LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ: NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY
MỤC LỤC
Chương
1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
1.1 Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực phục vụ cho côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
1.2 Các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực chất lượng cao trongnền kinh tế tri thức
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
2.1 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triểnkinh tế tri thức
2.1.1 Nguồn nhân lực và đặc thù của nguồn nhân l ực cho công nghiệphoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
2.1.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức vàyêu cầu của nguồn nhân lực
2.2
Tính quy luật trong dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực theo hướngcông
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
2.2.1
Các yếu tố tác động đến xu hướng dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lựctheo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
2.2.2
Xu hướng và tính quy luật trong dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực
theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri
thức
2.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia và một số tỉnh trong nước về pháttriển nguồn nhân lực
2.3.1 Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực ở một số quốc gia Đông Á
2.3.2 Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của một số tỉnh ở Việt Nam
2.3.3
Những bài học rút ra đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trong phát triểnnguồn
nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với pháttriển kinh tế tri
thức
Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở THỪA THIÊN HUẾ
3.1
Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên
Huế ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nguồn nhân lựccho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
3.1.1
Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng tới sự hìnhthành
và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với
phát triển kinh tế tri thức
3.1.2
Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng tới sự
hìnhthành và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gắnvới phát triển kinh tế tri thức
3.1.3
Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới sựhình
thành và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiệnđại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2
Thực trạng phát triển và dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực cho
côngnghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh
Thừa Thiên Huế
3.2.1
Thực trạng quy mô và chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệphoa, hiện
đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2.2
Thực trạng dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực cho công nghiệphoá, hiện
đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2.3 Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3 Đánh giá chung về nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3.1
Những lợi thế, ưu điểm trong phát triển và dịch chuyển cơ cấunguồn nhân
lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với pháttriển kinh tế tri
thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3.2
Những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ratrong phát
triển và dịch chuyển cơ cấu nguồn nhân lực cho côngnghiệp hoá, hiện đại
hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
Chương
4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở TỈNH THỪA THIÊN
HUẾ
4.1
Quan điểm và dự báo về phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
4.1.1
Dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoágắn
với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến
4.1.2
Những quan điểm cơ bản trong phát triển nguồn nhân lực cho côngnghiệp
hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên
Huế
4.2
Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiệnđại
hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế
4.2.1
Nhóm các giải pháp tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực cho côngnghiệp
hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên
Huế
4.2.2
Nhóm các giải pháp trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựccho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa
Thiên Huế
4.2.3
Nhóm các giải pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhânlực cho
công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế trithức ở tỉnh
Thừa Thiên Huế
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 2.1 LLLĐ thông tin trong tổng LLLĐ ở các nước phát triển
Bảng 2.2 LLLĐ trong lĩnh vực phần mềm ở các nước phát triển
Bảng 2.3 Sự phát triển việc làm theo các khu vực kinh tế ở các nướctiên tiến
Bảng 3.1 Cơ cấu dân số trong tuổi LĐ phân theo trình độ học vấn
Bảng 3.2 Đội ngũ trí thức của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010
Bảng 3.3 Đội ngũ cán bộ KH - CN của Đại học Huế giai đoạn 2001 - 2011
Bảng 3.4 LĐ làm việc trong ngành CNTT năm 2009
Bảng 3.5 Đánh giá của cơ quan sử dụng LĐ về khả năng sáng tạotrong công việc của người LĐ
Bảng 3.6 Dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ CMKT chia theo bậcđào tạo
Bảng 3.7 LLLĐ từ 15 tuổi trở lên chia theo lĩnh vực đào tạo năm 2011 93
Bảng 3.8 LĐ có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo trình độ CMKT vàlĩnh vực đào tạo
Bảng 3.9 Số lượng LĐ có việc làm chia theo nghề nghiệp
Bảng 3.10 LĐ qua đào tạo nghề tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001 - 2010
Hình 3.1 Cơ cấu NNL theo trình độ CMKT giai đoạn 1999 - 2011
Hình 3.2 Cơ cấu LĐ theo ngành kinh tế giai đoạn 1999 – 2010
Hình 3.3 Cơ cấu LĐ có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn1999 - 2011
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lý
luận và thực tiễn đều khẳng định vai trò quyết định của nguồn nhân lực
(NNL), nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội (KT - XH) nói chung và công nghiệp hoá, hiện đại
hoá (CNH, HĐH) nói riêng. Thực tế, những quốc gia, địa phương nào quan
tâm, đào tạo, sử dụng hợp lý và có hiệu quả NNL đều dẫn đến thành công.
Sự hồi phục nhanh chóng của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ II hay
sự phát triển thần kỳ của các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền công
nghiệp phát triển ở Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapore.. . là
những minh chứng rõ ràng cho nhận định trên.
NNL
giữ vai trò quyết định, song ở những trình độ phát triển khác nhau lại
đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với NNL. Trong bối cảnh cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ (KH - CN) phát triển như vũ bão và xu t hế
toàn cầu hoá (TCH) kinh tế thúc đẩy sự lan toả nhanh của kinh tế tri
thức (KTTTh), Việt Nam không thể thực hiện CNH, HĐH theo con đường “truyền thống”, mà phải “đi tắt, đón đầu”, tức là CNH, HĐH gắn với phát triển KTTTh. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định “Tranh
thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế
của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa (XHCN) gắn với phát triển KTTTh” [43; 87]. Để thực
hiện được mục tiêu trên, trong Chiến lược phát triển KT - XH đến năm
2020 Đảng ta xác định có ba khâu đột phá và một trong ba khâu đột phá đó
là phát triển nhanh NNL, đặc biệt là NNLCLC.
Thừa
Thiên Huế là một tỉnh của miền Trung có điều kiện tự nhiên tương đối
khắc nghiệt, các nguồn lực để phát triển KT - XH hạn chế. Nhận thức rõ
tầm quan trọng của việc phát triển NNL, NNLCLC đối với sự tăng trưởng và
phát triển KT -
Nhận xét
Đăng nhận xét