Chuyển đến nội dung chính

VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TIM THAI TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ: VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TIM THAI TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH


CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH

NCS. LÊ KIM TUYẾN - PGS. TS. CHÂU NGỌC HOA


Chương 1: Tổng quan tài liệu

1.1 Bệnh tim bẩm sinh: Tần suất và các ảnh hưởng

1.2 Sinh lý học hệ tim mạch thai nhi

1.3 Lịch sử siêu âm tim thai và các mặt cắt cơ bản

1.4 Các BTBS thường gặp ở thai nhi

1.5 Các lợi ích của chẩn đoán BTBS trước sinh

1.6 Sự cần thiết của việc xác định khoảng tham chiếu các kích thước của tim thai bình thường trong chẩn đoán BTBS

1.7Tình hình nghiên cứu siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS trên thế giới và trong nước

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả

3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

3.2 Giá trị của siêu âm tim thai

3.3 Tần số các BTBS trước và sau sinh

3.4 Các thông số siêu âm tim thai bình thường

Chương 4: Bàn luận

4.1 Vấn đề về cỡ mẫu và đặc điểm dân số

4.2 Giá trị của siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS

4.3 Các BTBS thường gặp

4.4 Xác định khoảng tham chiếu các kích thước của tim thai bình thường

4.5 Hạn chế đề tài

Kết luận

Kiến nghị

Tài liệu tham khảo b

Phụ lục 1: Mẫu thu thập số liệu t

Phụ lục 2: Danh sách Bác sĩ tham gia nghiên cứu

Phụ lục 3: Phân bố theo tỉnh 2924 thai phụ w

Phụ lục 4: Bảng 2x2 của các BTBS thường gặp

Phụ lục 5: Bảng bách phân vị các chỉ số tim thai theo tuổi thai

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

BL: Van ba lá

BS: Bác sĩ

BTBS: Bệnh tim bẩm sinh

BTH2L: Bất tương hợp 2 lần

CDTK: Chấm dứt thai kì

CVĐĐM: Chuyển vị đại động mạch

ĐKTPTT: Đường kính thất phải tâm thu

ĐKTPTTr: Đường kính thất phải tâm trương

ĐKTTTT: Đường kính thất trái tâm thu

ĐKTTTTr: Đường kính thất trái tâm trương

ĐMC: Động mạch chủ

ĐMP: Động mạch phổi

HCTSTT: Hội chứng thiểu sản tim trái

HL: Van hai lá

HLTMPBTTP: Hồi lưu TMP bất thường toàn phần

KLV: Không lổ van

KMSG: Khoảng mờ sau gáy

KNT: Kênh nhĩ thất

KTC: Khoảng tin cậy

NP: Nhĩ phải

NT: Nhĩ trái

SATT: Siêu âm tim thai

SS: Sau sinh

TBS: Tim bẩm sinh

TCĐM: Thân chung động mạch

Teo ĐMP: Teo tịt van ĐMP

TLN: Thông liên nhĩ

TLT: Thông liên thất

TMCD: Tĩnh mạch chủ dưới

TMCT: Tĩnh mạch chủ trên

TP: Thất phải

TP2ĐR: Thất phải 2 đường ra

TST: Tần số tim

TT: Thất trái

TTĐN: Tâm thất độc nhất

TTP: Thành bên thất phải

TTT: Thành sau thất tráiv/ V: Vòng van

V: Vận tốc tối đa qua van

VLT: Vách liên thất

YTNC: Yếu tố nguy cơ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

1.1 Tỷ lệ BTBS qua các nghiên cứu siêu âm tim thai

1.2 Các dạng và tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh sau sinh

1.3 Các BTBS mà có mặt cắt 4 buồng bình thường

1.4 Các BTBS có mặt cắt 4 buồng bất thường

1.5 Mặt cắt 4 buồng tim và tầm soát BTBS trước sinh

1.6 So sánh các nghiên cứu tầm soát BTBS bằng mặt cắt cơbản và mặt cắt cơ bản mở rộng

1.7 Các dạng bệnh tim bẩm sinh được chẩn đoán trước sinh

1.8 Các dạng bệnh tim bẩm sinh được chẩn đoán trước sinh (tt)

3.9 Đặc điểm dân số

3.10 Diễn tiến thai kì

3.11 Một số đặc điểm thai nhi

3.12 Phân bố bệnh theo chỉ định

3.13 Kết quả chọc ối

3.14 Bảng 2x2 của các trường hợp có đối chiếu sau sinh

3.15 Giá trị của siêu âm tim thai/ 2924 thai nhi

3.16 Tóm tắt các thông số trên 2924 thai nhi khi siêu âm timthai

3.17 Bất thường kết nối nhĩ – thất

3.18 Bất thường kết nối thất – đại động mạch

3.19 Luồng thông trong tim

3.20 Bất thường mạch máu lớn

3.21 Liệt kê những trường hợp có kết quả âm tính giả

3.22 Bảng 2x2 của các trường hợp BTBS nặng có đối chiếusau sinh

3.23 Giá trị của siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS nặng

3.24 Bảng 2x2 giả định ở nhóm không theo dõi sau sinh (1)

3.25 Bảng 2x2 giả định ở 3910 thai nhi (1)

3.26 Giá trị của siêu âm tim thai ở nhóm 3910 thai nhi (1)

3.27 Bảng 2x2 giả định ở nhóm không theo dõi sau sinh (2)

3.28 Bảng 2x2 giả định ở 3910 thai nhi (2)

3.29 Giá trị của siêu âm tim thai ở nhóm 3910 thai nhi (2)

3.30 Tần số các BTBS trước sinh

3.31 Tần số các BTBS sau sinh

3.32 Tóm tắt các thông số trên 2535 thai nhi có kết quả sausinh bình thường

3.33 Tóm tắt phân tích hồi qui

3.34 Bảng bách phân vị tỉ lệ tim/ Lồng ngực

3.35 Bảng bách phân vị trục tim thai

3.36 Bảng bách phân vị tần số tim thai

3.37 Bảng bách phân vị vận tốc tối đa qua van 2 lá

3.38 Bảng bách phân vị vận tốc tối đa qua van 3 lá

3.39 Bảng bách phân vị vận tốc tối đa qua van ĐMC

3.40 Bảng bách phân vị vận tốc tối đa qua van ĐMP

3.41 Bảng bách phân vị vận tốc tối đa qua van eo ĐMC

4.42 Bảng phân tích mất theo dõi theo nhóm chỉ định

4.43 Các nghiên cứu độ nhạy của siêu âm tim thai chi tiết

