật có khả năng hấp thu, chuyển hoá kim loại nặng để xử lý đất
nông nghiệp bị ô nhiễm TS. Lê Như Kiểu 1. Thử nghiệm (trồng) các thực vật đã được
lựa chọn trên đất bị ô nhiễm Zn, Cu, Pb: Với đất trồng cạn, đề tài đã tiến hành
chọn và trồng các loại cây: Cúc (Chrysanthenum coronarium L.), cải dầu
(Brassica napus), đơn buốt (Bidens pilosa L.), hướng dương (Helianthus annuus).
Các cây trồng nước là: Ngổ dại (Enydra fluctuans Lour), dừa nước (Ludwidgia
adscendens (L.) Hara), mương đứng (L. Octovalvis spp. Octovalvis) cũng được thử
nghiệm. Kết quả sơ bộ cho thấy đơn buốt, hướng dương (cây trồng cạn) cho sinh
khối đạt 250 và 400kg/10m2, ngổ dại và mương đứng đạt 70 và 110 kg/12m2. Đây là
những cây cho sinh khối cao, hàm lượng tích lũy kim loại nặng trong sinh khối lớn
hơn cả
2. Đánh giá khả năng hấp thu
kim loại nặng của các chủng VSV được lựa chọn kết hợp với thực vật bản địa: Thí
nghiệm trong nhà lưới chỉ ra cho thấy mương đứng (18g/chậu), ngổ dại (13g/chậu)
cho sinh khối lớn nhất sau đó đến đơn buốt (10g/chậu) và thấp nhất là dừa nước
(5g/chậu). Thử nghiệm đồng ruộng cho kết quả tương tự Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng: Đề tài đã trồng cây mương đứng với các công thức bón EDTA: 0,4; 1,9;
3,7g/kg đất khô; bón phân hữu cơ: 20; 40; 60g/kg đất khô. Kết quả bước đầu cho
thấy ảnh hưởng của EDTA, phân bón hữu cơ là không rõ rệt đến sinh khối thực vật
thử nghiệm cũng như hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong sinh khối
Hiện tại đã thực nghiệm xong
việc xây dựng 2 mô hình, mỗi mô hình 5000m2. Và đang chuẩn bị tiến hành thu hoạch,
lấy và phân tích mẫu thực vật, đất cho phân tích. Kết quả thực hiện đúng tiến độ
đề ra
II Dự án sản xuất thử nghiệm
1 Dự án SXTN: Hoàn thiện mô
hình sản xuất thử, thử nghiệm chế phẩm dinh dưỡng phun lá A2 và A4 giàu acid
amin từ nguồn nguyên liệu phế phụ phẩm giàu đạm góp phần làm tăng năng suất và
phẩm chất cây trồng KS. Ngô Văn Khang Đã sản xuất 12 ngàn lít trong đó tại
trung tâm 3 ngàn, tại các cở sở hợp tác 9 ngàn lít. Đã xây dựng mô hình cho lúa
mùa năm 2007. Đăng ký vào Danh mục phân bón được sử dụng rộng rãi 5 loại phân
bón lá Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Dự án sản xuất thử nghiệm
giá thể dinh dưỡng ươm cây giống nguyên liệu giấy (keo, bạch đàn, thông) và cây
ăn quả (xoài, nhãn, bưởi) theo hướng công nghiệp
TS. Cao Kỳ Sơn - Nâng nền bãi
sử lý nguyên liệu diện tích 450 m2. Xây dựng nhà lưới diện tích 148 m2. Sửa chữa,
bảo trì máy nghiền, máy trộn. Lắp đặt hệ thống điện phục vụ cho sản xuất, hệ thống
cấp nước phục vụ cho nhà lưới Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Sản xuất tiêu thụ 2.500 tấn giá
thể. Thiết kế, đặt mua bao bì GT05: Loại bao polime 5kg (5.000 cái), loại bao dứa
10 kg (6.000 cái), loại bao dứa 25 kg (4.000 cái) Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Xây dựng mô hình (chuyên đề)
ươm cây giống xoài, nhãn, bưởi quy mô 2.000 bầu tại Hải Dương Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Tham gia 3 hội chợ triển lãm
với các mô hình ươm rau giống, trồng rau mầm và rau an toàn trong khay Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- In tờ rơi quảng cáo và quy
trình sử dụng giá thể dinh dưỡng GT05, số lượng 2.500 tờ Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đăng ký vào danh mục giá thể
GT05 và phân hữu cơ sinh học PB05 III Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
1 Nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật canh tác hạn chế mất nước trên vườn cà phê vối trong mùa khô Tây
Nguyên ThS. Lê Hồng Lịch Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, nắng hạn không
găy gắt thì dùng vỏ cà phê phủ với lượng 10kg/gốc vừa có tác dụng giữ ẩm, vừa
góp phần cải tạo đất nhưng chi phí đầu tư thấp và nhờ vậy cho hiệu quả kinh tế
cao. Đồng thời, kết hợp tưới nước bón lân cho cà phê trong mùa khô vừa kích
thích ra hoa, đậu quả và phát triển của bộ rễ, tăng cường khả năng hút và giữ
nước của cây cà phê, kéo dài chu kỳ tưới, hạn chế ảnh hưởng của nắng hạn
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Nghiên cứu tình hình sản xuất
kinh doanh phân bón trên thị trường Việt Nam TS. Bùi Huy Hiền
3 Nghiên cứu ứng dụng phương
pháp AND tái tổ hợp và đột biến nhằm tăng cường khả năng đối kháng bệnh héo
xanh cây trồng của một số chủng VSV TS. Lê Như Kiểu Đã tạo được các chủng VSV đột
biến có hoạt lực đối kháng và khả năng duy trì cao hơn chủng gốc với VSV gây bệnh
héo xanh cây trồng kể cả trong điều kiện phòng thí nghiệm cũng như thử nghiệm đồng
ruộng. Đã hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn đột biến, chế phẩm sản
xuất thử làm tăng tỷ lệ cây sống 50% và cho năng suất tăng gấp 2 lần so với đối
chứng Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Áp dụng kỹ thuật hạt nhân và
mô hình hoá trong nghiên cứu hấp thu dinh dưỡng N và P làm cơ sở sử dụng hiệu
quả phân bón cho cây trồng ThS. Hà Mạnh Thắng Bón N15 cho cây cải mơ trên đất
phù sa sông Hồng nhằm đánh giá hiệu suất sử dụng N và chu chuyển N trong đất
(mô hình GLEAMS) cho thấy: Hiệu suất sử dụng N khoáng ở mức dưới 50% (ở công thức
chỉ bón đạm thì thấp hơn); giảm lượng N bón vào kết hợp với bón P và K làm tăng
khả năng cố định N, giảm lượng N rửa trôi/thấm sâu, giảm mất N do phản đạm hóa
và tăng khả năng khoáng hóa đạm từ đất trong quá trình canh tác. Thí nghiệm bón
P32 cho cây cà phê vối trên đất đỏ bazan Tây Nguyên cho thấy: Hệ số sử dụng P nằm
trong khoảng 19 - 28% tùy theo lượng bón và phương pháp bón; lượng rửa trôi và
thấm sâu lân xuống đáy tầng rễ chiếm lượng rất nhỏ so với lượng phân bón vào,
lượng lân cố định vào đất chiếm tỷ lệ đáng kể (14 - 51%), lượng lân cây hút chiếm
tỷ lệ lớn nhất (48 - 85%) Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
5 Nghiên cứu một số đặc điểm
cơ bản về vi hình thái và thành phần khoáng vật của các loại đất chính Việt Nam
ThS. Trương Xuân Cường Từng bước hoàn thiện bộ cơ sở dữ liệu về vi hình thái và
thành phần khoáng sét đất Việt Nam phục vụ cho công tác phân loại đất, đánh giá
đất đai, sử dụng đất và phân bón có hiệu quả. Đến nay đã tiến hành nghiên cứu
được 6/13 nhóm đất chính, bao gồm: Đất xám, đất đỏ, đất phù sa, đất mặn, đất
phèn và đất cát biển Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
6 Nghiên cứu hiệu quả của phân
bón và phụ phẩm nông nghiệp vùi lại cho cây trồng trong một số cơ cấu luân canh
trên đất bạc màu Bắc Giang. KS. Đỗ Trung Thu 1. Trên đất bạc mầu kali là yếu tố
ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất cây trồng, đặc biệt là cây ngô đông. Sau kali
là đến đạm rồi mới đến lân Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
2. Phụ phẩm ngoài việc cung cấp
dinh dưỡng cho cây trồng nó còn tạo điều kiện để cây trồng hấp thụ các chất
dinh dưỡng khác Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Địa chỉ áp dụng: Trung tâm
Nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung du, Bắc Giang
7 Nghiên cứu biện pháp hạn chế
mất nước trên vườn cà phê Đak Lak (2006 – 2008)
ThS. Lê Hồng Lịch Xác định được
biện pháp canh tác hạn chế mất nước trên vườn cà phê vối là: Tù gốc giữ ẩm cho
cà phê trong mùa khô, tăng cường bó phân cân đối cho cà phê Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Địa chỉ áp dụng: Các vùng trồng
cà phê tại Đak lak
8 Bảo dưỡng, duy tu, bổ sung
và cập nhật tư liệu cho Trung tâm Thông tin tư liệu đất Việt Nam ThS. Vũ Mạnh
Quyết /ThS. Trần Thị Minh Thu - Thu thập và tổng hợp các tài liệu, số liệu, bản
đồ đất, … của TP. Hà Nội, Bắc Ninh Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành điều tra và lấy
mẫu thay thế mẫu VN 37 (Mẫu monolit) thuộc Đất mặn sú vẹt, đước tại xã Thạnh
Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành duy tu, bảo dưỡng
định kỳ các nội dung sau: 63 mẫu mônolit, gồm hệ thống trưng bầy, mẫu tiêu bản,
mẫu đất lưu; Hệ thống trưng bầy mẫu đá, tủ bản đồ và các trang thiết bị như:
Mày hút ẩm, hệ thống thông gió, hệ thống điện, …
9 Nghiên cứu xác định đặc điểm
thổ nhưỡng của đất ruộng bậc thang Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
ThS. Trương Xuân Cường - Đã điều
tra thu thập các tài liệu, số liệu về thực trạng kinh tế xã hội và các chủ
trương đường lối phát triển của 2 huyện Sa Pa và Bát Xát tỉnh Lào Cai liên quan
đến RBT Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã điều tra thu thập 15 phẫu
diện đất ruộng bậc thang tại 2 huyện Sa Pa và Bát Xát tỉnh Lào Cai và 30 phiều
về sử dụng đất RBT Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
10 Xây dựng bộ chỉ thị vi sinh
vật (vsv) đất để đánh giá chất lượng và dự báo biến động độ phì nhiêu đất
ThS. Nguyễn Viết Hiệp 1. Thu
thập thông tin: Hoàn thiện việc viết một chuyên đề về phương pháp xây dựng bộ
chỉ thị đánh giá chất lượng đất trên thế giới cũng như phương pháp nghiên cứu
đánh giá hoạt tính sinh học vi sinh vật trong đất (đặc biệt là các đất khu vực
nhiệt đới) để ứng dụng làm bộ chỉ thị vi sinh vật, hiện đang chờ nghiệm thu
2. Nghiên cứu cơ sở khoa học để
xây dựng bộ chỉ thị vi sinh vật: Đề tài đã tiến hành 01 thí nghiệm trên đất phù
sa sông hồng không được bồi hàng năm tại Đan Phượng, Hà Nội vào tháng 6/2009.
