Chuyển đến nội dung chính

CÁC SỐ BÁO TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC




TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 01, Tháng 5/2014
Mục Lục
Một cảm hứng mang tên “Kiến tạo”
LTITalk # 1: “ma trận” của những khái niệm
LTITalk # 2: cuộc tranh luận chưa có hồi kết
G i ớ i t h iệu sác h “Sự hình thành trí khôn ở trẻ”
Kiến tạo tri thức thức và biến đổi thế giới
Xu hướng vận dụng thuyết kiến tạo trong giáo dục
Giảng dạy kiến tạo và giảng dạy trực tiếp trongcuộc chiến mẫu hình sư phạm
Dạo gần đây người ta có nghe thấy truyền thông nhắc tớicụm từ “Học thuyết kiến tạo” với hàm ý “học thông qua làm việc” Chủ tịch Trương Gia Bình của FPT khi tiếp cận với một sản phẩmgiáo dục lấy học thuyết kiến tạo tại đất nước của những người Do Thái đã hết sức xúc động và “xúi bằng được” thuộc cấp nhất địnhphải mang về Việt Nam để trẻ em trong nước được học theo côngnghệ giáo dục tiên tiến. Trong ngày ra mắt trung tâm Anh ngữ FPT GEM, ông có nhấn mạnh “Thế hệ chúng tôi hoàn toàn phải tựhọc khi làm việc, tức là học theo học thuyết kiến tạo mà không biết Tôi cho rằng trẻ em cần được học như vậy càng sớm càng tốt”
Câu nói của ông gây ấn tượng mạnh với nhiều người nghe hôm đó, song cũng để lại không ít băn khoăn với hàng loạt câu hỏi “Kiếntạo là gì, do đâu mà có, nó có phổ biến trên thế giới không, tại saonó lại quan trọng? Sao Việt Nam chưa áp dụng Kiến tạo? đầu tiên của Tạp chí Công nghệ Giáo dục sẽ cùng bạn tìm hiểu các

References
Ault, C., R, Novak, J. D., & Gowin, D. B. (1984). Constructing
Vee Maps for Clinical Interviews on Molecule Concepts. Science
Education, 68 (4), 441-
Ausubel, D. P. (1968). Educational Psychology: A cognitive view
New York: Holt, Rinehart & Winston
Ausubel, D. P. (2000). The Acquisition and Retention of Knowlưedge: a cognitive view. Dordrecht: Kluwer Academic Publishers
Bailey, R. (2006). Science, normal science and science education –
Thomas Kuhn and Education. Learning for Democracy, 2 (2), 7-
Bektas, O., & Taber, K. S. (2009). Can science pedagogy in Enưglish schools inform educational reform in Turkey? Exploring theextent of constructivist teaching in a curriculum context informedby constructivist principles. Journal of Turkish Science Education, 6 (3), 66- 80
Bell, B., Jones, A., & Car, M. (1995). The development of the reưcent National New Zealand Science Curriculum. Studies in Sciưence Education, 26,73-
Biesta, G. J. J., & Burbules, N. C. (2003). Pragmatism and Educaưtional Research. Lanham, MD: Rowman & Littlefield Publishers
Boaler, J. (1997). Experiencing School Mathematics: Teachingstyles, sex and setting. Buckingham: Open University Press
Bowers, C. A. (2007). The False Promises of Constructivist Theưories of Learning: A global and ecological critique. New York
Peter Lang Publishing
Chi, M. T. H. (1992). Conceptual change within and across ontoưlogical categories: examples from learning and discovery in sciưence,. In R. N. Giere (Ed.), Cognitive Models in Science (Vol. XV, pp. 129- 186). Minneapolis: University of Minnesota Press
Coll, R. K. (2007). Opportunities for gifted science provision inthe context of a learnerưcentred national curriculum. In K. S. Taber (Ed.), Science Education for Gifted Learners (pp. 59- 70). London Routledge Cromer, A. (1997). Connected knowledge: science, philosophy
TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Lưu hành nội bộand education. Oxford: Oxford University Press
Driver, R. (1983). The Pupil as Scientist? Milton Keynes: Open Uniưversity Press
Duffy, T. M. (2009). Building lines of communication and a researchagenda. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction Success or failure? (pp. 351- 367). New York: Routledge Duschl, R. A., & Duncan, R. G. (2009). Beyond the fringe: building andevaluating scientific knowledge systems. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. 311- 332)
New York: Routledge Fletcher, J. D. (2009). From behaviorism to constructivism: A philoưsophical journay from drill and practice to situated learning. In S. Tobiưas & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. 242- 263). New York: Routledge
Geary, D. C. (2007). Educating the evolved mind: conceptual foundaưtions for an evolutionary educational psychology. In J. S. Carlson & J
R. Levin (Eds.), Educating the Evolved Mind: Conceptual foundationsfor an evolutionary educational psychology (pp. 1- 99). Charlotte, North
Carolina: Information Age Publishing
Gilbert, J. K., & Watts, D. M. (1983). Concepts, misconceptions andalternative conceptions: changing perspectives in science education
Studies in Science Education, 10,61- Glasersfeld, E. v. (1989). Cognition, Construction of Knowledge, and
Teaching. Synthese, 80 (1), 121– Gresalfi, M. S., & Lester, F. (2009). What’s worth knowing in matheưmatics? In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction Success or failure? (pp. 264- 290). New York: Routledge
Herman, P., & Gomez, L. M. (2009). Taking guided learning theory toschool: reconciling the cogntiive, motivational, and social contexts ofinstruction. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instrucưtion: Success or failure? (pp. 62- 81). New York: Routledge
Hutchings, P. (2007). Theory: The Elephant in the Scholarship of Teachưing and Learning Room. International Journal for the Scholarship of
Teaching and Learning, 1 (1) Jonassen, D. (2009). Reconciling a human cogntivite architecture. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or Số 01, Tháng 5/2014failure? (pp. 13- 33). New York: Routledge Kintsch, W. (2009). Learning and constructivism. In S. Tobias &
T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. 223- 241). New York: Routledge
Kirschner, P. A. (2009). Epistemology or pedagogy, that is thequestion. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instrucưtion: Success or failure? (pp. 144- 157). New York: Routledge
Kirschner, P. A., Sweller, J., & Clark, R. E. (2006). Why minimalguidance during instruction does not work: An analysis of the failưure of constructivist, discovery, problemưbased, experiential, andinquiryưbased teaching. Educational Psychologist, 41 (2), 75- Klahr, D. (2009). “To every thing there is a eason, and a time to evưery purpose under the heavens”: What about direct instruction? In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Successor failure? (pp. 291- 310). New York: Routledge