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang

1.1 Hệ tuần hoàn thai nhi

1.2 Mặt cắt 4 buồng

1.3 Mặt cắt 5 buồng

1.4 Động mạch phổi chia đôi

1.5 Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim thai

1.6 Mặt cắt 3 mạch máu

1.7 Mặt cắt 3 mạch máu và khí quản

1.8 Mặt cắt dọc 2 tĩnh mạch

1.9 Cắt dọc cung ĐMC

1.10 Cắt dọc cung ống động mạch

1.11 Ngang van 2 lá

2.12 Máy siêu âm Philips Envisor C

2.13 Cắt TM qua 2 thất

2.14 Đo tỉ lệ tim thai/ Lồng ngực

2.15 Trục tim thai

2.16 Đo vòng van 2 lá, 3 lá, kích thước nhĩ trái, phải

2.17 Doppler ngang van 2 lá, 3 lá

2.18 Doppler qua van ĐMC và tần số tim

2.19 Dopper ngang van ĐMP

2.20 Doppler eo ĐMC

4.21 Mất cân đối kích thước tim phải lớn hơn trái trong hẹpeo ĐMC

4.22 Kích thước ĐMC và ĐMP trên cùng 1 thai nhi có hẹpeo ĐMC

4.23 Mặt cắt 4 buồng từ mỏm trong bệnh kênh nhĩ thất thìtâm trương và tâm thu

4.24 Tỉ lệ chiều dài nhĩ- Thất ở tim thai bình thường (A) Và ởtim thai bị kênh nhĩ thất (B)

4.25 Doppler màu trong bệnh KNT ở thì tâm trương (A) Vàtâm thu (B)

4.26 Thông liên thất cơ bè 2mm, được phát hiện nhờdoppler màu

4.27 Mặt cắt 4 buồng từ mỏm trong HCTSTT ở thai 22 tuầntrên 2D (A) Và trên doppler màu (B)

4.28 Mặt cắt 3 mạch máu, dòng chảy ngược trong cung ĐMC

4.29 Mặt cắt 5 buồng thấy TLT và ĐMC cưỡi ngựa/ Fallot

4.30 Mặt cắt đường ra thất phải thấy ĐMP nhỏ so ĐMC/ Fallot

4.31 Doppler màu ở mặt cắt 5 buồng thấy thất phải và tráicùng tống máu qua ĐMC

4.32 Mặt cắt 4 buồng trong bệnh Ebstein

4.33 Doppler màu trong bệnh Ebstein

4.34 Doppler màu mặt cắt 3 mạch máu trong hẹp eo ĐMC

4.35 Mặt cắt 4 buồng bình thường với tương hợp nhĩ thấttrong CVĐĐM (A), mặt cắt 5 buồng thấy ĐMP ra từthất trái (B)

4.36 Hai đại động mạch song song ở thai CVĐĐM

4.37 Doppler màu cho thấy 2 đại động mạch song songtrong chuyển vị đại động mạch

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểuđồ

Tên biểu đồ Trang

1.1 Tỷ lệ BTBS qua 62 nghiên cứu

1.2 Chỉ định của 2758 trường hợp tim bẩm sinh ở khoa tim thaibệnh viện Guy’s Luân Đôn

2.3 Qui trình nghiên cứu

3.4 Diễn tiến 3910 thai nhi

3.5 Phân bố tuổi mẹ

3.6 Số con đã có

3.7 Phân bố thai phụ theo tỉnh

3.8 Số trường hợp siêu âm tim thai qua mỗi năm

3.9 Tỉ lệ bệnh theo bề dày của khoảng mờ sau gáy

3.10 TTP tâm trương theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.11 TTT tâm trương theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.12 VLT tâm trương theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.13 ĐKTTTTr theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.14 ĐKTPTTr theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.15 ĐKTTTT theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.16 ĐKTPTT theo tuổi thai trên siêu âm 1 bình diện

3.17 Kích thước nhĩ trái theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.18 Kích thước nhĩ phải theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.19 Kích thước vòng van 2 lá theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.20 Kích thước vòng van 2 lá theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.21 Kích thước vòng van ĐMC theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.22 Kích thước vòng van ĐMP theo tuổi thai trên siêu âm 2D

3.23 Kích thước eo ĐMC theo tuổi thai trên siêu âm 2D

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) Là một trong những dị tật bẩm sinh thường gặp, chiếm tỉ lệ 8- 10/1000 trẻ sinh sống [42], [124], [136], và tỉ lệ bệnh này còn cao hơn ở những trường hợp thai bị sẩy [35], [61], [90]. BTBS là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh, chiếm gần 40% tử vong sơ sinh do các dị tật bẩm sinh [42], [75], [103]. Hơn nữa, những bất thường của hệ tim mạch thường có liên quan đến những bất thường của các cơ quan khác và bất thường nhiễm sắc thể [131], Rasiah và cs ghi nhận khoảng 50% bệnh kênh nhĩ thất có kèm bất thường ba nhiễm sắc thể 21 [102]. Như vậy, siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS góp phần tầm soát toàn diện cho trẻ, điều này giúp cho việc chẩn đoán và điều trị sau sinh tốt hơn, qua đó làm giảm được bệnh tật, tử vong cũng như chi phí điều trị. Nghiên cứu ở Hoa Kỳ cho thấy BTBS là một trong những nguyên nhân có chi phí nhập viện cao nhất trong các dị tật bẩm sinh phải nhập viện [138]. Các nghiên cứu gần đây cho thấy chẩn đoán BTBS trước sinh làm cải thiện tỉ lệ tử vong và bệnh tật của BTBS [31], [47], [123].

Từ cuối những năm 1970, siêu âm tim đã là 1 phương tiện chẩn đóan không xâm nhập và đáng tin cậy trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh và rối lọan chức năng tim mạch [4], [5], [27]. Các nhà phẫu thuật tim bẩm sinh cũng dựa chủ yếu vào kết quả siêu âm tim trước mổ để đưa ra chỉ định và phương pháp phẫu thuật dự kiến [2], [3], [66], [122]. Siêu âm tim thai được giới thiệu vào đầu những năm 1980 [19], nó cho phép phát hiện các bất thường cấu trúc tim cũng như rối loạn nhịp [6], [18].