Đã tiến hành lấy, phân tích 292 mẫu đất. Kết quả phân tích bước đầu cho thấy đất
có: PH = 5,37; OC = 1,965%; CEC = 11,892; Biomass C = 199,76mg C/g đất; Biomas
N = 38,47µgN/g đất; Biomas P = 16,72µgN/g đất; Cường độ hô hấp = 0,9 mgCO2 -
C/kg/ngày; Khả năng phản nitrat hóa = 100,16µg N/g đất chuyển hóa thành N2
trong 12 giờ; Tiềm năng khoáng hóa nitơ = 863,122 µg N/kg/ngày; Tiềm năng
khoáng hóa phôtpho 22,366 µg P/kg/ngày.. Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
11 Nghiên cứu ảnh hưởng dài hạn
của phân hữu cơ và phân khoáng đến năng suất cây trồng và độ phì nhiêu của đất
bạc màu Bắc Giang. KS. Ngô Xuân Hiền 1. Trên dất bạc màu Bắc Giang khi bón thiếu
hoặc không bón phân khoáng hoặc phân hữu cơ đều làm giảm năng suất cây trồng.
Trong đó cây ngô đông là cây trồng chịu ảnh nhiều nhất Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2. Phân bón và phụ phẩm vùi lại
có tác động tích cực đến một số tính chất hoá học của đất bạc mầu, trong đó
công thức bón phân chuồng trên nền không vùi phụ phẩm thì OM % cao hơn hoặc
cũng tương đương so với công thức bón đủ, mặc dù năng suất có thấp hơn. Còn lại
các công thức bón không cân đối thì hàm lượng hữu cơ đều có chiều hướng giảm so
với công thức bón đầy đủ Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
- Địa chỉ áp dụng: Trung tâm
Nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung du, Bắc Giang
12 Nghiên cứu xác định nhu cầu
và hiệu quả sử dụng phân bón đa lượng cho cây lúa ở đồng bằng sông Hồng Ths.
Nguyễn Văn Ga Đã triển khai thu thập các tài liệu nghiên cứu về dinh dưỡng cho
lúa vùng ĐBSH trong 10 năm trở lại đây; điều tra, thu thập số liệu ở 10 tỉnh
vùng ĐBSH Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
13 Bảo dưỡng, duy tu, bổ sung
và cập nhật tư liệu cho Trung tâm thông tin và tư liệu phân bón Việt Nam Ths.
Lê Minh Dụ + Hoàng Ngọc Thuận - Đề tài đã tiến hành thu thập tình hình tiêu thụ,
sản xuất và xuất nhập khẩuphân bón. Đã thu thập được 105 mẫu phân mới. Duy tu,
sửa chữa và bảo dưỡng mẫu. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm của Viện
TNNH và Trung tâm NCPB&DDCT
- Phục vụ cho hơn 100 lượt
khách tham quan Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
14 Xây dựng bản đồ mạng
(WEBMAP) hướng dẫn canh tác cây trồng cho nông dân dựa trên điệu kiện khí hậu,
địa hình và độ phì nhiêu đất trên quy mô lô thửa và tiểu vùng Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
TS. Nguyễn Công Vinh - Điều
tra tình hình áp dụng kỹ thuật của nông dân tại địa bàn Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Điều tả lấy mẫu đất phân
tích, tại xã Nhân Bình, huyên Lý Nhân trên 600ha đất trồng lúa Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Xác định liều lượng phân bón
tới lô thửa, theo phần mềm: Hướng dẫn bón phân theo vùng cụ thể của IRRI
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Xây dựng quy trình canh tác
lúa, theo lô thửa cho đất lúa xã Nhân Bình Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
15 Nghiên cứu, phát triển tập
đoàn cây che phủ, bảo vệ đất góp phần hạn chế thoái hoá, hoang mạc hoá vùng bán
khô hạn Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
ThS. Lê Xuân Ánh Địa điểm: Tỉnh
Ninh Thuận
Năm 2009:
- Đã tiến hành điều tra và thu
thập các loại cây chịu hạn
- Thực hiện khảo nghiệm các giống
tại Ninh Thuận
Năm 2010:
- Tiếp tục theo dõi sinh trưởng,
phát triển của các cây trồng đã thu thập năm 2009 tại TTNC Phát triển cây trồng
bán khô hạn Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Thu thập được thêm 4 giống
cây chịu hạn tại các vùng của Miền Trung, bổ sung vào vườn khảo nghiệm
16 Nghiên cứu biện pháp canh
tác để trồng cao su trên đất rừng khộp TS. Trình Công Tư Đã điều tra nông hộ,
khảo sát thực địa, lấy và phân tích mẫu đất tại các khu vực rừng khộp thuộc các
huyện Ea Sup, Ea Hleo, Chư Sê tỉnh Đak Lak
Địa chỉ áp dụng: Các khu rừng
khộp dự kiến trồng cao su tại Đak lak
IV Đề tài hợp tác với địa
phương
1 Xây dựng mô hình ngăn ngừa
và hạn chế thoái hoá đất hoang mạc hoá do chăn thả tự do tại Phước Hải, Ninh
Phước, Ninh Thuận KS. Đặng Thọ Lộc
Hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình,
quy hoạch đất chăn thả tại Ninh Phước, Ninh Thuận. Đã hoàn thành cơ bản các mô
hình theo nội dung đề nghị của Dự án, trồng trên 20 ha cỏ thâm canh, riêng mô
hình chăn thả không đạt được như yêu cầu do 3 năm nắng hạn,6 đợt trồng cây đều
chết Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Nghiên cứu nguyên nhân và giải
pháp khắc phục hiện tượng vàng lá lúa ở Bắc Ninh TS. Nguyễn Văn Chiến Đề tài đã
tiến hành điều tra, sơ bộ xác định nguyên nhân vàng lá lúa và tiến hành các thí
nghiệm khẳng định nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
3 Xây dựng mô hình áp dụng các
công thức luân canh cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao tại một số xã thuộc huyện
Hiệp hoà và huyện Yên dũng” KS. Đỗ Trung Thu - Dự án đã đào tạo cho địa phương
trên 719 lượt người nông dân tham gia nắm chắc quy trình sản xuất, thâm canh
các cây trồng chính trong vùng, tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng lực sản
xuất. Bên cạnh đó dự án còn hướng dẫn, đào tạo bổ sung kiến thức cho các cán bộ
địa phương làm công tác quản lý, các cán bộ khuyến nông viên cơ sở để làm nòng
cốt cho địa phương khi dự án kết thúc Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Góp phần tạo việc làm, thu
hút lao động tăng gia sản xuất tại địa phương, giải quyết một số lao động hiện
nay đang còn nhàn rỗi trong nông thôn Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Giúp người nông dân vùng dự
án tăng thêm thu nhập, góp phần cải thiện đời sống, từng bước nâng cao chất lượng
cuộc sống Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Địa chỉ áp dụng: Trên 02 huyện
Hiệp Hoà và Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
4 Nghiên cứu xây dựng quy
trình sản xuất giá thể thích hợp, xác định chế độ dinh dưỡng thích hợp để sản
xuất rau, hoa thương phẩm và đánh giá chất lượng giá thể sau các chu kỳ sử dụng
phục vụ sản xuất Nông nghiệp Công nghệ cao trong nhà kính TS. Cao Kỳ Sơn Đã
hoàn thành 7 chuyên đề:
- Thu thập phân loại và đánh
giá một số loại giá thể đã có ở trong nước để làm định hướng cho nghiên cứu của
đề tài
- Xây dựng quy trình sản xuất
giá thể thích hợp phục vụ sản xuất cây giống cà chua và dưa chuột
- Xây dựng quy trình sản xuất
giá thể thích hợp phục vụ sản xuất cây giống hoa đồng tiền
- Xây dựng quy trình sản xuất
giá thể thích hợp phục vụ sản xuất cà chua, dưa chuột và hoa đồng tiền thương
phẩm
- Xác định chế độ dinh dưỡng
thích hợp cho sản xuất cà chua và dưa chuột thương phẩm
- Xác định chế độ dinh dưỡng
thích hợp cho sản xuất hoa đồng tiền thương phẩm
- Đánh giá chất lượng giá thể
sau các chu kỳ sử dụng và khả năng tái sử dụng Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
5 Tư vấn kỹ thuật cho chương
trình tài trợ dự án nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu thực hiện ở Ninh Thuận KS.