Kuhn, T. S. (1970). The Structure of Scientific Revolutions (2nded.). Chicago: University of Chicago Kuhn, T. S. (1974/1977). Second thoughts on paradigms. In T. S Kuhn (Ed.), The Essential Tension: Selected studies in scientifictradition and change (pp. 293- 319). Chicago: University of Chiưcago Press
Kuhn, T. S. (1996). The Structure of Scientific Revolutions (3rded.). Chicago: University of Chicago Lakatos, I. (1970). Falsification and the methodology of scienưtific research programmes. In I. Lakatos & A. Musgrove (Eds.), Criticism and the Growth of Knowledge (pp. 91- 196). Cambridge
Cambridge University Press Luckhardt, C. G. (1978). Beyond Knowledge: Paradigms in Wittưgenstein’s Later Philosophy. Philosophy and Phenomenological
Research, 39 (2), 240- Mayer, R. E. (2009). Constructivism as a theory of learning verưsus constructivism as a prescription for instruction. In S. Tobias &
T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. 184- 200). New York Routledge Mercer, N. (1995). The Guided Construction of Knowledge: Talkamongst teachers and learners. Clevedon: Multilingual Matters.
TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Lưu hành nội bộ Millar, R. (1989). Constructive criticisms. International Journal of Science Education, 11 (special issue), 587- Miller, G. A. (1968). The magical number seven, plus or minustwo: some limits on our capacity for processing information.
In The Psychology of Communication: Seven essays (pp. 21- 50). Harưmondsworth: Penguin Mortimer, E. F., & Scott, P. H. (2003). Meaning Making in Secưondary Science Classrooms. Maidenhead: Open University Press NRC. (2002). Scientific Research in Education: National Research
Council Committee on Scientific principles for educational reưsearch. Washington DC: National Academies Press
Osborne, R. J., & Wittrock, M. (1985). The generative learningmodel and its implications for science education. Studies in Sciưence Education, 12,59-
Piaget, J. (1972). The Principles of Genetic Epistemology (W Mays, Trans.). London: Routledge & Kegan Paul
Pring, R. (2000). Philosophy of Educational Research. London Continuum Ruthven, K., Howe, C., Mercer, N., Taber, K. S., Luthman, S., Hofmann, R., et al. (2010). Effecting Principled Improvementin STEM Education: Researchưbased pedagogical developmentfor student engagement and learning in early secondaryưschoolphysical science and mathematics. Paper presented at the British
Congress of Mathematics Education. from educ. Cam. Ac. Uk/ People/ Staff/ Ruthven/ RuthvenetalBCMEepiSTEMe. Pdf
Sankey, H. (2000). Kuhn’s ontological relativism. Science & Eduưcation, 9,59-
Scerri, E. R. (2003). Philosophical confusion in chemical educaưtion research. Journal of Chemical Education, 80 (20), 468- 474
Schwartz, D. L., Lindgren, R., & Lewis, S. (2009). Constructivismin an age of nonưconstructivist assessments. In S. Tobias & T. M
Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp 34- 61). New York: Routledge Spiro, R. J., & DeSchryver, M. (2009). Constructivism: When it’sthe wromg idea, and when it’s the only idea. In S. Tobias & T. M
Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. Số 01, Tháng 5/2014 106- 123). New York: Routledge
Sweller, J. (2009). What human cognitive architecture tell us aboutconstructivism. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Inưstruction: Success or failure? (pp. 127- 143). New York: Routledge Taber, K. S. (2001). The mismatch between assumed prior knowlưedge and the learner‘s conceptions: A typology of learning impediưments. Educational Studies, 27 (2), 159- Taber, K. S. (2002). Chemical Misconceptions - Prevention, Diagnoưsis and Cure: Theoretical background (Vol. 1). London: Royal Sociưety of Chemistry
Taber, K. S. (2003). Lost without trace or not brought to mind? - Acase study of remembering and forgetting of college science. Chemưistry Education: Research and Practice, 4 (3), 249-
Taber, K. S. (2006a). Beyond Constructivism: The Progressive Reưsearch Programme into Learning Science. Studies in Science Educaưtion, 42,125- 184
Taber, K. S. (2006b). Conceptual integration: A demarcation criterionfor science education? Physics Education, 41 (4), 286- Taber, K. S. (2007). Classroomưbased research and evidenceưbasedpractice: A guide for teachers. London: SAGE
Taber, K. S. (2009a). Constructivism and the Crisis in U. S. Science Education: An Essay Review. Education Review, 12 (12), 1- Taber, K. S. (2009b). Progressing Science Education: Constructingthe scientific research programme into the contingent nature of learnưing science. Dordrecht: Springer
Taber, K. S. (2010a). Paying lipưservice to research? The adoption ofa constructivist perspective to inform science teaching in the Englishcurriculum context. The Curriculum Journal, 21 (1), 25 –
Taber, K. S. (2010b). Straw men and false dichotomies: Overcomingphilosophical confusion in chemical education. Journal of Chemical
Education, 87 (5), 552- Taber, K. S., & Bektas, O. (2009). Secondary science teaching in England: A view from the outside. School Science Review, 91 (334),111- Thagard, P. (1992). Conceptual Revolutions. Oxford: Princeton Uniưversity Press. 60
TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Lưu hành nội bộ
Tobias, S. (2009). An eclectic appraisal of the success or failuerof constructivist instruction. In S. Tobias & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp. 335- 350)
New York: Routledge Tobias, S., & Duffy, T. M. (2009a). The success or failure ofconstructivist instruction: An introduction. In S. Tobias & T. M
Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success or failure? (pp 3- 10). New York: Routledge Tobias, S., & Duffy, T. M. (Eds.). (2009b). Constructivist Inưstruction: Success or failure? New York: Routledge Vosniadou, S., Vamvakoussi, X., & Skopeliti, I. (2008). Theframework theory aproach to the problem of conceptual change
In S. Vosniadou (Ed.), International Handbook of Research on Conceptual Change (pp. 3-). New York: Routledge Wise, A. F., & O’Neill, K. (2009). Beyond more versus less: Areframing of the debate on instructional guidance. In S. Tobiưas & T. M. Duffy (Eds.), Constructivist Instruction: Success orfailure? (pp. 82- 85). New York: Routledge.
TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DụC Số 02, Tháng 6/2
Bùi Thị Hạnh
Nguyễn Thị Vân
Dương Trọng Tấn
Phan Thị Thanh Lương
Hoàng Giang Quỳnh An
Mục lục
Lời nói đầu “Kiến tạo: Bằng cách nào?”
Học tập qua trải nghiệm tại FPT GEM
Học tập qua trải nghiệm trên thế giới
Các phương pháp học qua làm việc
Những ý kiến trái chiều về Phương pháp học tập qua trải nghiệm của David Kolb
Học tập qua trải nghiệm và vai trò người dạy Ứng dụng thuyết học tập qua trải nghiệm vào giáo dục đại học
Kinh nghiệm và giáo dục
Quá trình học tập qua trải nghiệm
Lời nói đầu
Xu hướng “Thực học, thực nghiệp” tại một số cơ sở giáodục đang cho thấy một sự chuyển dịch quan trọng sanghướng “tiếp cận kỹ năng” hay “tiếp cận năng lực” thay vì “tiếp cận nội dung” của chương trình đào tạo.
Thế giới đã đi những bước dài trong sự phát triển cáchình thái học tập, trong đó Học tập qua trải nghiệm làmột trong những phương thức có ảnh hưởng sâu rộngbậc nhất. Thuyết Học tập qua trải nghiệm, một trongsố ít các lí thuyết được UNESCO khuyến khích các nhàgiáo của thế kỉ XXI “phải biết” để dạy tốt, sử dụng ýtưởng “học mà làm – làm thì học”, liên kết chặt chẽ giữahọc tập, lao động, các hoạt động khác trong cuộc sống vànhững sáng tạo kiến thức của bản thân, giúp người họcphát triển toàn diện về chiều sâu. Thực tế ở Việt Nam, phương pháp này cũng không quá xa lạ, song có vẻ nhưnó chỉ được biết đến ở mức độ “khái niệm” hay đượcdùng như cái “mác” làm sang. Trong khi đó, trên thế giới.
Học tập qua trải nghiệm đã thành một phương pháp nềntảng cho hàng loạt các chương trình dạy và học, từ cáclớp học nhập môn máy tính ở trường phổ thông, các lớphọc nhân văn và kinh tế hay lập trình ở các trường đạihọc, các chương trình vừa học vừa làm (OJT) Hay cácchương trình MBA và sau đại học ở những cơ sở giáodục tiên tiến nhất.
Với mong muốn đưa người đọc tiếp cận sâu hơn vềphương pháp giáo dục để hướng đến các ứng dụng cóchất lượng, Tạp chí Công nghệ Giáo dục số 02 sẽ đi vàotìm hiểu phương pháp Học tập trải nghiệm từ chính Daưvid Kolb – cha đẻ của phương pháp Experiential Learnưing mà chúng ta dùng ngày nay, bên cạnh đó là nhữngnhận định trái chiều trong quá trình mô hình được vậndụng vào các chương trình khác nhau. Một số gợi ý vềcách thức áp dụng phương thức này trên thế giới và Việt.
Nam cũng sẽ được đưa ra để giúp chúng ta có được cáinhìn hành dụng vào lí thuyết học tập đầy thú vị này “Kiến tạo: Bằng cách nào?”
Trong buổi sinh hoạt chuyên đề tháng (LTITalk # 3), Dự án Công nghệ giáo dục đãtrình bày tổng quan về các phương pháp dạy họckiến tạo, đặc biệt nhấn mạnh 03 định hướng baotrùm là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm (Studentưcentred learning); Học tập dựa trênvấn đề (Problemưbased learning); Học tập chủđộng (Active learning) Và sơ đồ hóa mối liên hệcủa các phương pháp này khi áp dụng vào thựctế
Những người tham dự đã đưa ra một số câu hỏilàm rõ về các phương pháp như: Sự khác nhaucủa các phương pháp này là gì? Khi nào mộtphương pháp được coi là một triết lý, một họcthuyết giáo dục? Trong định hướng giáo dục lấyhọc sinh làm trung tâm thì học sinh là trung tâmhay việc học là trung tâm? Muốn làm rõ các khái niệm, người tham gia cònbày tỏ sự băn khoăn về tính không đồng nhấtgiữa phương pháp giảng dạy và phương phápđánh giá ở một số trường học hiện nay kỳ vọngcủa xã hội về hiệu quả giáo dục với mục tiêugiáo dục, điển hình là ở FU.