Trước đây, siêu âm tim thai thường được tiến hành ở thai phụ có nguy cơ cao mắc BTBS, nhưng số thai phụ có YTNC rất ít so với nhóm không YTNC, do đó nếu tập trung ở nhóm có YTNC thì chỉ có 20% trẻ mắc BTBS được phát hiện [49], [52], [107]. Gần đây, tăng khoảng mờ sau gáy là một chỉ điểm quan trọng để phát hiện BTBS ngoài các YTNC kinh điển khác [37], [38], [127]. Đa số trẻ mắc BTBS là ở nhóm không có YTNC [18]; Do vậy, để cải thiện khả năng phát hiện BTBS trong cộng đồng, thì siêu âm tim thai phải được xem như 1 xét nghiệm sàng lọc và được chỉ định ở tất cả các thai phụ [11].

Có nhiều nghiên cứu về tầm soát siêu âm tim thai trong cộng đồng cho kết quả đáng khích lệ, nhưng tỉ lệ phát hiện BTBS trong cộng đồng vẫn còn thấp dưới 50%, kém hơn tỉ lệ phát hiện các dị tật khác [93], [121]. Mặc dù siêu âm tim thai chi tiết (siêu âm 1 bình diện, 2 bình diện, doppler màu, doppler xung…) Được báo cáo là có độ chính xác cao trong chẩn đoán BTBS trước sinh [112], [117], [140], nhưng chưa được ứng dụng rộng rãi tại các trung tâm chuyên khoa tim mạch, và chúng ta cũng chưa có nghiên cứu lớn nào đánh giá giá trị của siêu âm tim thai ở các trung tâm này. Bên cạnh đó, để tầm soát BTBS trong bào thai có hiệu quả, chúng ta cần biết tần suất của các BTBS thường gặp, nhằm giúp các bác sĩ siêu âm chú ý phát hiện những bệnh này.

Trục tim thai, tỉ lệ tim/ Lồng ngực, tần số tim…đã là những thông số cơ bản cần thiết trong tầm soát BTBS thai nhi, do đó việc nghiên cứu khoảng tham chiếu của kích thước tim thai bình thường là điều cần thiết cho các Bác sĩ siêu âm.

Tại Việt Nam, việc phát hiện BTBS chủ yếu được tiến hành ở các cơ sở sản khoa, và chưa được quan tâm nhiều ở các trung tâm chuyên khoa tim mạch. Do đó, tỉ lệ BTBS chẩn đoán trước sinh còn thấp. Kể từ năm 2005, Viện Tim TP HCM là cơ sở chuyên khoa tim mạch đầu tiên trong cả nước triển khai đơn vị siêu âm tim thai, và tiến hành nghiên cứu đầu tiên về tim thai

[8]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu tổng quát là: Đánh giá vai trò của siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS trước sinh, và ba mục tiêu cụ thể là:

1. Xác định giá trị của siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS ở cơ sở chuyên khoa tim mạch

2. Xác định tỷ lệ các BTBS thường gặp trong bào thai.

3. Xác định khoảng tham chiếu (reference intervals) Của một số kích thước tim thai bình thường từ 16- 40 tuần được siêu âm tại Viện Tim TP Hồ Chí Minh............


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Châu Ngọc Hoa, Lê Kim Tuyến (2011), "Vai trò của siêu âm tim thai trong chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh trước sinh". Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (phụ bản số 1), Tr. 23 - 31.

2. Hoàng Trọng Kim (Ed.). (2004). Nhi khoa chương trình đại học (Vol. 2). Nhà xuất bản Y Học TP HCM, TP Hồ Chí Minh.

3. Hoàng Trọng Kim, Phạm Nguyễn Vinh, Lê Kim Tuyến, & cs. (2006). Xây dựng tiêu chuẩn chỉ định mổ các bệnh tim bẩm sinh không tím có shunt trái phải thường gặp cho trẻ em Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp bộ đã nghiệm thu, Đại học Y Dược TP HCM, TP Hồ Chí Minh.

4. Phạm Nguyễn Vinh (Ed.). (2003). Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch. Nhà xuất bản Y Học, TP Hồ Chí Minh.

5. Phạm Nguyễn Vinh, Hoàng Trọng Kim, & cs. (2008). Áp dụng siêu âm trong chẩn đoán và chỉ định phẩu thuật tứ chứng Fallot. Đề tài cấp thành phố đã nghiệm thu, TP Hồ Chí Minh.

6. Phạm Nguyễn Vinh, Lê Kim Tuyến (2008), "Siêu âm tim thai trong chẩn đoán rối loạn nhịp bào thai". Thời sự tim mạch học, 129, Tr. 25 - 30.

7. Phạm Nguyễn Vinh, Lê Kim Tuyến (2008), "Nghiên cứu chỉ số siêu âm tim thai bình thường ở 3 tháng giữa thai kỳ tại Viện Tim TP HCM". Thời sự tim mạch học, 129, Tr. 31 - 33.

8. Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Việt Thanh, Lê Kim Tuyến, & cs. (2010). Khảo sát tần suất dị tật tim thai nhi ở các bà mẹ tuổi thai từ 16 - 28 tuần thời gian từ 5/2007 - 5/2010. Đề tài nghiên cứu cấp bộ đã nghiệm thu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. C

TIẾNG ANH

9. Abramowicz, J., Brezinka, C., Salvesen, K., ter Haar, G. (2009), "ISUOG Statement on the non - Medical use of ultrasound, 2009". Ultrasound Obstet Gynecol, 33 (5), pp. 617.

10. Abuhamad, A., Chaoui, R. (2010), A Practical Guide to Fetal Echocardiography: Normal and Abnormal Hearts (second ed.). Lippincott William & Wilkins

11. Acherman, R. J., Evans, W. N., Luna, C. F., Rollins, R., Kip, K. T., Collazos, J. C., et al. (2007), "Prenatal detection of congenital heart disease in southern Nevada: The need for universal fetal cardiac evaluation". J Ultrasound Med, 26 (12), pp. 1715 - 1719.

12. Achiron, R., Glaser, J., Gelernter, I., Hegesh, J., Yagel, S. (1992), "Extended fetal echocardiographic examination for detecting cardiac malformations in low risk pregnancies". BMJ, 304 (6828), pp. 671 -

674.

13. Alexander, G. R., Himes, J. H., Kaufman, R. B., Mor, J., Kogan, M. (1996), "A United States national reference for fetal growth". Obstet Gynecol, 87 (2), pp. 163 - 168.

14. Allan, L., Benacerraf, B., Copel, J. A., Carvalho, J. S., Chaoui, R., Eik - Nes, S. H., et al. (2001), "Isolated major congenital heart disease". Ultrasound Obstet Gynecol, 17 (5), pp. 370 - 379.

15. Allan, L., Dangel, J., Fesslova, V., Marek, J., Mellander, M., Oberhansli, I., et al. (2004), "Recommendations for the practice of fetal cardiology in Europe". Cardiol Young, 14 (1), pp. 109 - 114.