Đặng Thọ Lộc
6 Xây dựng mô hình thực nghiệm
ứng dụng công nghệ trồng cỏ Vectiver chống sạt lở mái taluy Dự án Thuỷ điện Sơn
La KS. Đặng Thọ Lộc - Mô hình thực nghiệm đạt kết quả tốt
- Trồng, chăm sóc 3000 m2 cỏ
vetiver trên mái taluy
- Hoàn thành đúng đề cương và
nội dung hợp đồng đã ký kết đang chuẩn bị báo cáo nghiệm thu
7 Điều tra tình hình sản xuất
và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam
TS. Bùi Huy Hiền - Điều tra 15
tỉnh, thành phố phía nam,16 tỉnh phía Bắc. Thu thập được 208 mẫu phân bón và
phân tích các chỉ tiêu Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
8 Xây dựng mô hình cải tạo vườn
tạp tại Ea Hleo, Đăk Lăk ThS. Nguyễn Thị Thúy - Đã triển khai ghép cải tạo 3600
cây cà phê xấu bằng chồi Tr5
- Xây dựng mô hình trồng 450
cây ăn quả: Sầu riêng, mít nghệ
- Đào tạo 30 kỹ thuật viên cơ
sở
- Đào tạo 600 lượt nông dân
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Địa chỉ áp dụng: Các vùng trồng
cà phê tỉnh Dak Lak
9 Nghiên cứu sản xuất phân bón
chuyên dụng cho bưởi đặc sản Đoan Hùng
ThS. Hoàng Ngọc Thuận
- Đã xác định được công thức
phân khoáng đa yếu tố chuyên dụng sử dụng cho các giai đoạn sinh trưởng và các
tuổi khác nhau của 2 giống bưởi đặc sản Đoan Hùng và chọn công thức phân bón
thích hợp Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Thí nghiệm diện hẹp với diện
tích 1 ha vơi 2 giống bưởi
- Thí nghiệm diện rộng 2 ha với
2 giống bưởi
- Xây dựng mô hình 5 ha với độ
tuổi kinh doanh trên 2 giống bưởi
10 Áp dụng kỹ thuật thâm canh
tổng hợp xây dựng mô hình sản xuất hàng hoá đạt mức thu nhập từ 50 - 70 triệu đồng/
ha/ năm, tại Bắc Ninh. KS. Đỗ Trung Thu - Xây dựng được 20 mô hình thâm canh tổng
hợp tại huyện: Lương Tài và Quế Võ. Giúp cho người dân nâng cao thu nhập lên đến
50 - 70 triệu đồng/ha, tăng 20 - 30% so với canh tác theo tập quán cũ của địa
phương Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Mở được 13 lớp tập huấn với
1.340 lượt người dân tham gia. Người dân tham ra lớp tập huấn đã được nâng cao
về trình độ nhận thức trong sản xuất nông nghiệp. Họ đánh giá cao về chất lượng
của các buổi tập huấn và đề nghị được thường xuyên tham gia Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Mô hình đã được cán bộ địa
phương đánh giá cao và người dân trong vùng thực hiện đề tài áp dụng rộng rãi
- Địa chỉ áp dụng: Trên 02 huyện
Lương Tài và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
11 Điều tra chất lượng phân
bón hỗn hợp NPK, phân hữu cơ chế biến, điêù kiện sản xuất kinh doanh, tình hình
thực hiện quy định về quản lý chất lượng phân ở một số vùng trọng điểm của Miền
Bắc. ThS. Hoàng Ngọc Thuận - Điều tra chất lượng phân bón hỗn hợp NPK, phân hữu
cơ chế biến, điêù kiện sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện quy định về quản
lý chất lượng phân ở một số vùng trọng điểm của Miền Bắc Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
12 Điều tra khảo sát xây dựng
thuyết minh tiểu dự án Hợp phần nâng cao năng lực khuyến nông thuộc dự án Hệ thống
thuỷ lợi vừa và nhỏ Ninh Thuận KS. Đặng Thọ Lộc
Điều tra điều kiện t ự nhiên,
kinh tế xã hội, đất đai 6 xã vùng hưởng lợi DA. Điều tra lựa chọn loại cây trồng,
cơ cấu cây trồng đề xuất mô hình khuyến nông cho từng vùng hưởng lợi. Hoàn
thành đúng đề cương và nội dung hợp đồng đã ký kết
13 Xây dựng mô hình sản xuất
cà chua, dưa chuột thương phẩm trong nhà lưới theo hương công nghệ cao tại Tp
HCM TS. Cao Kỳ Sơn Xây dựng mô hình sản xuất cà chua, dưa chuột trong nhà lưới
đạt kết quả tốt
14 Nghiên cứu sử dụng đá bọt
núi lửa tại Đăk Nông để sản xuất rau hoa trong nhà lưới theo hướng Công nghệ
cao TS. Cao Kỳ Sơn Xây dựng công thức nghiên cứu sử dụng đá bọt núi lửa tại Đăk
Nông để sản xuất rau hoa trong nhà lưới và phân tích mẫu các công thức Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
15 Giám sát đánh giá tác động
môi trường thuộc dự án thuỷ lợi vừa và nhỏ tỉnh Ninh Thuận. ThS. Hoàng Ngọc Thuận
Giám sát đánh giá tác động dự án đến môi trường. Giám sát 5 hồ đập vào tháng
6,12
hàng năm trên 5 huyện
16 Nghiên cứu sử dụng sản phẩm
phụ Canxi silicat để làm phân bón TS. Cao Kỳ Sơn
Thí nghiệm diện hẹp với cây
lúa, rau, chè tại các tỉnh Hải Phòng, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hà Nội có kết quả tốt
17 Nghiên cứu trồng phong lan,
địa lan trên hệ thống thủy canh hoàn lưu (Hợp tác với Sở Khoa học Công nghệ Hà
Nội). TS. Bùi Quang Xuân Đã tạo được được phương pháp nuôi trồng phong lan địa
lan mới phù hợp với qui mô sản xuất hàng hóa, qui mô vừa và lớn, trồng phong
lan, địa lan trên hệ thống thủy canh hoàn lưu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Phong lan và địa lan trồng
trên hệ thống thủy canh hoàn lưu sinh trưởng tốt, sau 1 năm nuôi trồng, so với
sản xuất thông thường (đối chứng) số nhánh tăng 36%, dài nhánh tăng 50%, đường
kính nhánh tăng 14%, số cành hoa tăng tới 90%, số hoa/cành hoa, chiều dài nhánh
tăng hơn so với đối chứng. Đối với địa lan Cymbidium sinense số nhánh tăng tới
33%, đối với phong lan Dendrobium sonia N.18 số. Lợi nhuận 2,21 lần; Lợi huận/đồng
chi phí tăng 2,1 lần, doanh thu/đồng chi phí tăng 1,27 lần đối với địa lan
Cymbidium sinense trồng trên hệ thống thủy canh hoàn lưu với sản xuất thông thường,
lợi nhuận tăng 4,4 lần; Lợi nhuận/đồng chi phí tăng 3,91 lần, doanh thu/đồng
chi phí tăng 1,29 lần Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đã xây dựng được quy trình trồng
phong lan địa lan trên hệ thống thủy canh hoàn lưu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
18 Xây dựng cơ sở khoa học phục
vụ xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Nga Sơn” cho sản phẩm cói của tỉnh
Thanh Hóa thuộc Dự án Xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Nga Sơn” cho sản phẩm
cói của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã xây dựng xong cơ sở khoa
học xác định yếu tố đặc thù về tự nhiên, con người quyết định tới đặc thù của
chất lượng cói Nga Sơn, gồm các báo cáo chuyên đề, bản mô tả tính đặc thù, hệ
thống bản đồ vùng lãnh thổ tương ứng với chỉ dẫn địa lý “Nga Sơn” cho sản phẩm
cói. Đã nộp Cục Sở hữu trí tuệ xin cấp chỉ dẫn địa lý “Nga Sơn” cho sản phẩm
cói Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành nghiệm thu cấp
cơ sở Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
19 Nghiên cứu hiệu quả sử dụng
chế phẩm Bactofil A và B của Hungary trên một số cây trồng TS. Cao Kỳ Sơn
Thí nghiệm diện hẹp và diện rộng
với một số cây trồng như lúa, lạc, đậu đũa, bắp cải, chè trên các tỉnh Hà Nam,
Thanh Hoá, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ đạt kết quả tốt
20 Nghiên cứu, sản xuất và ứng
dụng chế phẩm vi sinh để thay thế phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh
cho cây họ đậu ThS. Lê Thị Thanh Thủy Đã nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất
chế phẩm vi sinh thay thế một phần phân bón hóa học và phòng chống một số bệnh
cây lạc và đậu tương. Thử nghiệm đồng ruộng diện hẹp tại Chương Mỹ và Sóc Sơn,
Hà Nội trên cây lạc và đậu tương đều cho thấy bón chế phẩm vi sinh không những
làm tăng năng suất, tiết kiệm được 30% phân urê và 20% phân super lân, mà còn
giảm đựợc bệnh chết héo do vi khuẩn R. Solanacearum và nấm F. Oxysporum gây ra
21 Nghiên cứu các biện pháp
sinh học, hóa học và canh tác để phục hồi khả năng sản xuất của đất thoái hóa ở
huyện Văn Yên ThS. Lê Thị Mỹ Hảo - Đã tiến hành xử các số liệu về đất phục vụ
đánh giá mức độ thoái hóa Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành số hóa và hoàn
thiện các lớp thông tin về các tính chất lý, hóa học của huyện Văn Yên Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành triển khai 02
thí nghiệm tại thôn 4 xã Yên Hưng - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái qui mô thí
nghiệm là 0.3 ha, gồm:
+ 01 thí nghiệm về phân bón: Gồm
5 công thức - 4 lần nhắc, đối tượng cây trồng là cây sắn Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
+ 01 thí nghiệm về cây trồng:
Gồm 5 công thức - 4 lần nhắc, với các công thức trồng xen canh Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
22 Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm
môi trường đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau hoa tỉnh Lâm Đồng (Đà Lạt - Lạc
Dương, Đơn Dương - Đức Trọng) và đề xuất các giải pháp xử lý, khắc phục ThS.