Để làm rõ hơn về phương pháp học tập qua trảinghiệm, Giảng viên PhươngNT trình bày về Chutrình học tập Kolb, đưa ra một số kinh nghiệmáp dụng thực tế tại bộ môn Kỹ năng mềm. Phầntrình bày này nhận được các ý kiến quan tâm vềvấn đề nên bắt đầu từ bước nào trong chu trình, tính tổng quát của chu trình vòng lặp này là gìvà triết lý đằng sau nó như thế nào? Về cơ bản, chưa có nhiều phản biện cho mô hình học tậpnày, nhưng những người tham gia cũng đã nhậnthấy một vài giới hạn và được khuyến khích tìmhiểu thêm trên Internet để cải tiến, áp dụng hiệuquả hơn trong thời gian tới. Theo kế hoạch củadự án, buổi sinh hoạt chuyBên đề tiếp theo sẽ diễn ra vào ngày 12/7 với chủđề: Công nghệ giáo dách mời là Giáo sư, Tiến sỹ Tọa đàm về công nghệ – Diễn Giả GS. - TSKH Hồ Ngọc Đại Tuần Seminar: Về tư duy hành dụng của Dewey và bài học chongười làm giáo giục hiện nay
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 3, tháng 7/2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
TIN TỨC SỰ KIỆN
Hồ Ngọc Đại: “Lớp trẻ mới chính là tương lai của đất nước”
Tư duy hành dụng là gì?
Hội nghị đào tạo Blended Learning toàn quốc
Toàn cảnh hội thảo Smart. Edu 2
TỪ THỰC ĐỊA
Chương trình tiếng anh T2K
Từ góc nhìn sư phạm
Sơ lược về phương pháp dạy học phân hóa
Thăng trầm công nghệ giáo dục Hồ Ngọc Đại
TỦ SÁCH GIÁO DỤC
Sách tâm lý học dạy học
TƯ LIỆU
Giải pháp phát triển giáo dục: Từ góc nhìn nghiệp vụ sư phạm
Thiết kế môi trường giáo dục của Time to Know
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ giáo dục, một thuật ngữ vừa lạ tai vừa hấp dẫn và cũng khôngkhiến ít người hiểu nhầm. Sự hiểu nhầm tai hại ấy nằm ở chỗ lâu nay ngườita hay đặt giáo dục ra ngoài “cuộc chơi” trong các lĩnh vực công nghệ. Chúngta có thể thấy thuận tai hơn khi nghe về công nghệ thông tin, công nghệ chếbiến thực phẩm, hay thậm chí là công nghệ nông nghiệp; Chứ nhất quyếtthấy chướng tai khi nghe phải “công nghệ giáo dục”. Vậy ra, công nghệ giáodục là gì?
Theo cha đẻ của một Công nghệ Giáo dục (CGD) “chỉ có ở Việt Nam” thì “công nghệ giáo dục là quá trình tổ chức và kiểm soát chặt chẽ việc dạy vàhọc”. Đi kèm cách hiểu một thứ công nghệ như bao công nghệ khác như vậy, GS mạnh dạn đề xuất một Giải pháp Giáo dục tiểu học hoàn toàn mới chođất nước với đảm bảo “học gì được nấy, học đâu chắc đấy” ngay từ nhữngnăm cuối của thế kỉ trước. Tạm gác lại những lên bổng xuống trầm của CGD, chúng ta có thể thấy một sự tìm tòi và tư duy đột phá vào những góc kĩ thuậtnhà nghề khó nhất của công cuộc giáo dục quốc dân. Tới nay, ý tưởng đóđã chừng bốn thập kỉ, đã hết thời kì “thí điểm” để người dân có quyền lựachọn cách thức con em mình được giáo dục, nhưng nó chưa từng hết nónghổi và cũng chưa thôi gợi nguồn cảm hứng cho những người làm giáo dụcđương đại
Đến từ quốcưgiaưkhởiưnghiệp ở Trung Đông, trong thời đại Internet và sốhóa khác xa thời chiến tranh lạnh nặng tính phe phái và cục bộ của nhữngnăm 70 của thế kỉ trước, TimeToKnow cũng đã đưa ra một Giải pháp Chỉnhthể cho nền giáo dục trong thế kỉ 21 với những công nghệ tân tiến, với tưduy hệ thống và những tìm tòi sư phạm đáng nể để cung cấp một cơ hội chocác nhà giáo dục thực hiện được giấc mơ “tổ chức và kiểm soát” chặt chẽ vàchắc chắn tiến trình học tập của người học mà vẫn đảm bảo sự cá nhân hóacao độ
Khi đặt Công nghệ giáo dục đến từ đất nước của người Do Thái bên cạnhmột CGD của Việt Nam, ta nhận ra nhiều sự tương đồng đáng ngạc nhiên: Đều lấy việc tự học của học sinh làm học thuyết căn bản, quy trình hóa chặtchẽ đến từng bài học, lấy nguyên lí kiến tạo làm kim chỉ nam cho hoạt độnggiảng dạyưhọc tập, đề cao hoạt hoạt động và hướng tới các kĩ năng sống quantrọng phù hợp thời đại với công nghệ giáo dục Israel cuối những năm 90. Tuy vậy ở thời điểm đó, Công nghệ Giáo dục ở Israel được đánh giá là vẫn còn nghiêng nhiều về yếutố kĩ thuật, quy trình. Giờ thì có vẻ như các nhà sư phạm của TimeToKnowđã để ý nhiều hơn đến khía cạnh tâm lí học, đến “công nghệ làm ra một sảnphẩm giáo dục” như GS Hồ Ngọc Đại quan niệm. Tạp chí Công nghệ Giáodục lần này cố ý đặt hai Công nghệ đó cạnh nhau dưới nhiều góc nhìn đểbạn đọc có thêm cơ hội đặt ra nhiều câu hỏi thú vị bên cạnh câu “Công nghệgiáo dục là gì?” mà việc trả lời nó chưa chắc đã hay bằng những câu hỏi giáodục cứ miên man bất tận kia