16. Allan, L. D., Crawford, D. C., Chita, S. K., Tynan, M. J. (1986), "Prenatal screening for congenital heart disease". Br Med J (Clin Res Ed), 292 (6537), pp. 1717 - 1719. D

17. Allan, L. D., Joseph, M. C., Boyd, E. G., Campbell, S., Tynan, M. (1982), "M - Mode echocardiography in the developing human fetus". Br Heart J, 47 (6), pp. 573 - 583.

18. Allan, L. D., Sharland, G. K., Milburn, A., Lockhart, S. M., Groves, A. M., Anderson, R. H., et al. (1994), "Prospective diagnosis of 1,006 consecutive cases of congenital heart disease in the fetus". J Am Coll Cardiol, 23 (6), pp. 1452 - 1458.

19. Allan, L. D., Tynan, M. J., Campbell, S., Wilkinson, J. L., Anderson, R. H. (1980), "Echocardiographic and anatomical correlates in the fetus". Br Heart J, 44 (4), pp. 444 - 451.

20. Altman, D. G., Chitty, L. S. (1993), "Design and analysis of studies to derive charts of fetal size". Ultrasound Obstet Gynecol, 3 (6), pp. 378 - 384.

21. Altman, D. G., Chitty, L. S. (1994), "Charts of fetal size: 1. Methodology". Br J Obstet Gynaecol, 101 (1), pp. 29 - 34.

22. Atzei, A., Gajewska, K., Huggon, I. C., Allan, L., Nicolaides, K. H. (2005), "Relationship between nuchal translucency thickness and prevalence of major cardiac defects in fetuses with normal karyotype". Ultrasound Obstet Gynecol, 26 (2), pp. 154 - 157.

23. Axt - Fliedner, R., Schwarze, A., Smrcek, J., Germer, U., Krapp, M., Gembruch, U. (2006), "Isolated ventricular septal defects detected by color Doppler imaging: Evolution during fetal and first year of postnatal life". Ultrasound Obstet Gynecol, 27 (3), pp. 266 - 273.

24. Azhar, A. S., Habib, H. S. (2006), "Accuracy of the initial evaluation of heart murmurs in neonates: Do we need an echocardiogram? " Pediatr Cardiol, 27 (2), pp. 234 - 237. E

25. Bakiler, A. R., Ozer, E. A., Kanik, A., Kanit, H., Aktas, F. N. (2007), "Accuracy of prenatal diagnosis of congenital heart disease with fetal echocardiography". Fetal Diagn Ther, 22 (4), pp. 241 - 244.

26. Bellinger, D. C., Wypij, D., Kuban, K. C., Rappaport, L. A., Hickey, P. R., Wernovsky, G., et al. (1999), "Developmental and neurological status of children at 4 years of age after heart surgery with hypothermic circulatory arrest or low - Flow cardiopulmonary bypass". Circulation, 100 (5), pp. 526 - 532.

27. Benavidez, O. J., Gauvreau, K., Jenkins, K. J., Geva, T. (2008), "Diagnostic errors in pediatric echocardiography: Development of taxonomy and identification of risk factors". Circulation, 117 (23), pp. 2995 - 3001.

28. Berkley, E. M., Goens, M. B., Karr, S., Rappaport, V. (2009), "Utility of fetal echocardiography in postnatal management of infants with prenatally diagnosed congenital heart disease". Prenat Diagn, 29 (7), pp. 654 - 658.

29. Bernier, P. L., Stefanescu, A., Samoukovic, G., Tchervenkov, C. I. (2010), "The challenge of congenital heart disease worldwide: Epidemiologic and demographic facts". Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu, 13 (1), pp. 26 - 34.

30. Boldt, T., Andersson, S., Eronen, M. (2002), "Outcome of structural heart disease diagnosed in utero". Scand Cardiovasc J, 36 (2), pp. 73 - 79.

31. Bonnet, D., Coltri, A., Butera, G., Fermont, L., Le Bidois, J., Kachaner, J., et al. (1999), "Detection of transposition of the great arteries in fetuses reduces neonatal morbidity and mortality". Circulation, 99 (7), pp. 916 - 918. F

32. Carvalho, J. S., Allan, L., Chaoui, R.,.. . (2013), "ISUOG Practice Guidelines (updated): Sonographic screening examination of the fetal heart". Ultrasound Obstet Gynecol, 41 (3), pp. 348 - 359.

33. Carvalho, J. S., Mavrides, E., Shinebourne, E. A., Campbell, S., Thilaganathan, B. (2002), "Improving the effectiveness of routine prenatal screening for major congenital heart defects". Heart, 88 (4), pp. 387 - 391.

34. Chew, C., Stone, S., Donath, S. M., Penny, D. J. (2006), "Impact of antenatal screening on the presentation of infants with congenital heart disease to a cardiology unit". J Paediatr Child Health, 42 (11), pp. 704 - 708.

35. Chinn, A., Fitzsimmons, J., Shepard, T. H., Fantel, A. G. (1989), "Congenital heart disease among spontaneous abortuses and stillborn fetuses: Prevalence and associations". Teratology, 40 (5), pp. 475 - 482.

36. Chung, M. L., Lee, B. S., Kim, E. A., Kim, K. S., Pi, S. Y., Oh, Y. M., et al. (2010), "Impact of fetal echocardiography on trends in disease patterns and outcomes of congenital heart disease in a neonatal intensive care unit". Neonatology, 98 (1), pp. 41 - 46.

37. Clur, S. A., Mathijssen, I. B., Pajkrt, E., Cook, A., Laurini, R. N., Ottenkamp, J., et al. (2008), "Structural heart defects associated with an increased nuchal translucency: 9 years experience in a referral centre". Prenat Diagn, 28 (4), pp. 347 - 354.

38. Clur, S. A., Ottenkamp, J., Bilardo, C. M. (2009), "The nuchal translucency and the fetal heart: A literature review". Prenat Diagn, 29 (8), pp. 739 - 748.

39. Copel, J. A., Pilu, G., Green, J., Hobbins, J. C., Kleinman, C. S. (1987), "Fetal echocardiographic screening for congenital heart disease: Theg importance of the four - Chamber view". Am J Obstet Gynecol, 157 (3), pp. 648 - 655.

40. D'Amelio, R., Giorlandino, C., Masala, L., Garofalo, M., Martinelli, M., Anelli, G., et al. (1991), "Fetal echocardiography using transvaginal and transabdominal probes during the first period of pregnancy: A comparative study". Prenat Diagn, 11 (2), pp. 69 - 75.