Nguyễn Bich Thu - Phát hiện một số vấn đề liên quan tới biến đổi tính chất đất:
Tăng pH từ 1,5 - 2,5 đơn vị; lân và kali dễ tiêu cao bất thường, Na trao đổi
cao. Một số kim loại nặng có chiều hướng tăng cao: Cd, As Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Cảnh báo việc sửdụng quá mức
phân bón gây ô nhiễm đất
- Xây dựng mô hình canh tác giảm
ô nhiễm đất và tiết kiệm phân bón
Đề tài đã thực hiện xong, đang
chờ nghiệm thu
23 Nghiên cứu xây dựng mô hình
thâm canh cà phê và lúa lai tại xã Ea B’hôk, huyện Cư Kuin, Dak Lak TS. Trình
Công Tư - Khẳng định công thức bón phân hiệu quả cho cà phê vối tại Ea Bhôk là
240N –80 P2O5 –240 K2O + 10 tấn phân chuồng/ha
- Ghép cải tạo cho 2 ha cà phê
xấu với tổng số 4400 chồi TR5
- Khảo nghiệm 4 giống lúa lai
và khẳng định được 2 giống thích hợp cho vùng Ea Bhôk tỉnh Đak Lak là Syn 6 và
Nông ưu 28
- Triển khia mô hình phục
tráng giống IR64
- Tập huấn kỹ thuật về lúa và
cà phê cho 150 lượt nông dân
- Tổ chức HT đầu bờ với 50 lượt
nông dân tham gia
24 Xây dựng cơ sở khoa học phục
vụ xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” thuộc Dự án Xây dựng chỉ dẫn
địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ của 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam - Đã thu
thập các tài liệu, số liệu về cây sâm Ngọc Linh và các điều kiện tự nhiên -
kinh tế xã hội, định hướng phát triển của tỉnh về sâm Ngọc Linh Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành điều tra và thu
thập các 80 mẫu nông hóa và mẫu đất trồng sâm,20 phẫu diện chính có phân tích
và 180 phẫu diện chính không phân tích Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành phân tích các
phẫu diện đất và các mẫu đất trồng sâm Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành xây dựng bản đồ
hiện trạng vùng sâm Ngọc Linh Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
25 Điều tra đánh giá đất đai
nông nghiệp các xã và tổng hợp toàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Nguyễn Anh
Dũng - Xây dựng xong bản đồ thổ nhưỡng nông hóa, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ
thích nghi đất đai tỷ lệ 1/10.000 và báo cáo cho 10 xã và thị trấn của huyện
- Xây dựng bản đồ đất đai, bản
đồ đơn vị đất đai, bản đồ thích nghi đất đai tỷ lệ 1/25.000 cho huyện Đơn dương
- Đề tài đã nghiệm thu
26 Xây dựng cơ sở khoa học phục
vụ xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý “Quảng Trị” thuộc Dự án Xây dựng chỉ dẫn
địa lý “Quảng Trị” cho sản phẩm tiêu của tỉnh Quảng Trị + Đã thu thập các tài
liệu, số liệu về cây tiêu và các ĐKTN - KTXH, định hướng phát triển của huyện
Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, các thu thập và dịch các tài liệu về cây tiêu
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
+ Đã tiến hành điều tra và thu
thập 15 phẫu diện đất chính,100 phẫu diện không lấy mẫu phân tích,150 mẫu đất
nông hóa và mẫu đất trồng tiêu,150 mẫu tiêu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
+ Đã tiến hành phân tích các mẫu
đất, mẫu tiêu Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
+ Đã tiến hành xây dựng bản đồ
hiện trạng vùng tiêu; bản đồ đất vùng trồng tiêu; các loại bản đồ đơn tính về độ
dốc, khí hậu; các bản đồ các lớp thông tin về đặc tính đất đai; bản đồ chỉ dẫn
địa lý vùng trồng tiêu Quảng Trị Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
+ Đã tiến hành viết các chuyên
đề về đặc điểm đất đai; mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, yếu tố con người
và chất lượng tiêu Quảng Trị Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
27 Điều tra đánh giá hiện trạng
môi trường đất trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh TS. Hồ Quang Đức - Đã tiến hành thu
thập và tổng hợp tài liệu có liên quan tại 2 huyện (Yên Phong, Tiên Du) và
Thành phố Bắc Ninh. Điều tra thu thập 655 mẫu đất và 660 phiếu điều tra về tình
trạng ô nhiễm trên địa bàn 2 huyện (Yên Phong, Tiên Du) và Thành phố Bắc Ninh.
