Chuyển đến nội dung chính

Giáo trình Y khoa: Avery's Diseases of the Newborn (Bệnh của trẻ sơ sinh)

CHRISTINE A. GLEASON - SHERIN U. DEVASKAR




AVERY'S DISEASES OF THE NEWBORN



(BỆNH CỦA TRẺ SƠ SINH)



PUBLISHER: ELSEVIER SAUNDERS (PHILADELPHIA, US, 2012)







THÔNG TIN CHUNG:


Tiêu đề sách: Avery's Diseases of the Newborn (tạm dịch: Bệnh của trẻ sơ sinh).

Tác giả: Christine A. Gleason - Sherin U. Devaskar.

NXB: Elsevier Saunders (2012).

Thông số: 1516 trang - 21 phần.

Cuốn sách tập trung đề cập tới những tiến bộ khoa học, những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình chẩn đoán và điều trị các bệnh ở trẻ sơ sinh. Những kiến thức trong cuốn sách được trình bày một cách tổng quát và khoa học nhất sẽ đem đến nhiều giá trị quý báu cho các chuyên gia và các bác sĩ Nhi khoa.


Avery's Diseases of the Newborn  (Những căn bệnh của trẻ sơ sinh)

Avery's Diseases of the Newborn - Preview 1

Avery's Diseases of the Newborn - Preview 2




INTRODUCTION (GIỚI THIỆU):


The first edition of Diseases of the Newborn was published in 1960 by Dr. Alexander J. Schaffer, a well-known Baltimore pediatrician who coined the term neonatology to describe this emerging pediatric subspecialty that concentrated on “the art and science of diagnosis and treatment of disorders of the newborn infant.” Schaffer’s first edition was used mainly for diagnosis, but also included reference to neonatal care practices (i. E., the use of antibiotics, temperature regulation, and attention to feeding techniques) —practices that had led to a remarkable decrease in the infant mortality rate in the United States, from 47 deaths per 1000 live births in 1940 to 26 per 1000 in 1960. But a pivotal year for the new field of neonatology came 3 years later in 1963, with the birth of President John F. Kennedy’s son, Patrick Bouvier Kennedy, at 36 weeks’ gestation (i. E., late preterm). His death at 3 days of age, from complications of hyaline membrane disease, accelerated the development of infant ventilators that, coupled with micro-blood gas analysis and expertise in the use of umbilical artery catheterization, led to the development of intensive care for newborns in the 1960s on both sides of the Atlantic. Advances in neonatal surgery and cardiology, along with further technological innovations, stimulated the development of neonatal intensive care units and regionalization of care for sick newborn infants over the next several decades. These developments were accompanied by an explosion of neonatal research activity that led to improved understanding of the pathophysiology and genetic basis of diseases of the newborn, which in turn has led to spectacular advances in neonatal diagnosis and therapeutics—particularly for preterm infants. These efforts led to continued improvements in the infant mortality rate in the United States, from 26 deaths per 1000 livebirths in 1960 to 6.5 per 1000 in 2004. Current research efforts are focused on decreasing the striking global disparities in infant mortality rates, decreasing neonatal morbidities, advancing neonatal therapeutics, and preventing prematurity and newborn diseases. We neonatologists would like to be put out of business one day!




TABLE OF CONTENTS (MỤC LỤC):


Cover

Contributors

Preface

Dedication

Part I - Overview

Part II - Fetal Development

Part III - Maternal Health Affecting Neonatal Outcome Part IV - Labor and Delivery Part V - Genetics

Part VI - Metabolic and Endocrine Disorders of the Newborn

Part VII - Care of the Healthy Newborn

Part VIII - Care of the High-Risk Infant

Part IX - Immunology and Infections

Part X - Respiratory System

Part XI - Cardiovascular System

Part XII Neurologic System

Part XIII Nutrition

Part XIV Gastrointestinal System

Part XV Hematologic System and Disorders of Bilirubin Metabolism

Part XVI Neoplasia

Part XVII Renal and Genitourinary Systems

Part XVIII Endocrine Disorders

Part XIX Craniofacial and Orthopedic Conditions

Part XX Dermatologic Conditions

Part XXI The Eye

Colour Plates

Index








========================

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...