41. DeVore, G. R., Medearis, A. L., Bear, M. B., Horenstein, J., Platt, L. D. (1993), "Fetal echocardiography: Factors that influence imaging of the fetal heart during the second trimester of pregnancy". J Ultrasound Med, 12 (11), pp. 659 - 663.

42. Dolk, H., Loane, M., Garne, E. (2011), "Congenital heart defects in Europe: Prevalence and perinatal mortality, 2000 to 2005". Circulation, 123 (8), pp. 841 - 849.

43. Drose, J. A. (2010), Fetal Echocardiography (second ed.). Saunders Elsevier

44. Ewigman, B. G., Crane, J. P., Frigoletto, F. D., LeFevre, M. L., Bain, R. P., McNellis, D. (1993), "Effect of prenatal ultrasound screening on perinatal outcome. RADIUS Study Group". N Engl J Med, 329 (12), pp. 821 - 827.

45. Fesslova, V., Villa, L., Kustermann, A. (2003), "Long - Term experience with the prenatal diagnosis of cardiac anomalies in high - Risk pregnancies in a tertiary center". Ital Heart J, 4 (12), pp. 855 - 864.

46. Forbus, G. A., Atz, A. M., Shirali, G. S. (2004), "Implications and limitations of an abnormal fetal echocardiogram". Am J Cardiol, 94 (5), pp. 688 - 689.

47. Franklin, O., Burch, M., Manning, N., Sleeman, K., Gould, S., Archer, N. (2002), "Prenatal diagnosis of coarctation of the aorta improves survival and reduces morbidity". Heart, 87 (1), pp. 67 - 69. H

48. Friedberg, M. K., Silverman, N. H., Moon - Grady, A. J., Tong, E., Nourse, J., Sorenson, B., et al. (2009), "Prenatal detection of congenital heart disease". J Pediatr, 155 (1), pp. 26 - 31,31 e21.

49. Fuchs, I. B., Muller, H., Abdul - Khaliq, H., Harder, T., Dudenhausen, J. W., Henrich, W. (2007), "Immediate and long - Term outcomes in children with prenatal diagnosis of selected isolated congenital heart defects". Ultrasound Obstet Gynecol, 29 (1), pp. 38 - 43.

50. Fyfe, D. A., Kline, C. H. (1990), "Fetal echocardiographic diagnosis of congenital heart disease". Pediatr Clin North Am, 37 (1), pp. 45 - 67.

51. Galindo, A., Comas, C., Martinez, J. M., Gutierrez - Larraya, F., Carrera, J. M., Puerto, B., et al. (2003), "Cardiac defects in chromosomally normal fetuses with increased nuchal translucency at 10 - 14 weeks of gestation". J Matern Fetal Neonatal Med, 13 (3), pp. 163 - 170.

52. Gardiner, H. M. (2001), "Fetal echocardiography: 20 years of progress". Heart, 86 Suppl 2, II12 - 22.

53. Garson, A., Jr., Allen, H. D., Gersony, W. M., Gillette, P. C., Hohn, A. R., Pinsky, W. W., et al. (1994), "The cost of congenital heart disease in children and adults. A model for multicenter assessment of price and practice variation". Arch Pediatr Adolesc Med, 148 (10), pp. 1039 -

1045.

54. Gelehrter, S., Owens, S. T., Russell, M. W., van der Velde, M. E., Gomez - Fifer, C. (2007), "Accuracy of the fetal echocardiogram in double - Outlet right ventricle". Congenit Heart Dis, 2 (1), pp. 32 - 37.

55. Gembruch, U. (1997), "Prenatal diagnosis of congenital heart disease". Prenat Diagn, 17 (13), pp. 1283 - 1298.

56. Germanakis, I., Sifakis, S. (2006), "The impact of fetal echocardiography on the prevalence of liveborn congenital heart disease". Pediatr Cardiol, 27 (4), pp. 465 - 472. I

57. Ghi, T., Huggon, I. C., Zosmer, N., Nicolaides, K. H. (2001), "Incidence of major structural cardiac defects associated with increased nuchal translucency but normal karyotype". Ultrasound Obstet Gynecol, 18 (6), pp. 610 - 614.

58. Gill, H. K., Splitt, M., Sharland, G. K., Simpson, J. M. (2003), "Patterns of recurrence of congenital heart disease: An analysis of 6,640 consecutive pregnancies evaluated by detailed fetal echocardiography". J Am Coll Cardiol, 42 (5), pp. 923 - 929.

59. Goncalves, L. F., Espinoza, J., Lee, W., Nien, J. K., Hong, J. S., Santolaya - Forgas, J., et al. (2005), "A new approach to fetal echocardiography: Digital casts of the fetal cardiac chambers and great vessels for detection of congenital heart disease". J Ultrasound Med, 24 (4), pp. 415 - 424.

60. Gottliebson, W. M., Border, W. L., Franklin, C. M., Meyer, R. A., Michelfelder, E. C. (2006), "Accuracy of fetal echocardiography: A cardiac segment - Specific analysis". Ultrasound Obstet Gynecol, 28 (1), pp. 15 - 21.

61. Hoffman, J. I. (1995), "Incidence of congenital heart disease: II. Prenatal incidence". Pediatr Cardiol, 16 (4), pp. 155 - 165.

62. Hoffman, J. I., Kaplan, S. (2002), "The incidence of congenital heart disease". J Am Coll Cardiol, 39 (12), pp. 1890 - 1900.

63. Hornberger, L. K., Sahn, D. J., Kleinman, C. S., Copel, J., Silverman, N. H. (1994), "Antenatal diagnosis of coarctation of the aorta: A multicenter experience". J Am Coll Cardiol, 23 (2), pp. 417 - 423.

64. Hornberger, L. K., Sanders, S. P., Sahn, D. J., Rice, M. J., Spevak, P. J., Benacerraf, B. R., et al. (1995), "In utero pulmonary artery and aortic growth and potential for progression of pulmonary outflow tractj obstruction in tetralogy of Fallot". J Am Coll Cardiol, 25 (3), pp. 739 -

745.

65. Hornberger, L. K., Weintraub, R. G., Pesonen, E., Murillo - Olivas, A., Simpson, I. A., Sahn, C., et al. (1992), "Echocardiographic study of the morphology and growth of the aortic arch in the human fetus. Observations related to the prenatal diagnosis of coarctation". Circulation, 86 (3), pp. 741 - 747.