Chỉnh lý và hoàn thiện bản đồ nền, bản đồ đất 2 huyện (Yên Phong, Tiên Du) và
Thành phố Bắc Ninh Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
28 Tổng hợp Điều tra đanh giá
đất SX Nông nghiệp tỉnh Lâm đồng Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Nguyễn Văn Khiêm - Số hóa và
xây dựng lại bộ bản đồ đất đai, đơn vị đất đai và thích nghi đất đai cho các xã
hai huyện Cát tiên và Đạ Tẻh Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Xây dựng bản đồ đất đai, bản
đồ đơn vị đất đai, bản đồ thích nghi đất đai tỷ lệ 1/10.000 và báo cáo cho các
xã và phường của TP. Đà lạt Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đang xây dựng và hoàn thiện
3 loại bản đồ và báo cáo tổng hợp toàn tỉnh Lâm Đồng
29 Xác lập quyền đồi với chỉ dẫn
địa lý Tân Triều để nâng cao giá trị thương phẩm cho sản phẩm bưởi huyện Vĩnh Cửu,
phần thổ nhưỡng. ThS. Nguyễn Bich Thu Đã xong toàn bộ phần dã ngoại, lấy mẫu,
phân tích đất và đang hoàn thiện bản đồ vùng trồng Bưởi Tân triều
30 Nghiên cứu hoàn thiện công
nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chức năng phù hợp cho cam, ngô, chè tại
Hà Giang TS. Lê Như Kiểu - Đã thu 40 mẫu đất tại Bắc Quang, Hoàng Su Phì, Yên
Minh, Vị Xuyên... Và phân tích một số thành phần hóa học đất (OC, pH, N, P, K,
độ ẩm); thành phần vi sinh vật đất (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm tổng số) Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã phân lập và tuyển chọn 6
chủng vi khuẩn cố định Nitơ.6 chủng vi khuẩn kích thích sinh trưởng; 6 chủng vi
khuẩn phân giải lân Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã phân lập được 2 chủng vi
khuẩn và 2 chủng nấm gây bệnh thối rễ cam và chè Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã phân lập và tuyển chọn được
6 chủng vi khuẩn đối kháng
31 Nghiên cứu khả năng ứng dụng
phân bón chức năng CNC cho cây chè (Hợp tác với Sở Khoa học Công nghệ Thái
Nguyên). TS. Bùi Quang Xuân Bón phân chức năng, phân sinh học đất, năng suất
chè đạt được từ 15,2 – 17,74 tấn/ha, tăng từ 1,5 tấn/ha – 4,04 tấn/ha, tương ứng
10,94 – 29,52 %. Phân chức năng tỏ ra có ưu thế hơn hẳn các loại phân phun lá
đang thịnh hành trên thị trường, Sử dụng phân phun lá chức năng, phân sinh học
đất cho chè có xu hướng làm tăng số lượng búp chè/100g búp điều đó làm cho búp
chè nhỏ lại và đều hơn Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
32 Thực hiện đề tài nhánh của
đề tài: Nghiên cứu xác định nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng suy
giảm năng suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh ThS. Trương
Xuân Cường - Đã tiến hành điều tra thu thập 25 mẫu lá bưởi Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành phân tích 25 mẫu
lá bưởi Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành phân tích các mẫu
đất trồng bưởi Phúc Trạch Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Tiếp tục duy trì thí nghiệm
phân bón cho bưởi phúc Trạch tại xã Hương Trạch huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
33 Nghiên cứu, đánh giá chất
lượng đất làm căn cứ khoa học phục vụ phát triển sản xuất hàng hóa và quy hoạch
sử dụng đất xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang thuộc Dự án “Ứng dụng
các tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã
Tân Thịnh, huyện Lạng Giang” - Đã tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành điều tra thu thập
100 phẫu diện (bao gồm 10 phẫu diện chính có phân tích,90 phẫu diện chính không
phân tích),30 mẫu nông hóa (tầng mặt) và 50 phiếu về tình hình khai thác và sử
dụng đất Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành số hóa bản đồ nền,
giải thửa xã Tân Thịnh tỷ lệ 1/1.000 Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
34 Sưu tầm các mẫu đất chính
Hà Nội - Đã tiến hành điều tra thu thập 12 mẫu tiêu bản nguyên khối Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành phân tích các
tính chất đặc thù của các mẫu đất thu thập Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành gia công xử lý
và dán 12 mẫu tiêu bản nguyên khối vào các đế gỗ Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành tổng hợp, xử lý
và tư liệu hóa các số liệu theo loại đất, tiêu bản đất và 12 mẫu tiêu bản đã lấy
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
35 Ứng dụng công nghệ thông
tin xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp về đất canh tác phục vụ quy hoạch vùng sản
xuất hàng hóa đáp ứng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Ninh ThS. Bùi
Tân Yên - Đã tiến hành thu thập, tổng hợp và chuẩn hóa các tài liệu có liên
quan tại 5 huyện (TP Bắc Ninh, Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành và Yên Phong)
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành điều tra tình
hình khai thác và sử dụng đất tại 5 huyện, gồm: TP Bắc Ninh 100 phiếu, Từ Sơn
65 phiếu, Tiên Du 181 phiếu, Thuận Thành 245 phiếu và Yên Phong 310 phiếu
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã tiến hành chuẩn hóa và
hoàn thiện bản đồ nền, bản đồ đất 5 huyện Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
IV Các đề tài khác
IV.1 Đề tài ADB
1 Nghiên cứu các giải pháp
nâng cao năng suất và chất lượng mía đường huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An TS. Hồ
Quang Đức Đã tuyển chọn được cho mỗi vùng đất của huyện Tân Kỳ 02 giống mía,
xây dựng các mức độ sử dụng phân bón phù hợp với 3 vùng đất của huyện Tân kỳ
làn tăng năng suất, chất lượng sản phẩm mía đường của huyện: Năng suất bình
quân cao hơn 20 – 30 % so với bình quân chung của huyện, tăng bình quân từ 50 tấn/ha
lên 90 – 100 tấn/ha năm 2009; trữ lượng đường bình quân từ 9,5 – 10,5 tăng lên
11 – 12% Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Nghiên cứu ứng dụng TBKHKT
nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây công nghiệp (Chè, Lạc đậu tương) của
tỉnh Hà Giang ThS. Nguyễn Duy Phương Đề tài đã tiến hành trên 4 xã (Bang Lang,
Yên Bình, Việt Lâm, Thị trấn Nông trường Việt Lâm) của hai huyện Quang Bình và
Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang
Kết quả đạt được:
Năm 2009: - Đã thực hiện điều
tra kinh tế xã hội và trình độ canh tác của người dân các xã khu vực đề tài thực
hiện Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã lựa chọn được các giống lạc
cho năng suất cao tại xã Bằng Lang Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Thí nghiệm phân bón cho lạc
vụ 1 tại xã Bằng Lang
- Đã xác định được giống đậu
tương phù hợp và cho năng suất cao tại xã Yên Bình
- Nghiên cứu kỹ thutạ cải tạo
chè gia cỗi tại NT Việt Lâm
- Nghiên cứ biện pháp kỹ thutậ
chè kinh doanh tại xã Việt Lâm
Năm 2010: Nghiên cứu phân bón
cho lạc, đậu tương
- Kỹ thuật cải tạo chè già cỗi
- Kỹ thuật canh tác chè kinh
doanh
- Thực hiện mô hình cho cây lạc
trên đất 1 vụ lúa
3 Nghiên cứu áp dụng phân chức
năng và phân sinh học đất cho một số cây trồng chính ở ngoại thành Hà Nội. TS.
Bùi Quang Xuân Áp dụng phân chức năng và phân sinh học làm giảm tỷ lệ lá bắp (tỷ
lệ này giảm từ 40,5% xuống còn 34,4 – 35,5%), làm tăng năng suất từ 7,5 - 8,8 tấn/ha
tương đương 12,8 - 15,1% Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
Áp dụng phân chức năng và phân
sinh học làm tăng năng suất đậu tương từ 15,86 đến 25,52%; làm tăng hàm lượng
protein trong hạt, giảm nhẹ hàm lượng lipid trong hạt Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Nghiên cứu, sản xuất và sử dụng
phân hữu cơ vi sinh đa yếu tố cho một số cây trồng chính tại tỉnh Hà Giang TS.
Lê Như Kiểu - Khảo sát điều kiện thổ nhưỡng, tình hình sử dụng phân hữu cơ vi
sinh và nguồn nguyên liệu hữu cơ tại Hà Giang. Và điều kiện thổ nhưỡng, tình
hình sử dụng phân hữu cơ vi sinh tại huyện Hoàng Su Phì và Vị Xuyên
- Phân lập và tuyển chọn được
3 chủng vi sinh vật cố định Nitơ; 3 chủng phân giải xenlulo; 3 chủng kích thích
sinh trưởng; 3 chủng phân giải lân Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
5 Nghiên cứu quy trình công
nghệ sản xuất và sử dụng phân hữu cơ - khoáng chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu
địa phương tại Thái Nguyên TS. Cao Kỳ Sơn
IV.2 Đề tài HTQT
1 Thúc đẩy phát triển bền vững
trong hệ thống nông nghiệp TS. Trần Đức Toàn Dự án khuyến cáo người dân sử dụng
liều lượng phân bón/ha là 7 tấn PC + 80N + 60 P205 + 60 K20 cho lúa và 0.8 tấn
PC + 40N + 40 P205 + 80 K20 cho sắn thì năng suất lúa tăng từ 9 - 11% và sắn
tăng 27%. Cùng đồng vốn đầu tư vào phân bón cho cây trồng nhưng lượng bón cân đối
đã làm tăng năng suất cây trồng đáng kể so với cách làm trước đây của người dân
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Hướng tới giảm thiểu rủi ro