Tư liệu “các cơ sở bậc trung (middleưtier institutions), nơi đào tạo ra các giáoviên Hoa kỳ, các nhà quản lý bậc trung”. Họ có thể bị thay thế phần lớnbằng các khóa học trực tuyến, ông gợi ý. Vì thế cộng đồng các trường caođẳng có thể bị yếu thế, mặc dù những trường này là nơi nuôi dưỡng vàkết nối với nhà tuyển dụng địa phương
Kể từ khi làn sóng đầu tiên của loại hình đào tạo trực tuyến được đưara vào năm 2012, thất bại và sự thiếu đảm bảo về thương mại của nó đãnhận được nhiều phản ứng. Thế nhưng nếu những người chỉ trích thậtsai lầm khi nghĩ rằng họ vô can với sự phát triển của MOOC. Trong khiđó, các khóa học trực tuyến có thể nhanh chóng điều khiển nội dung vàbộ máy vận hành (delivery mechanism), các trường đại học phản đối vềchi phí cao và các vấn đề về hiệu quả, với chút ít cơ hội lấy nhiều hơn từcông quỹ. Trong cuốn “Ý niệm Đại học” (The Idea of a University), xuấtbản năm 1858, John Henry Newman một giáo chủ hồng y của Thiên chúagiáo Anh, đã tóm tắt lại một trường đại học hậuưKhai minh (postưEnưlightenment university) Như là “một nơi để giao tiếp và lưu thông tưtưởng, bằng các phương tiện của sự giao thiệp cá nhân, thông qua mộtphạm vi rộng khắp cả nước”
Ý tưởng này vẫn tạo cảm hứng trong kỷ nguyên của những lựa chọn chogiao thiệp cá nhân thông qua Internet và gần như không giới hạn. Nhưng
Vị giáo chủ hồng y có một lời cảnh báo: Nếu không có sự liên hệ cá nhân,đào tạo bậc cao có thể trở thành “một trường đại học hóa đá và gangthép” (an icebound, petrified, castưiron university). Đó cũng là nhữnggì mà làn sóng mới về đào tạo trực tuyến không nên biến thành. Nhưngvới tư cách là một sự thay thế cho một mô hình đắt đỏ, quá đà, nó vẫn cókhả năng phát triển
Đính chính: Trong phiên bản đầu tiên của câu chuyện này, chúng tôi đãđưa ra thông tin sai rằng edX là một nhà cung ứng vì lợi nhuận (forưprofit) Của MOOCs. Thực chất nó là một nhà cung ứng bất vị lợi. Vô cùng cáo lỗivới bạn đọc
• Udacity là một tổ chức giáo dục vì lợi nhuận, mở ra các khóa đào tạo trực tuyến. Banđầu Udacity chủ yếu là các khóa đào tạo tương tự bậc đại học, về sau tập trung vàohướng đào tạo nghề (https: / / Udacity. Com/)
• edX là một nhà cung cấp các khóa học trực tuyến mở (MOOC) Và nền tảng học tậptrực tuyến
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 4, tháng 9/2
HỌC TẬP THỜI ĐẠI SỐ
Lưu hành nội bộMục lục
LỜI NÓI ĐẦU
TIN TỨC SỰ KIỆN
Đào tạo giáo viên khối PTTH
Thử nghiệm lớp học lịch sử theo phương pháp mới tại Fschool
Seminar: Best Practices In Teaching Programming
Con người học như thế nào?
TỪ THỰC ĐỊA
Cơ hội với học tập đảo ngược
MOOC – Một hiện tượng giáo dục số
Lớp học số hóa – Giải pháp nào?
Góc tối của công nghệ
Bàn về giảng dạy tích cực
Google Classroom – Những trải nghiệm đầu tiên
BEST PRACTICES
Mô hình lớp học đảo ngược
Làm thế nào để đảo ngược lớp học?
50 công cụ hữu ích cho giáo viên
TỦ SÁCH GIÁO DỤC
Internet đã làm gì với đầu óc chúng ta, và những nhà giáo cần làm gì?
TƯ LIỆU
Tương lai của Giáo dục Đại học: Bằng cấp số
LỜI NÓI ĐẦU
Con người tạo ra công nghệ để phục vụ mình, nhưng chính công nghệ sẽ thay đổi conngười. Những công nghệ mang tính bước ngoặt như đồng hồ, công nghệ in, hay côngnghệ thông tin và Internet đã và đang thay đổi sâu sắc cách thức con người lao động, suy nghĩ và sinh sống. Điều này đã được Nicolas Carr phân tích rất thấu đáo trongcông trình tổng hợp nghiên cứu mang tên “Trí tuệ giả tạo – Internet đã làm gì chúngta?”. Ông khẳng định chính Internet đã khiến người sử dụng nó thay đổi sâu sắc. Hoạtđộng của não bộ con người thời đại Internet cũng khác trước rất nhiều. Chính cácsiêu liên kết và tính phân mảnh thông tin của web cùng với công cụ vạn năng mangtên Google đã khiến thói quen đọc, thói quen tìm kiếm và ghi nhớ thông tin, hay thóiquen suy nghĩ của chúng ta hoàn toàn thay đổi.