66. Huhta, J. C., Glasow, P., Murphy, D. J., Jr., Gutgesell, H. P., Ott, D. A., McNamara, D. G., et al. (1987), "Surgery without catheterization for congenital heart defects: Management of 100 patients". J Am Coll Cardiol, 9 (4), pp. 823 - 829.

67. Hyett, J. (2004), "Does nuchal translucency have a role in fetal cardiac screening? " Prenat Diagn, 24 (13), pp. 1130 - 1135.

68. Isaaz, K., Cloez, J. L., Marcon, F., Worms, A. M., Pernot, C. (1986), "Is the aorta truly dextroposed in tetralogy of Fallot? A two - Dimensional echocardiographic answer". Circulation, 73 (5), pp. 892 - 899.

69. Jaeggi, E. T., Sholler, G. F., Jones, O. D., Cooper, S. G. (2001), "Comparative analysis of pattern, management and outcome of pre - Versus postnatally diagnosed major congenital heart disease: A population - Based study". Ultrasound Obstet Gynecol, 17 (5), pp. 380 - 385.

70. Khoo, N. S., Van Essen, P., Richardson, M., Robertson, T. (2008), "Effectiveness of prenatal diagnosis of congenital heart defects in South Australia: A population analysis 1999 - 2003". Aust N Z J Obstet Gynaecol, 48 (6), pp. 559 - 563.

71. Kirk, J. S., Riggs, T. W., Comstock, C. H., Lee, W., Yang, S. S., Weinhouse, E. (1994), "Prenatal screening for cardiac anomalies: Thek value of routine addition of the aortic root to the four - Chamber view". Obstet Gynecol, 84 (3), pp. 427 - 431.

72. Kovavisarach, E., Mitinunwong, C. (2011), "Fetal echocardiography: A 9 - Year experience in Rajavithi Hospital (1999 - 2007 AD) ". J Med Assoc Thai, 94 (3), pp. 265 - 271.

73. Kristman, V., Manno, M., Cote, P. (2004), "Loss to follow - Up in cohort studies: How much is too much? " Eur J Epidemiol, 19 (8), pp. 751 - 760.

74. Lee, J. E., Jung, K. L., Kim, S. E., Nam, S. H., Choi, S. J., Oh, S. Y., et al. (2010), "Prenatal diagnosis of congenital heart disease: Trends in pregnancy termination rate, and perinatal and 1 - Year infant mortalities in Korea between 1994 and 2005". J Obstet Gynaecol Res, 36 (3), pp. 474 - 478.

75. Lee, K., Khoshnood, B., Chen, L., Wall, S. N., Cromie, W. J., Mittendorf, R. L. (2001), "Infant mortality from congenital malformations in the United States, 1970 - 1997". Obstet Gynecol, 98 (4), pp. 620 - 627.

76. Lee, W. (1998), "Performance of the basic fetal cardiac ultrasound examination". J Ultrasound Med, 17 (9), pp. 601 - 607.

77. Lee, W. (2011), "AIUM practice guideline for the performance of fetal echocardiography". J Ultrasound Med, 30 (1), pp. 127 - 136.

78. Lee, W., Allan, L., Carvalho, J. S., Chaoui, R., Copel, J., Devore, G., et al. (2008), "ISUOG consensus statement: What constitutes a fetal echocardiogram? " Ultrasound Obstet Gynecol, 32 (2), pp. 239 - 242.

79. Lee, W., Carvalho, J. S., Chaoui, R., Copel, J., Hecher, K., Paladini, D. (2006), "Cardiac screening examination of the fetus: Guidelines for performing the 'basic' and 'extended basic' cardiac scan". Ultrasound Obstet Gynecol, 27 (1), pp. 107 - 113. L

80. Lee, W., Riggs, T., Amula, V., Tsimis, M., Cutler, N., Bronsteen, R., et al. (2010), "Fetal echocardiography: Z - Score reference ranges for a large patient population". Ultrasound Obstet Gynecol, 35 (1), pp. 28 -

34.

81. Lethor, J. P., Marcon, F., de Moor, M., King, M. E. (2000), "Physiology of ventricular septal defect shunt flow in the fetus examined by color Doppler M - Mode". Circulation, 101 (10), E93.

82. Levi, S. (2003), "Mass screening for fetal malformations: The Eurofetus study". Ultrasound Obstet Gynecol, 22 (6), pp. 555 - 558.

83. Machlitt, A., Heling, K. S., Chaoui, R. (2004), "Increased cardiac atrial - To - Ventricular length ratio in the fetal four - Chamber view: A new marker for atrioventricular septal defects". Ultrasound Obstet Gynecol, 24 (6), pp. 618 - 622.

84. Mackie, A. S., Jutras, L. C., Dancea, A. B., Rohlicek, C. V., Platt, R., Beland, M. J. (2009), "Can cardiologists distinguish innocent from pathologic murmurs in neonates? " J Pediatr, 154 (1), pp. 50 - 54 e51.

85. Makrydimas, G., Sotiriadis, A., Huggon, I. C., Simpson, J., Sharland, G., Carvalho, J. S., et al. (2005), "Nuchal translucency and fetal cardiac defects: A pooled analysis of major fetal echocardiography centers". Am J Obstet Gynecol, 192 (1), pp. 89 - 95.

86. Marek, J., Tomek, V., Skovranek, J., Povysilova, V., Samanek, M. (2011), "Prenatal ultrasound screening of congenital heart disease in an unselected national population: A 21 - Year experience". Heart, 97 (2), pp. 124 - 130.

87. McAuliffe, F. M., Hornberger, L. K., Winsor, S., Chitayat, D., Chong, K., Johnson, J. A. (2004), "Fetal cardiac defects and increased nuchal translucency thickness: A prospective study". Am J Obstet Gynecol, 191 (4), pp. 1486 - 1490. M

88. Mertens, L., Friedberg, M. K. (2009), "The gold standard for noninvasive imaging in congenital heart disease: Echocardiography". Curr Opin Cardiol, 24 (2), pp. 119 - 124.

89. Meyer - Wittkopf, M., Cooper, S., Sholler, G. (2001), "Correlation between fetal cardiac diagnosis by obstetric and pediatric cardiologist sonographers and comparison with postnatal findings". Ultrasound Obstet Gynecol, 17 (5), pp. 392 - 397.

90. Mitchell, S. C., Korones, S. B., Berendes, H. W. (1971), "Congenital heart disease in 56,109 births. Incidence and natural history". Circulation, 43 (3), pp. 323 - 332.