về môi trường và sức khoẻ cộng đồng do ô nhiễm kim loại nặng trong hệ thống
canh tác lúa có tưới ở Việt Nam (SAREC) TS. Nguyễn Công Vinh - Đã lấy và phân
tích 303 mẫu đất,97 mẫu nước tại những vùng có khả năng ô nhiễm (Công nghiệp
hóa chất - phân bón ở Thạc Sơn, lâm Thao, Phú Thọ, tái chế kim loại ở Văn Môn
và Từ Sơn Bắc Ninh; nước thải thành phố ở Mỹ - Lộc, Nam Định). Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá ảnh hưởng của các
nguồn ô nhiễm đến tích lúy một số kim loại nặng trong thóc (226 mẫu), rau (47 mẫu)
trồng tại các địa phương trên Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá rủi ro về sức khẻo
cộng đồng do sự tiếp xúc, ăn thực phẩm sản xuất từ các địa phương bi ảnh hưởng
ô nhiễm Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đã khoanh vẽ 16 bản đò phân
bố Cd, Cu, Pb, Zn trên 4 địa bàn nghiên cứu Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Bước đầu đánh giá các nguy
cơ ô nhiễm môi trường về hữu cơ, kim loại nặng do nước thải, tiến tới nghiên cứu
sâu hơn nhằm đưa ra những cảnh báo có ý nghĩa về việc bảo vệ môi trường nông nghiệp
và môi trường sinh hoạt vùng phụ cận thành phố gần hoặc có nguồn ô nhiễm đi qua
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
3 Nghiên cứu quản lý xói mòn đất
cấp lưu vực TS. Trần Đức Toàn - Đã thực hiện quan trắc tốc độ xói mòn và nước ở
quy mô lưu vực theo từng năm theo từng tiểu lưu vực và toàn bộ lưu vực Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá được tác động của
che phủ tới xói mòn bề mặt trong lưu vực Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá khả năng trữ nước
qua thay đổi sử dụng đất
Địa điểm thực hiện: Tiến Xuân,
Thạch Thất Hà nội
4 Quản lý đất quy mô thôn bản
nhằm xóa đói giảm nghèo TS. Trần Thị Tâm Kết quả thực hiện năm 2009
- Đánh giá thực trạng và lập kế
hoạch sử dụng đất đai có sự tham gia của người dân và cán bộ địa phương
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Xây dựng mô hình thâm canh
lúa, ngô, mía tím và canh tác trên đất dốc Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Mô hình thâm canh lúa, quy mô
2,4ha vụ xuân và vụ mùa Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
Mô hình trồng mía tím quy mô
thực hiện 1,2 ha Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Mô hình thâm canh ngô 1.3 ha
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Mô hình canh tác trên đất dốc,1.5ha
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Tập huấn chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật.4 lớp 240 người tham gia Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Địa điểm thực hiện Thôn Páy
II, Phú Cường huyện Tân Lạc, Hòa Bình, thôn Trung xã Bình Cảng, huyện Lạc Sơn,
Tỉnh Hòa Bình Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Nội dung thực hiện năm 2010:
Xây dựng mô hình thâm canh
lúa, ngô, mía tím và canh tác trên đất dốc. Tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
5 Phát triển phân bón sinh học
thân thiện với môi trường có hiệu quả cao: Từng bước hướng tới nền nông nghiệp
bền vững ThS. Nguyễn Thu Hà Đã phân lập, tuyển chọn được 2 chủng có khả năng
phân giải phốt phát và 2 chủng có khả năng sinh IAA. Tiến hành đánh giá ảnh hưởng
của các chủng vi sinh vật lựa chọn đến sinh trưởng, phát triển của cây rau cải,
mồng tơi, đậu tương và ngô trong điều kiện nhà lưới. Đánh giá ảnh hưởng của
phân bón vi sinh vật đối với cây ngô và đậu tương vụ đông xuân năm 2009, đang
tiếp tục đánh giá lại trong vụ xuân 2010 Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
6 Quản lý dinh dưỡng theo vùng
đặc thù cho ngô và lúa (giai đoạn 2,2009 - 2011) TS. Nguyễn Quang Hải
Năm 2009 đã thực triển khai
thí nghiệm Ca, Mg và K đối với ngô trên đất bạc màu, kết quả và báo cáo đã gửi
cho đối tác Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Năm 2010 thực hiện việc nghiên
cứu mất cân bằng dinh dưỡng cho lúa xuân và sẽ thực hiện vụ lúa mùa. Tại Vĩnh
Phúc, Hà Nội, Bắc Giang Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
7 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm
vi sinh cố định đạm (CĐĐ) chứa vi khuẩn rhizobium đến sinh trưởng, phát triển,
năng suất cây đậu tương tại Sơn La ThS. Lê Thị Thanh Thuỷ Nghiên cứu cho thấy
việc sử dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm đã làm tăng khả năng hình thành nốt sần,
chiều cao cây và năng suất hạt đều đạt cao hơn hoặc tương đương với cách bón đạm
theo nông dân (30N) và cao hơn 20 - 70% so với canh tác không sử dụng chế phẩm.
Việc bón chế phẩm chứa chủng nhiễm CB1809 cho năng suất hạt cao nhất. Tại Sơn
La, sử dụng chế phẩm có thể thay thế được lượng phân khoáng Nitơ là 30N mà vẫn
cho hiệu quả tốt trong sinh trưởng, phát triển và tăng năng suất cây đậu tương,
tăng lãi thuần so với đối chứng từ 1.158.000 đ/ha đến 2.934.000 đ/ha tùy từng
điểm thử nghiệm Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
IV.3 Đề tài khác
1 Xây dựng mô hình, tập huấn
cho cán bộ khuyến nông, nông dân KS. Ngô Văn Khang,
Xây dựng mô hình chuyển đổi cơ
cấu cây trồng tăng vụ đông ngô lai tại các tỉnh Hoà Bình, Tuyên Quang, Phú Thọ,
Yên Bái, Lai Châu. Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nông về sử dụng
phân bón cho cây chè, cây lúa, cây ngô tại các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Hoà Bình
2 Nghiên cứu phát triển cà phê
vối bền vững tại Krông Pak tỉnh Đak Lak ThS. Nguyễn Thị Thúy - Xác định được
công thức bón phân góp phần phát triển cà phê bền vững là:
+ Bón 270N - 90 P2O5 - 270K2O
+ Ủ vỏ cà phê với các chế phẩm
VSV bón trả lại vườn cà phê với lượng 2 - 3 tấn/ha
- Đào tạo 30 kỹ thuật viên về
đất, phân bón
3 Nghiên cứu tính chất lý hoá
học và sinh học của hệ sinh thái lúa cá vùng đồng bằng sông Hồng
TS. Nguyễn Văn Chiến Đưa ra được
một số thông số về diễn biến của một só chỉ tiêu Hóa học và hóa lý trong đất và
trong nước của 5 mô hình lúa cá (Ứng Hòa, Vụ Bản, Quỳnh Phụ, Ninh Thanh, Viện
CLT - CTP) về: Amôni, nitrat, BOD, COD, P, tổng lượng Fe2 + và Fe3 + , H2S,
CEC, OM, N tổng số, K tổng số, As, H2S, P dễ tiêu, Ca trao đổi, Mg trao đổi
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Bảo tồn đồng ruộng các tập
đoàn quỹ gen cây cải tạo và bảo vệ đất TS. Nguyễn Công Vinh Thu thập và lưu giữ
đồng ruộng 55 giống cây cải tạo đất bao gồm cây phân xanh và cây phủ đất
Quy hoạch vườn tập đoàn quỹ
gen. Giữ đủ diện tích 12m2/giống đối với các giống thuộc các loài cây thân thảo,12
cây/giống đối với các giống thuộc các loài cây thân gỗ giao phấn tự do,5 cây/giống
đối với các giống thuộc các loài cây thân gỗ tự thụ phấn Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đánh giá tất cả các tính trạng
của toàn bộ tập đoàn theo biểu mẫu mới biên tập lại (55 giống) Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đưa số liệu đánh giá chi tiết
(Đặc tính sử dụng, phẩm chất, tính chống chịu) vào cơ sở dữ liệu Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Số liệu đánh giá sẽ được lưu
giữ tại hai nơi: Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá và Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia
(TT. TNTV) Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
5 Nghiên cứu hệ VSV trong đất
tái canh cà phê ThS. Hồ Công Trực - Xác định được trong đất tái canh cà phê số
lượng quần thể hệ VSV trong đất giảm sút so với đất ở vườn cà phê trong thời kỳ
kinh doanh Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Địa chỉ thực hiện: Huyện
Krông Buk, Cư Mgar, Cư Kuin (Daklak), Dak Mil (Dak Nông) Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
6 Điều tra chi phí sản xuất
kinh doanh cà phê vối ở Tây Nguyên ThS. Lê Hồng Lịch - Đã xác định các chi phí
trong sản xuất cà phê vối Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
- Địa điểm điều tra: Các xã ở
huyện Krông Buk (Daklak)
7 Nghiên cứu tuyển chọn, phát
triển kiến thức bản địa và xây dựng mô hình trong lĩnh vực trồng trọt, bảo quản,
chế biến phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao”
(Đề tài nhánh phối hợp với Viện
KHNNMNPB) TS. Nguyễn Văn Bộ Địa điểm: Mù Căng Chải Yên Bái
Năm 2009: Đã tiến hành một vụ
lúa
Năm 2010:
- Đã tiến hành thí nghiệm trồng
cây đậu tương vụ xuân trên ruộng bậc thang
- Chuẩn bị thu hoạch đậu tương
và cấy lúa mùa theo như nội dung đề cương
Biểu số 3
Đơn vị: Viện Thổ nhưỡng Nông
hóa
DANH MỤC TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHUYỂN
GIAO VÀO SẢN XUẤT NĂM 2006 - 2010
1 Chuyển giao sản xuất một số
loại phân bón CP1,2,4,5 Theo quyết định 1330 QĐ/BNN - KHCN, ngày 18/4/2000
(công nhận phân bón) & 77/2005/QĐBNN ngày 23/11/2005 (danh mục phân bón).