Chúng ta đang chứng kiến sự xâm nhập của công nghệ vào mọi góc cạnh cuộc sống. Đó là một xu hướng không cưỡng lại được. Tình hình đó đặt ra vấn đề thích nghi vớinhững tiện ích mới và những thử thách mới do công nghệ mang lại. Giáo dục khôngthể đứng ngoài cuộc nếu không muốn tự cách li mình và trở nên lạc điệu. Hơn thế, người làm giáo dục có thể phải chủ động hơn nữa trong việc tận dụng các tiến bộcông nghệ để đổi mới chính mình, mang lại một khuôn mặt mới năng động và hiệuquả hơn
Làn sóng các Khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOCs) Dưới sự hậu thuẫn củanhững tổ chức giáo dục hàng đầu thế giới như Harvard, Stanford, MIT trong hai banăm trở lại đây dấy lên những thảo luận sôi nổi về giáo dục trên toàn cầu, tạo ra hyvọng mới về những thay đổi lớn lao của giáo dục. Cách đặt vấn đề “Một trường họcđẳng cấp trực tuyến toàn cầu cho mọi người” của Sal Khan, người sáng lập Khan Acadưemy – một nền tảng học tập trực tuyến nổi bật hàng đầu hiện nay – ngày càng đượcchia sẻ và gợi cảm hứng đặc biệt. Ở những nơi nghèo hơn, những sáng kiến như edX, Coursera hay Khan Academy thực sự giúp người học có điều kiện tiếp cận với nhữngchương trình học tập đẳng cấp thế giới mà trước đây họ thậm chí không dám mơ tớivì những rào cản về kinh tế và địa lí
Làn sóng tiếp theo của các loại hình thiết bị cầm tay, của những máy tính bảng, củađiện toán di động đang thúc đẩy môi trường học tập mở rộng xa hơn nữa, làm nhòehơn nữa ranh giới nhà trường – cuộc sống. Việc học giờ đây có thể diễn ra ở bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào chứ không chỉ phải đến trường và gói gọn trong những giờ lênlớp hay trong các phòng lab. Các thiết bị tương tác thông minh này cũng đang dầndần biến chuyển từ những thiết bị giao tiếp thông thường, hay những thiết bị tiêudùng sang những nhiệm vụ đặc thù chuyên nghiệp hơn trong các lớp học. Ngày càngcó nhiều sáng kiến, nhiều dự án đang âm thầm hoặc lộ liễu đưa máy móc xâm nhậphọc đường. Người ta đã bắt đầu nhắc tới các khái niệm về học tập thông minh (smartlearning), lớp học thông minh (smart classroom), và giáo dục thông minh (smart edưucation). Một lớp học không sách vở không chỉ còn là mơ ước, mà đã trở thành hiệnthực ở nơi này, nơi kia trên địa cầu
Những hiện tượng công nghệ như cái thế đặt ra cho người làm giáo dục hàng loạtcâu hỏi: Cơ hội hay thách thức? Bắt kịp hay tụt hậu? Tốn kém hay tiết kiệm? Làm saophát huy mặt lợi, hạn chế mặt hại của công nghệ? Làm sao để lướt trên làn sóng côngnghệ để đổi mới nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập? Liệu có làm được không?
Tạp chí Công nghệ Giáo dục số 04 sẽ cùng bạn lướt qua các chi tiết từ những khảosát trào lưu MOOCs, trào lưu giáo dục số, cùng với những kinh nghiệm thực hànhcụ thể của các nhà giáo trên thực địa để gợi cảm hứng cho tiến trình trả lời nhữngcâu hỏi thú vị kia
Theo yêu cầu của Ban giám hiệu (BGH) Fschool, dự án CNGD có kếhoạch tổ chức chuỗi đào tạo cho giáo viên của khối phổ thông FPT từtháng 8/2014 đến hết tháng 5/ Ngày 14/8 vừa qua, buổi đào tạo đầu tiên đã diễn ra tại FSchool – Hòa Lạc với sự tham gia của 35 giáo viên và BGH nhà trường với chủ đề: Giáodục Kiến tạo. Nhiều giáo viên chia sẻ cảm giác tuy phải “bơi” trong các khái niệm vềgiáo dục kiến tạo nhưng đều rất hào hứng và đặt câu hỏi. Đa phần các ýkiến khảo sát cuối buổi học đều cho rằng, việc cải tiến phương pháp dạyhọc là vô cùng cần thiết để tạo ra môi trường học tập hiệu quả, khác biệtcho Fschool Ảnh: Buổi đào tạo đầu tiên tại Fschool
Song song với các buổi đào tạo trực tiếp, dự án CNGD sẽ triển khaichương trình thông qua lớp học trực tuyến của Google (Google Classưroom) Và mỗi giáo viên sẽ có những dự án riêng của mình, được quản lýtrên Google Classroom
Buổi đào tạo thứ 2 diễn ra vào 8h30 sáng thứ 7, ngày 06/9 tại A4, tòa nhà
Với sự hỗ trợ của Dự án CNGD, cùng sự chuẩn bị kĩ lưỡng của cô PhươngNT và học sinh, buổi học đầu tiên đã diễn ra với không khí sôinổi và hào hứng. Học sinh theo dõi clip do chính giáo viên thực hiệntrước khi lên lớp, đồng thời chuẩn bị trước các câu trả lời cho các câu hỏiđược đưa ra. Trong suốt buổi học, học sinh được trao đổi, thảo luận, làmviệc nhóm, thuyết trình và được đưa ra quan điểm cá nhân, bảo vệ quanđiểm của mình trước lớp học
Với cách tiếp cận mới, việc học lịch sử của học sinh trở nên chủ độngthay vì bị nhồi nhét thông tin về các sự kiện và số liệu. Thông qua cáchoạt động học tập tích cực, học sinh tự nhập thân vào lịch sử, xây dựnglòng yêu thích lịch sử, kiến thức và tư duy lịch sử cho riêng mình.
Tài liệu tham khảo
Azevedo, R., & Hadwin, A. F. (2005). Scaffolding self – regulated learnưing and meta cognition: Implications for the design of computer – basedscaffolds. Instructional Science, 33,367 – Black, P., & William, D. (1998). Assessment and classroom learning. Asưsessment in Education, 5,7Parker, K. R., & Chao, J. T. (2007), Wiki as a teaching tool, Interdisciplinưary Journal of Knowledge and Learning Objects, 3,57Sadler, D. (1989), Formative assessment and the design of instructionalsystems. Instructional Science, 18,119- 144. LTIT Dự án công nghệ giáo dục
TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Số 5, tháng 10/2
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU
TIN TỨC SỰ KIỆN
Seminar tìm hiểu việc học
BEST PRACTICES
Cơ chế tạo động lực học tập
Các mô hình tự định hướng học tập
Đánh giá quá trình: Trứng để đúng giỏ chưa?
Học tập kết nối
TỪ THỰC ĐỊA
Phỏng vấn trong lớp học
Giảng viên Đại học FPT tạo động lực cho sinh viên nhưthế nào?