91. Muller, M. A., Clur, S. A., Timmerman, E., Bilardo, C. M. (2007), "Nuchal translucency measurement and congenital heart defects: Modest association in low - Risk pregnancies". Prenat Diagn, 27 (2), pp. 164 - 169.

92. Nelson, N. L., Filly, R. A., Goldstein, R. B., Callen, P. W. (1993), "The AIUM/ ACR antepartum obstetrical sonographic guidelines: Expectations for detection of anomalies". J Ultrasound Med, 12 (4), pp. 189 - 196.

93. Nikkila, A., Bjorkhem, G., Kallen, B. (2007), "Prenatal diagnosis of congenital heart defects - A population based study". Acta Paediatr, 96 (1), pp. 49 - 52.

94. Ogge, G., Gaglioti, P., Maccanti, S., Faggiano, F., Todros, T. (2006), "Prenatal screening for congenital heart disease with four - Chamber and outflow - Tract views: A multicenter study". Ultrasound Obstet Gynecol, 28 (6), pp. 779 - 784.

95. Ott, W. J. (1995), "The accuracy of antenatal fetal echocardiography screening in high - And low - Risk patients". Am J Obstet Gynecol, 172 (6), pp. 1741 - 1747; Discussed pp. 1747 - 1749. N

96. Paladini, D., Chita, S. K., Allan, L. D. (1990), "Prenatal measurement of cardiothoracic ratio in evaluation of heart disease". Arch Dis Child, 65 (1 Spec No), pp. 20 - 23.

97. Paladini, D., Palmieri, S., Lamberti, A., Teodoro, A., Martinelli, P., Nappi, C. (2000), "Characterization and natural history of ventricular septal defects in the fetus". Ultrasound Obstet Gynecol, 16 (2), pp. 118 - 122.

98. Paladini, D., Russo, M., Teodoro, A., Pacileo, G., Capozzi, G., Martinelli, P., et al. (2002), "Prenatal diagnosis of congenital heart disease in the Naples area during the years 1994 - 1999 - - The experience of a joint fetal - Pediatric cardiology unit". Prenat Diagn, 22 (7), pp. 545 - 552.

99. Paladini, D., Rustico, M., Todros, T., Palmieri, S., Gaglioti, P., Benettoni, A., et al. (1996), "Conotruncal anomalies in prenatal life". Ultrasound Obstet Gynecol, 8 (4), pp. 241 - 246.

100. Pierpont, M. E., Basson, C. T., Benson, D. W., Jr., Gelb, B. D., Giglia, T. M., Goldmuntz, E., et al. (2007), "Genetic basis for congenital heart defects: Current knowledge: A scientific statement from the American Heart Association Congenital Cardiac Defects Committee, Council on Cardiovascular Disease in the Young: Endorsed by the American Academy of Pediatrics". Circulation, 115 (23), pp. 3015 - 3038.

101. Plesinac, S., Terzic, M., Stimec, B., Plecas, D. (2007), "Value of fetal echocardiography in diagnosis of congenital heart disease in a Serbian university hospital". Int J Fertil Womens Med, 52 (2 - 3), pp. 89 - 92.

102. Rasiah, S. V., Ewer, A. K., Miller, P., Wright, J. G., Tonks, A., Kilby, M. D. (2008), "Outcome following prenatal diagnosis of complete atrioventricular septal defect". Prenat Diagn, 28 (2), pp. 95 - 101. O

103. Rosano, A., Botto, L. D., Botting, B., Mastroiacovo, P. (2000), "Infant mortality and congenital anomalies from 1950 to 1994: An international perspective". J Epidemiol Community Health, 54 (9), pp. 660 - 666.

104. Rustico, M. A., Benettoni, A., D'Ottavio, G., Maieron, A., Fischer - Tamaro, I., Conoscenti, G., et al. (1995), "Fetal heart screening in low - Risk pregnancies". Ultrasound Obstet Gynecol, 6 (5), pp. 313 - 319.

105. Rychik, J. (2004), "Fetal cardiovascular physiology". Pediatr Cardiol, 25 (3), pp. 201 - 209.

106. Rychik, J., Ayres, N., Cuneo, B., Gotteiner, N., Hornberger, L., Spevak, P. J., et al. (2004), "American Society of Echocardiography guidelines and standards for performance of the fetal echocardiogram". J Am Soc Echocardiogr, 17 (7), pp. 803 - 810.

107. Sharland, G. (2004), "Routine fetal cardiac screening: What are we doing and what should we do? " Prenat Diagn, 24 (13), pp. 1123 - 1129.

108. Sharland, G. (2010), "Fetal cardiac screening: Why bother? " Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 95 (1), F64 - 68.

109. Sharland, G. K., Allan, L. D. (1992), "Normal fetal cardiac measurements derived by cross - Sectional echocardiography". Ultrasound Obstet Gynecol, 2 (3), pp. 175 - 181.

110. Sharland, G. K., Allan, L. D. (1992), "Screening for congenital heart disease prenatally. Results of a 2 1/2 - Year study in the South East Thames Region". Br J Obstet Gynaecol, 99 (3), pp. 220 - 225.

111. Sharland, G. K., Chan, K. Y., Allan, L. D. (1994), "Coarctation of the aorta: Difficulties in prenatal diagnosis". Br Heart J, 71 (1), pp. 70 - 75.

112. Sharony, R., Fejgin, M. D., Biron - Shental, T., Hershko - Klement, A., Amiel, A., Levi, A. (2009), "Who should be offered fetalp echocardiography? One center's experience with 3965 cases". Isr Med Assoc J, 11 (9), pp. 542 - 545.

113. Simpson, J. M. (2009), "Impact of fetal echocardiography". Ann Pediatr Cardiol, 2 (1), pp. 41 - 50.

114. Skorton, D. J., Garson, A., Jr., Allen, H. D., Fox, J. M., Truesdell, S. C., Webb, G. D., et al. (2001), "Task force 5: Adults with congenital heart disease: Access to care". J Am Coll Cardiol, 37 (5), pp. 1193 - 1198.

115. Smrcek, J. M., Berg, C., Geipel, A., Fimmers, R., Diedrich, K., Gembruch, U. (2006), "Early fetal echocardiography: Heart biometry and visualization of cardiac structures between 10 and 15 weeks' gestation". J Ultrasound Med, 25 (2), 173 - 182; Quiz pp. 183 - 175.

116. St John Sutton, M. G., Gewitz, M. H., Shah, B., Cohen, A., Reichek, N., Gabbe, S., et al. (1984), "Quantitative assessment of growth and function of the cardiac chambers in the normal human fetus: A prospective longitudinal echocardiographic study". Circulation, 69 (4), pp. 645 - 654.