Tác giả Bùi Quang Xuân và CTV Sản xuất theo nhu cầu của các Công ty. Đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm theo giấy phép đăng ký Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
2 Sản xuất giá thể tại Trung
tâm Giá thể các loại Sản xuất hơn 1000 tấn giá thể các loại, hơn 60 tấn phan
bón các loại
3 Quy trình sản xuất giá thể
dinh dưỡng ươm cây giống lâm nghiệp, cây ăn quả và rau giống, rau an toàn theo
hướng công nghiệp Đề tài: Nghiên cứu thành phần, đặc tính các giá thể làm bầu
ươm cây giống lâm nghiệp, công nghiệp, rau quả, hoa cây cảnh và biện pháp kỹ
thuật nâng cao chất lượng cây giống trong bầu ươm 2002 - 2005. Chủ trì: Cao Kỳ
Sơn Giá thể cho các đối tượng: Cây lâm nghiệp, cây ăn quả, rau giống, rau an
toàn. Tăng tỷ lệ cây xuất vườn, giảm thời gian trong vườn ươm, tăng phẩm chất
cây giống, tạo sản phẩm rau an toàn đạt hiệu quả kinh tế cao Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Phân Hữu cơ vi sinh vật hỗn
hợp cố định nitơ, phân giải lân Sản phẩm thuộc đề tài KHCN.02.06, đăng ký trong
Danh mục phân bón được phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam 1.000 tấn/năm
5 Áp dụng kỹ thuật thâm canh tổng
hợp xây dựng mô hình sản xuất hàng hoá đạt mức thu nhập từ 50 - 70 triệu đồng/ha/năm
Đỗ Trung Thu, Đàm Thế Chiến, Lê Thị Phương, Nguyễn Hải Hoà
6 Năm loại Phân bón lá: A2,
A4, Amin, RQ và CQ Kết quả nghiên cứu thuộc Dự án cấp Bộ “Hoàn thiện mô hình sản
xuất thử, thử nghiệm chế phẩm dinh dưỡng phun lá A2 và A4 giàu acid amin từ nguồn
nguyên liệu phế phụ phẩm giàu đạm góp phần làm tăng năng suất và phẩm chất cây
trồng”. Ngô Văn Khang và CS Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
7 Giá thể GT05 dùng cho cây
dài ngày và phân Hữu cơ sinh học PB05 Kết quả thuộc dự án cấp Bộ: “Hoàn thiện
quy trình công nghệ sản xuất giá thể dinh dưỡng ươm giống cây lâm nghiệp (bạch
đàn, keo, thông) và cây ăn quả (xoài, nhãn, bưởi) theo hướng công nghiệp”. Cao
Kỳ Sơn, Phạm Ngọc Tuấn và CS Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐO
LƯỜNG CHẤT LƯỢNG NĂM Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
TT Tên tiêu chuẩn Cá nhân chủ
trì
1 Phân bón VSV - Phương pháp
xác định hoạt tính phân giải phốt phát của VSV Nguyễn Thu Hà
2 Phân bón VSV - Phương pháp
xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu Nguyễn Thu Hà
3 Phân bón VSV - Phương pháp
xác định hoạt tính phân giải phốt phát của VSV Nguyễn Thu Hà
4 Phương pháp bảo quản ngắn hạn
nguồn gen VSVNN Nguyễn Thu Hà
5 Phân bón - Phương pháp xác định
Cd bằng phép đo hấp thụ nguyên tử (10 TCN10TCN 812 - 2006 CN. Nguyễn Thị Lan
6 Phân bón - Phương pháp xác địn
Pb bằng phép đo hấp thụ nguyên tử (10TCN 813 - 2006) CN. Nguyễn Thị Lan
7 Phân bón - Phương pháp xác định
axít humíc và axít fulvic (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
8 Phân bón - Phương pháp xác định
kali hữu hiệu (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
9 Phân bón - Phương pháp xác định
kali tổng số (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
10 Phân bón - Phương pháp xác
định Nitơ tổng số (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
11 Phân bón - Phương pháp xác
định phốt pho hữu hiệu (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
12 Phân bón - Phương pháp xác
định phốt pho tổng số (TCVN ….. : 2009) TS. Nguyễn Văn Chiến
13 Phân tích đất - Phương pháp
lấy mẫu và chuẩn bị mẫu (TCVN...........2009) CN. Nguyễn Thị Lan
14 Phân tích đất - Phương pháp
xác định dung lượng cation trao đổi (TCVN........2009) CN. Nguyễn Thị Lan
15 Phân tích phân bón - Phương
pháp xác định clorua hoà tan trong nước (TCVN........2009) CN. Nguyễn Thị Lan
16 Phân tích cây trồng -
Nguyên tắc chung về lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để xác định một số nguyên tố
(TCVN............2009) CN. Nguyễn Thị Lan
17 Phân tích đất - Phương pháp
xác định thành phần cấp hạt (TCVN.............2009) CN. Nguyễn Thị Lan
18 Phân tích đất - Phương pháp
xác định các cation bazơ trao đổi (TCVN.......2009) CN. Nguyễn Thị Lan
19 Phân tích cây trồng -
Phương pháp phân huỷ mẫu để xác định một số nguyên tố (TCVN...........2009) CN.
Nguyễn Thị Lan
TĂNG CƯỜNG TRANG THIẾT BỊ
NGHIÊN CỨU THUỘC VỐN SNKHCN 2006 - 2010 Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
1 Phòng phân tích TT nghiên cứu
đất, phân bón và Môi trường Quang phổ hấp thụ nguyên tử (Đã chuyển Viện Môi trường)
Ô tô Ford (Đã chuyển Viện Môi
trường)
Máy phá mẫu vi sóng Thiết bị
tăng cường từ nguồn vốn SNKHNN sử dụng đúng mục đích và thiết thực trong điều
kiện và nhiệm vụ của TT
2 Phòng phân tích TT nghiên cứu
đất, phân bón và Môi trường Ô tô Ford
Bộ chưng cất đạm
Quang kế ngọn lửa
Scan màu A0
Máy nghiền mẫu đất Thiết bị
tăng cường từ nguồn vốn SNKHNN sử dụng đúng mục đích và thiết thực trong điều
kiện và nhiệm vụ của TT
3 Dự án: Tăng cường trang thiết
bị KHCN cho phòng thí nghiệm Phát sinh học và phân loại đất - Viện TNNH Máy
phân tích nhiệt
Máy Xray Thiết bị tăng cường từ
nguồn vốn SNKHNN sử dụng đúng mục đích và thiết thực trong điều kiện và nhiệm vụ
của Viện Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
4 Dự án: Tăng cường trang thiết
bị KHCN cho phòng Kiểm nghiệm vi sinh vật nông nghiệp Máy lắc ổn nhiệt
Hệ thống lên men vi sinh
Kính hiển vi
Bộ thiết bị điều khiển Thiết bị
tăng cường từ nguồn vốn SNKHNN sử dụng đúng mục đích và thiết thực trong điều
kiện và nhiệm vụ của bộ môn Vi sinh vật chuyển về Viện từ Viện Khoa học NN Việt
Nam Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
5 Tăng cường trang thiết bị
phòng thí nghiệm vi sinh vật phân tử cho Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (Chương trình
Công nghệ sinh học) Máy quang phổ tử ngoại khả kiến
Tủ lạnh âm sâu
Máy ly tâm lạnh
Máy PCR 96 giếng
Máy biến nạp gen bằng sung điện
Thực hiện năm 2009, đang đưa vào khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ
nghiên cứu của bộ môn vi sinh vật Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Cộng
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP
NHÀ NƯỚC NĂM 2011
Mã số, tên chương trình, đề
tài, dự án Cơ quan chủ trì, phối hợp Mục tiêu và nội dung chính
Dự kiến kết quả đạt được
CT KHCN cấp Nhà nước
Tên Chương trình: Chương trình
CNSHNN
Đề tài 1
Nghiên cứu các giải pháp sinh
học nhằm cải tạo đất bạc màu
Viện CNSH, Khoa học Lâm nghiệp,
MTNN, KHKT Duyên hải Nam trung bộ, KHKT miền núi phía bắc Mục tiêu:
Xây dựng được qui trình công
nghệ sản xuất chế phẩm sinh học có chất lượng tốt và qui trình sử dụng hiệu quả
chế phẩm vi sinh vật kết hợp với cây che phủ nhằm tăng độ phì của đất và giữ nước
25 - 30% so với đối chứng cho đất lâm nghiệp (đất luân kỳ sau trồng Bạch đàn),
đất trống đồi trọc và đất có nguy cơ sa mạc hoá (đất cát biển) Download công
trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Nội dung:
1. Tiếp tục nghiên cứu qui
trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất bạc màu
2. Xây dựng mô hình cải tạo đất
bạc màu bằng chế phẩm vi sinh vật kết hợp với cây che phủ 1. Xây dựng được qui
trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất bạc màu. Sản xuất
thử 500 kg chế phẩm VSV
2. Xây dựng được mô hình cải tạo
đất bạc màu bằng chế phẩm vi sinh vật kết hợp với cây che phủ: 3 mô hình, qui
mô 1 ha/mô hình trên đất luân kỳ sau trồng Bạch đàn (Kim Sơn - Lục Ngạn - Bắc
Giang), đất trống đồi trọc (Thị xã Phú Thọ - Phú Thọ) và đất cát biển (Cát
Hanh, Cát Hiệp - Phù Cát - Bình Định) Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu, sản xuất phân hữu
cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho cây cao su vùng Tây Bắc từ than bùn và phế
phụ phẩm nông nghiệp Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Mục tiêu: Xây dựng được quy trình sản xuất và ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh
đa chức năng, đặc chủng có chất lượng cao cho cây cao su tại Tây Bắc
Nội dung:
- Điều tra, đánh giá hiện trạng
bệnh vùng rễ cây cao su, thu mẫu, phân lập các chủng vi sinh vật gây bệnh và
tuyển chọn các chủng vi sinh đối kháng
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật
có khả năng phân giải cenlulo, cố định nitơ tự do, kích thích sinh trưởng thực
vật, phân giải lân, sinh polysarcharid ngoại bào Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu, xây dựng quy trình
công nghệ sản xuất 3 loại phân bón hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho
cây cao su (giai đoạn vườn ươm, kiến thiết cơ bản và kinh doanh) vùng Tây Bắc từ
than bùn và phế phụ phẩm nông nghiệp Download công trình nghiên cứu
http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu, xây dựng quy trình
sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho cây cao su (3 giai đoạn) - Đánh
giá tình hình vi sinh vật gây bệnh vùng rễ cây cao su Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Tuyển chọn các chủng vi sinh
vật có khả năng phân giải cenlulo, cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh
trưởng, sinh polysaccharide,
- Xây dựng được 3 quy trình
công nghệ sản xuất 3 loại phân bón hữu cơ vi sinh đa chức năng đặc chủng cho
cây cao su Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Xây dựng được 3 quy trình sử
dụng 3 loại phân bón
Dự án KHCN cấp Nhà nước
- Dự án 1
................. Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đề tài, dự án SXTN độc lập cấp
Nhà nước
- Đề tài 1
................. Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Dự án SXTN1
................. Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Nghiên cứu cơ bản trong KH TN,
KHXH
- Đề tài 1............