TỦ SÁCH GIÁO DỤC
How learning works – Một cuốn sách giáo viên cần đọc
Những nhà quản lý trường học cần phải biết về công nghệkỹ thuật số và truyền thông xã hội
TƯ LIỆU
Kinh nghiệm tốt cho việc giảng dạy năm đầu tiêncủa bậc đại học
LỜI NÓI ĐẦU
“Làm thế nào để sinh viên học tốt” luôn là câu hỏi bám đuổi nhữngngười làm giáo dục hết ngày này qua ngày khác. Trên thế giới, đã cókhông ít nỗ lực trong lĩnh vực khoa học nhận thức, phát triển, tâm lý họcxã hội, nhân chủng học, giáo dục học và nhiều ngành nghiên cứu khácnhằm tìm ra lời đáp cho câu hỏi tưởng chừng như rất đỗi bình thườngđó. Các nỗ lực đó hầu như đều dẫn đến việc phải tìm hiểu sâu sắc cơ chếhọc tập và động cơ của người học, từ đó ứng dụng vào trong công việcgiảng dạy hằng ngày. Như giáo sư Herbert A. Simon, một trong nhữngngười sáng lập và nhận giải Nobel trong lĩnh vực Khoa học Nhận thứcthì: “việc học chỉ đến từ những gì người học làm và tư duy, và giáo viên chỉcó thể phát triển việc học của họ bằng cách tác động đến những gì ngườihọc nghĩ và làm”. Có thể hiểu quan điểm của Herbert rằng, để dạy tốt, trước hết giáo viên phải hiểu rõ bản chất của việc học và động cơ củangười học
Cơ chế học tập, những yếu tố tham gia vào quá trình học, những môhình học tập từ sơ khai đến hiện đại, những yếu điểm giáo viên cần nắmbắt để tác động vào trong quá trình dạy và động cơ của người học. Từđó giáo viên lựa chọn vai trò của mình, lựa chọn cách đánh giá, dự đoánnhững khó khăn, thuận lợi trong quá trình giảng dạy dựa trên sự hiểubiết về việc học, đưa ra những chiến lược giảng dạy và sử dụng tài nguyênphù hợp
Tạp chí Công nghệ giáo dục số 5 sẽ cùng bạn tìm hiểu một vài nét phácthảo về các nguyên lí của việc học và động cơ của người học, cách ápdụng nó trong các tình huống trong giảng dạy, cũng như tham khảo cáchthức động viên có vẻ “không giống sách” của những giảng viên đang trựctiếp giảng dạy. Bên cạnh đó, tạp chí số này cũng cung cấp một số gợi ýđể dạy tốt, cách đánh giá thúc đẩy việc học, và cách giúp đỡ sinh viên trởthành những người học tập tự định hướng
Ngày 20/9/2014, dự án Công nghệ Giáo dục đã tổ chức buổi sinh hoạtchuyên đề tìm hiểu về việc học và các chiến lược giảng dạy phù hợp chogiáo viên (tên tiếng Anh How learning works) Với sự tham gia của cácthành viên trong dự án, giáo viên đại học và cao đẳng FPT cùng một sốngười quan tâm
Thành viên dự án đã trình bày về các yếu tố ảnh hưởng đến việc học củahọc sinh, sinh viên, cùng với những câu hỏi “trăn trở” trong thực tiễndạy và học ở Việt Nam từ trước đến nay. Các nội dung được chia sẻ trongbuổi seminar gồm
• Kiến thức cũ có ảnh hưởng đến việc học thế nào?
• Cách tổ chức thông tin ảnh hưởng như thế nào đến việc học?
• Làm thế nào để tạo động lực cho người học?
• Người học phát triển sự thành thạo như thế nào?
• Thực hành và phản hồi thế nào để thúc đẩy việc học?
• Sự phát triển của sinh viên và môi trường ảnh hưởng thế nào đếnviệc học?
• Sinh viên trở thành người biết tự định hướng như thế nào?
Diễn giả đã đưa ra các mô hình được đưa ra trong cuốn sách How
Learning Works để mô tả cơ chế của các vấn đề, để trả lời các câu hỏitrên. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc làm thế nào để học sinh, sinh viên luôn có động lực học tập
Sau phần trình bày của diễn giả, những người tham gia đã cùng nhauthảo luận các vấn đề xoay quanh việc: Làm thế nào để sinh viên có đượcđộng lực tự thân? Đó là một câu hỏi còn rất mở, chứa đựng nhiều trăntrở của các giảng viên
BBT - “Động lực” là từ được nhắc đến ở hầu hết mọi lĩnh vực của cuộcsống. Trong học tập, giờ đây nó trở thành một mối quan tâm lớn cho nhữngngười làm giáo dục, bởi dù cho giáo viên có dạy tốt đến đâu trong khi ngườihọc không có được động lực học tập thì mọi nỗ lực đều trở nên vô nghĩa
Vậy làm thế nào để tạo được động lực cho người học? Theo quan điểm củatác giả bài viết này, nỗ lực nên được bắt đầu từ việc tìm hiểu các cơ chế củađộng lực, giống như đi từ gốc rễ của vấn đề
Động lực là gì?