117. Stumpflen, I., Stumpflen, A., Wimmer, M., Bernaschek, G. (1996), "Effect of detailed fetal echocardiography as part of routine prenatal ultrasonographic screening on detection of congenital heart disease". Lancet, 348 (9031), pp. 854 - 857.

118. Tan, J., Silverman, N. H., Hoffman, J. I., Villegas, M., Schmidt, K. G. (1992), "Cardiac dimensions determined by cross - Sectional echocardiography in the normal human fetus from 18 weeks to term". Am J Cardiol, 70 (18), pp. 1459 - 1467.

119. Tegnander, E., Eik - Nes, S. H., Johansen, O. J., Linker, D. T. (1995), "Prenatal detection of heart defects at the routine fetal examination at 18 weeks in a non - Selected population". Ultrasound Obstet Gynecol, 5 (6), pp. 372 - 380. Q

120. Tegnander, E., Eik - Nes, S. H., Linker, D. T. (1994), "Incorporating the four - Chamber view of the fetal heart into the second - Trimester routine fetal examination". Ultrasound Obstet Gynecol, 4 (1), pp. 24 - 28.

121. Tegnander, E., Williams, W., Johansen, O. J., Blaas, H. G., Eik - Nes, S. H. (2006), "Prenatal detection of heart defects in a non - Selected population of 30,149 fetuses - - Detection rates and outcome". Ultrasound Obstet Gynecol, 27 (3), pp. 252 - 265.

122. Tworetzky, W., McElhinney, D. B., Brook, M. M., Reddy, V. M., Hanley, F. L., Silverman, N. H. (1999), "Echocardiographic diagnosis alone for the complete repair of major congenital heart defects". J Am Coll Cardiol, 33 (1), pp. 228 - 233.

123. Tworetzky, W., McElhinney, D. B., Reddy, V. M., Brook, M. M., Hanley, F. L., Silverman, N. H. (2001), "Improved surgical outcome after fetal diagnosis of hypoplastic left heart syndrome". Circulation, 103 (9), pp. 1269 - 1273.

124. Van der Linde, D., Konings, E. E., Slager, M. A., Witsenburg, M., Helbing, W. A., Takkenberg, J. J., et al. (2011), "Birth prevalence of congenital heart disease worldwide: A systematic review and meta - Analysis". J Am Coll Cardiol, 58 (21), pp. 2241 - 2247.

125. Veille, J. C., Sivakoff, M., Nemeth, M. (1988), "Accuracy of echocardiography measurements in the fetal lamb". Am J Obstet Gynecol, 158 (5), pp. 1225 - 1232.

126. Volpe, P., Campobasso, G., De Robertis, V., Di Paolo, S., Caruso, G., Stanziano, A., et al. (2007), "Two - And four - Dimensional echocardiography with B - Flow imaging and spatiotemporal image correlation in prenatal diagnosis of isolated total anomalous pulmonary venous connection". Ultrasound Obstet Gynecol, 30 (6), pp. 830 - 837. R

127. Wald, N. J., Morris, J. K., Walker, K., Simpson, J. M. (2008), "Prenatal screening for serious congenital heart defects using nuchal translucency: A meta - Analysis". Prenat Diagn, 28 (12), pp. 1094 - 1104.

128. Weiner, Z., Weizman, B., Beloosesky, R., Goldstein, I., Bombard, A. (2008), "Fetal cardiac scanning performed immediately following an abnormal nuchal translucency examination". Prenat Diagn, 28 (10), pp. 934 - 938.

129. Wernovsky, G., Rome, J. J., Tabbutt, S., Rychik, J., Cohen, M. S., Paridon, S. M., et al. (2006), "Guidelines for the outpatient management of complex congenital heart disease". Congenit Heart Dis, 1 (1 - 2), pp. 10 - 26.

130. Westin, M., Saltvedt, S., Bergman, G., Kublickas, M., Almstrom, H., Grunewald, C., et al. (2006), "Routine ultrasound examination at 12 or 18 gestational weeks for prenatal detection of major congenital heart malformations? A randomised controlled trial comprising 36,299 fetuses". BJOG, 113 (6), pp. 675 - 682.

131. Wimalasundera, R. C., Gardiner, H. M. (2004), "Congenital heart disease and aneuploidy". Prenat Diagn, 24 (13), pp. 1116 - 1122.

132. Yagel, S., Cohen, S. M., Achiron, R. (2001), "Examination of the fetal heart by five short - Axis views: A proposed screening method for comprehensive cardiac evaluation". Ultrasound Obstet Gynecol, 17 (5), pp. 367 - 369.

133. Yagel, S., Cohen, S. M., Shapiro, I., Valsky, D. V. (2007), "3D and 4D ultrasound in fetal cardiac scanning: A new look at the fetal heart". Ultrasound Obstet Gynecol, 29 (1), pp. 81 - 95.

134. Yagel, S., Silverman, N. H., Gembrunch, U. (2009), Fetal Cardiology: Embryology, genetics, physiology, echocardiographic evaluation, s diagnosis, and perinatal management of cardiac diseases. Informa Healthcare

135. Yagel, S., Weissman, A., Rotstein, Z., Manor, M., Hegesh, J., Anteby, E., et al. (1997), "Congenital heart defects: Natural course and in utero development". Circulation, 96 (2), pp. 550 - 555.

136. Yang, X. Y., Li, X. F., Lu, X. D., Liu, Y. L. (2009), "Incidence of congenital heart disease in Beijing, China". Chin Med J (Engl), 122 (10), pp. 1128 - 1132.

137. Yates, R. S. (2004), "The influence of prenatal diagnosis on postnatal outcome in patients with structural congenital heart disease". Prenat Diagn, 24 (13), pp. 1143 - 1149.

138. Yoon, P. W., Olney, R. S., Khoury, M. J., Sappenfield, W. M., Chavez, G. F., Taylor, D. (1997), "Contribution of birth defects and genetic diseases to pediatric hospitalizations. A population - Based study". Arch Pediatr Adolesc Med, 151 (11), pp. 1096 - 1103.

TIẾNG PHÁP

139. Geeter, B. (2004), "Diagnostic antenatal de la transposition des gros vaisseaux. " Arch Mal Coeur Vaiss, 97 (5), p. 580 - 581.

140. Delprat, A., Jimenez, M., Choussat, A. (2002), "intérêt de l'échographie cardiaque foetale dans le dépistage des cardiopathies congénitales. À propos de 1049 examen consécutifs. " Arch Mal Coeur Vaiss, 95 (5), p. 461 - 468. 




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...