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Lưu giữ quĩ gen
- Nội dung 1
Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật
trồng trọt Viện TNNH /Viện VSV &CNSH, Viện MTNN, Viện KHKTNN miền nam Mục
tiêu:
- Đánh giá, lưu giữ và bảo tồn
nguồn gen vi sinh vật trồng trọt;
- Phát triển nguồn gen vi sinh
vật trồng trọt;
- Khai thác và sử dụng có hiệu
quả nguồn gen vi sinh vật phục vụ phát triển bền vững Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Nội dung:
- Điều tra, khảo sát và thu thập
các nguồn gen
- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen
- Đánh giá các nguồn gen theo
các chỉ tiêu sinh học
- Tư liệu hoá các nguồn gen
- Trao đổi thông tin tư liệu
và cung cấp nguồn gen
- Thu thập mẫu đất, mẫu cây tại
vùng đất bị xâm nhập mặn Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
- Phân lập, tuyển chọn nguồn
gen VSV trồng trọt theo hướng có hoạt tính cao và đa hoạt tính (đặc biệt có khả
năng chịu mặn): 10 nguồn gen
- Bảo tồn và lưu giữ thường
xuyên nguồn gen vi sinh vật trồng trọt: 670 nguồn gen
- Nghiên cứu, lựa chọn được
phương pháp bảo quản thích hợp cho các chủng vi sinh mới phân lập, tuyển chọn:
2 nguồn gen
- Đánh giá được nguồn gen mới
phân lập: Đặc điểm khuẩn lạc, tế bào, hoạt tính sinh học, v. V…: 10 nguồn gen
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Chuyển gen GUS vào chủng
Rhizobium Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Phân loại được đến loài nguồn
gen: 15 nguồn gen Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Đánh giá khả năng sử dụng của
các chủng vi sinh vật có tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp: 10 nguồn gen
Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
- Thu thập thông tin và xây dựng
cơ sở dữ liệu nguồn gen vi sinh vật trồng trọt
- Cung cấp thường xuyên nguồn
gen vi sinh vật phục vụ công tác nghiên cứu cho các đơn vị có nhu cầu Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
DANH MỤC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 2011
Đề tài trọng điểm cấp Bộ
- Đề tài 1
........ Download công trình
nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Dự án SXTN cấp Bộ
- Dự án 1
................. Download
công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/ .
Đề tài khác:
Đề tài 1: Nghiên cứu ứng dụng
TBKHKT nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây công nghiệp (Chè, Lạc đậu
tương) của tỉnh Hà Giang
Đề tài 2: Nghiên cứu các giải
pháp nâng cao năng suất và chất lượng mía đường huyện Tân Kỳ tỉnh Nghệ An
Đề tài 3: Nghiên cứu áp dụng
phân chức năng và phân sinh học đất cho một số cây trồng chính ở ngoại thành Hà
Nội
Đề tài 4: Nghiên cứu, sản xuất
và sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa yếu tố cho một số cây trồng chính tại tỉnh Hà
Giang
Đề tài 5: Nghiên cứu quy trình
công nghệ sản xuất và sử dụng phân hữu cơ - khoáng chất lượng cao từ nguồn
nguyên liệu địa phương tại Thái Nguyên
Đề tài 6: Xây dựng chỉ dẫn địa
lý “Mường Khương” cho sản phẩm gạo Séng Cù của huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá
Đề tài c. Sở/nhiệm vụ đặc thù
- Đề tài 1: Bảo dưỡng, duy tu,
bổ sung và cập nhật tư liệu cho Trung tâm Thông tin tư liệu đất Việt Nam
- Đề tài 2: Nghiên cứu xác định
đặc điểm thổ nhưỡng của đất ruộng bậc thang
- Đề tài 3: Xây dựng bộ chỉ thị
vi sinh vật (vsv) đất để đánh giá chất lượng và dự báo biến động độ phì nhiêu đất
- Đề tài 4: Nghiên cứu xác định
nhu cầu và hiệu quả sử dụng phân bón đa lượng cho cây lúa ở đồng bằng sông Hồng
- Đề tài 5: Nghiên cứu ảnh hưởng
dài hạn của phân hữu cơ và phân khoáng đến năng suất cây trồng và độ phì nhiêu
của đất bạc màu Bắc Giang
- Đề tài 6: Bảo dưỡng, duy tu,
bổ sung và cập nhật tư liệu cho Trung tâm thông tin và tư liệu phân bón Việt
Nam
- Đề tài 7: Xây dựng bản đồ mạng
(WEBMAP) hướng dẫn canh tác cây trồng cho nông dân dựa trên điệu kiện khí hậu,
địa hình và độ phì nhiêu đất trên quy mô lô thửa và tiểu vùng
- Đề tài 8: Nghiên cứu, phát
triển tập đoàn cây che phủ, bảo vệ đất góp phần hạn chế thoái hoá, hoang mạc
hoá vùng bán khô hạn
- Đề tài 9: Nghiên cứu biện
pháp canh tác để trồng cao su trên đất rừng khộp Viện Thổ nhưỡng nông hoá
TIẾN BỘ KỸ THUẬT DỰ KIẾN CHUYỂN
GIAO VÀO SẢN XUẤT NĂM 2011
TT Tên tiến bộ kỹ thuật Xuất xứ
Cơ quan áp dụng Quy mô và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu
1 Công nghệ sản xuất chế phẩm
vi sinh vật đối kháng phòng bệnh héo xanh lạc, vừng Đề tài đã nghiệm thu Viện
Thổ nhưỡng Nông hóa Độ ẩm,29%, pH: 6,5 - 7,0; Hàm lượng hữu cơ: 21,42%, Nitơ tổng
số: 0,695%, Phospho tổng số: 0,186; Kali tổng số: 1,187; Phospho dễ tiêu: 11,03
(mg P2O5/100g); Kali dễ tiêu: 36,47 (mg K2O/100g); Gỉ đường: 3,0%, Đất xạ hiếm:
0,3%, Mật độ tế bào vi khuẩn đối kháng R. Solanacearum và F. Oxysporum (108 -
109 CFU/g), tỉ lệ hạn chế bệnh héo xanh: ≥60%
2 Phân bón Trung Vi lượng bón
rễ cho cây cà phê vối ở Tây Nguyên Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón & MT
Tây Nguyên Các doanh nghiệp và nông dân sản xuất cà phê trên địa bàn các tỉnh
Tây Nguyên Tiêu chuẩn KT - KT: Sản phẩm có chứa hàm lượng các chất: 15% S; 5%
MgO; 2% Zn; 2% Cu; 2% B Download công trình nghiên cứu http://ambn.vn/product/
.
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN
CHẤT LƯỢNG NĂM 2011
1 Vi sinh vật - Phương pháp
đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh cây trồng cạn Ralstonia
solanacearum Smith
2 Quy định về công tác thu thập,
tuyển chọn, lưu giữ và bảo quản nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp
3 Bảo quản dài hạn nguồn gen
vi sinh vật nông nghiệp bằng phương pháp đông khô
4 Phương pháp bảo quản dài hạn
nguồn gen vi sinh vật nông nghiệp bằng nitơ lỏng
5 Phân hữu cơ vi sinh vật từ
bã bùn mía. Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra
6 Phân hữu cơ vi sinh vật từ
rác thải sinh hoạt. Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra
7 Phân bón vi sinh vật. Phương
pháp xác định hoạt tính cố định nitơ tự do của vi sinh vật
Nhận xét
Đăng nhận xét