Động lực từ lâu được coi là nguyênnhân chính khởi nguồn cho các hành vimang tính cá nhân. Những nghiên cứucủa Tolman (1932) Và Lewin (1938) Đãmang đến kì vọng về mối quan hệ từlí thuyết nhận thức đến hành vi. Kể từđó, những nghiên cứu khoa học đã tậptrung về sự phát triển của động lực
Chủ đề về động lực là chủ đề thườnggây tranh cãi trong giới nghiên cứu, vàđến nay, vẫn thiếu một sự đồng thuậnvề định nghĩa động lực. Định nghĩađược Pinde (1988) Tranh luận và đưara là định nghĩa được chấp nhận vì phùhợp với những nghiên cứu hiện nay
Pinder giải thích những khó khăn khi nêu định nghĩa động lực, có lẽ bởivì có quá nhiều “định hướng mang tính triết học về bản chất con người vàvề những điều có thể biết về con người”. Ông cho rằng động lực là “một tậphợp các năng lượng có nguồn gốc từ cả bên trong lẫn bên ngoài của một cánhân để bắt đầu một hành vi có liên quan có xác định hình thức, định hướng, Tư liệu
• Dối trá;
• Thất vọng với khối lượng công việc/ Hoặc với lớp;
• Vắng mặt (đặc biệt trong một thời gian kéo dài);
• Hiệu suất làm việc giảm đi một cách đáng kể;
• Đối đầu với các bạn đồng lứa;
• Chịu sự cô lập từ các bạn đồng lứa;
• Điểm kiểm tra kém;
• Đeo kính râm trong lớp học
Những liên lạc để hỗ trợ cho sinh viên năm thứ nhất
Các cố vấn học tập, trợ lý hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng ở trườngđại học có thể
• Giúp sinh viên giải quyết các môn học, hoàn cảnh cá nhân gây ảnh hưởng đến thành tích học tập; Giúp các giảng viên hiểuđược cá nhân các sinh viên có những áp lực không bình thường
Chủ tịch và Phó chủ tịch Hội sinh viên, cùng với các thành viên ở Vănphòng Dịch vụ tư vấn tâm lý, có thể
• Tư vấn cho những sinh viên gặp khó khăn với học thuật hoặcnhững áp lực cá nhân;
• Giúp sinh viên tìm những người trợ giúp đồng lứa tuổi;
• Hướng dẫn các chương trình học thuật thành công cho cácnhóm sinh viên, dựa trên kĩ năng học tập và quản lí thời gian
Phòng Đào tạo phát triển học thuậtcó thể
• Tổ chức các buổi hội thảo nhằm hướng dẫn chiến lược học tập;
• Xây dựng khung hướng dẫn học tập để giúp các sinh viên nămthứ nhất đạt được yêu cầu của khóa học và tăng cường chiếnlược học tập hiệu quả có đưa ra các nguyên tắc cụ thể;
• Cung cấp, hỗ trợ và khuyến khích các sinh viên có khó khăntrong học tập
Chương trình hành động của Carnegie Mellon dựa trên
• Duy trì sinh viên Mỹ, Tây Ban Nha và người Mỹ gốc Phi họctại đại học và các học viện, nhằm phát triển dịch vụ cá nhân vàphát triển nghề nghiệp để dõi theo sự thành công của sinh viên;
• Học thuật, cá nhân và dịch vụ nghề nghiệp phát triển để kiểmsoát và nâng cao thành công cho sinh viên
Phòng Công tác sinh viên (hr. Web. Cmu. Edu, x8 – 2012) Cung cấp cho LƯU HÀNH NỘI Bhọc viên các tiến trình và dịch vụ tư vấn, để giúp họ
• Bảo vệ tính công bằng với đồng nghiệp và sinh viên;
• Chiếu theo quy tắc của chính phủ đối với các hoạt động củangười làm thuê và quyền công dân, bao gồm việc thực hiện đầyđủ chương trình kết nối và kiểm soát, báo cáo trách nhiệm vàquản lý sự đa dạng trong cộng đồng đại học
Chương trình định hướng nghiên cứu (cmu. Edu/ Adm/ Uri/ , x –5702) Có thể
• Giúp sinh viên xác định những cơ hội thích hợp trong các ngưhiên cứu độc lập và những dự án sáng tạo trong tất cả lĩnh vực ở
Carnegie Mellon (Những nghiên cứu của họ là chìa khóa quantrọng);
• Cung cấp quỹ cho cả những sinh viên bắt đầu và những giảngviên tài trợ dự án nghiên cứu qua chương trình the Small Unưdergraduate Research Grant (SURG), cũng như quỹ cho nhữngsinh viên thuyết trình việc làm ở hội thảo;
• Giúp giảng viên hỗ trợ - Tìm kiếm những sinh viên yêu thíchlàm việc với một dự án
Trung tâm Eberly cho những Giảng viên xuất sắc Center for teaching
Excellence (cmu. Edu/ Teaching/ Eberlycenter/ , x8 – 2896) Có thể
• Bàn bạc với các giảng viên về công việc trợ giảng cho sinh viêntốt nghiệp, kế hoạch dạy các khóa học có hỗ trợ cho việc họccủa sinh viên;
• Quan sát tiến trình dạy học và cung cấp phản hồi, đưa ra gợi ýcho giảng viên và các trợ giảng;
• Bàn bạc những cuộc thảo luận đang diễn ra với giảng viên vàcác TA trong vấn đề đặc biệt khi dạy sinh viên năm thứ nhất;
• Yêu cầu giúp đỡ 1- 1 cho những giảng viên hứng thú với các bàiviết trong môn học của họ theo cách thức mới;
• Tổ chức các hội thảo với chủ đề dạy – học như là cách thứccung cấp phản hồi hiệu quả, tạo những nhiệm vụ và bài kiểmtra, những chiến lược làm giúp việc học tập chủ động đượctăng cường
Trung tâm Truyền thông (cmu. Edu/ Adm/ Apaa/ Icc, x8 – 4979) Cung cấp
• Những sắp xếp mang tính cá nhân trong các Clinic Writing chosinh viên nước ngoài – những người không phải là người bảnxứ nói tiếng Anh đang cần trau dồi kĩ năng viết phục vụ côngviệc học thuật; TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤ
Tư liệu
• Những cuộc nói chuyện bằng ngôn ngữ riêng mang đặc trưngcá nhân khi được yêu cầu bởi sinh viên hoặc những cán bộ giảngviên, để tạo sự phát triển phù hợp ngôn ngữ cho một sinh viên;
• Kiểm tra những giảng viên quốc tế - Những người không làngười bản xứ nói tiếng Anh để đảm bảo theo luật của Pennưsylvania;
• Đào tạo kĩ năng ngôn ngữ và lớp học cho những trợ giảng quốctế - Những người không phải người bản xứ nói tiếng Anh để họcó thể dạy hiệu quả trong các lớp học của người Mĩ;
• Hỗ trợ giảng viên quốc tế những vấn đề về ngôn ngữ, văn hóađể giúp họ hòa nhậptrong việc cộng tác với sinh viên.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...