Chuyển đến nội dung chính

HIỆU QUẢ XẠ TRỊ TRONG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN IIB-IIIB

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC: HIỆU QUẢ XẠ TRỊ TRONG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG GIAI ĐOẠN IIB-IIIB


 CHUYÊN NGÀNH: UNG THƯ - MÃ SỐ: 62.72.01.49
NCS. TRẦN ĐẶNG NGỌC LINH  - GS. NGUYỄN CHẤN HÙNG



MỤC LỤC


Chương 1: Tổng quan tài liệu


1.1. Gi ải phẫu học, bệnh học

1.1. Ch ẩn đoán ung thư cổ tử cung

1.2. Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB- IIIB

1.3. Các yếu tố tiên lượng ung thư cổ tử cung

Chương 2: Đ ối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đ ối tượng nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3. Tiêu chuẩn đánh giá

2.4. Các biến số

2.5. Sơ đồ nghiên cứu

Chương 3: Kết quả

3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu

3.2. Điều trị

3.3. Sống còn

3.4. Tái phát, di căn

Chương 4: Bàn luận

4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu

4.2. Điều trị

4.3. Sống còn


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Xếp giai đoạn lâm sàng ung thư cổ tử cung theo FIGO đốichiếu xếp hạng TNM

Bảng 1.2. Những phương tiện xếp giai đoạn ung thư cổ tử cung (theo WHO)

Bảng 1.3. Kết quả xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB- IIIB

Bảng 1.4. Các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh hóa trị tân hỗ trợvà xạ trị với xạ trị đơn thuần trong ung thư cổ tử cung giai đoạntiến xa

Bảng 2.1. Biến chứng muộn của xạ trị lên bàng quang và trực tràng đượctính theo tiêu chuẩn của RTOG/ EORTC kết hợp LENT/ SOMA

Bảng 2.2. Tóm tắt quá trình nghiên cứu

Bảng 3.1. Phân bố tuổi lập gia đình của nhóm bệnh nhân

Bảng 3.2. Phân bố tuổi sanh con đầu của nhóm bệnh nhân

Bảng 3.3. Thời gian từ lúc có triệu chứng tới khi chẩn đoán

Bảng 3.4. Lan các vách âm đạo

Bảng 3.5. Lan chu cung

Bảng 3.6. Nồng độ Hb/ máu

Bảng 3.7. Nồng độ Hb/ máu trong suốt thời gian điều trị

Bảng 3.8. Giải phẫu bệnh của bướu

Bảng 3.9. Liều xạ trị ngoài vào mô đích và bàng quang, trực tràng

Bảng 3.10. Liều xạ trị trong (trung bình)

Bảng 3.11. Tổng thời gian xạ trị

Bảng 3.12. Tỉ lệ viêm trực tràng xuất huyết

Bảng 3.13. Thời gian viêm trực tràng xuất huyết 65 Bảng 3.14. Điều trị viêm trực tràng xuất huyết

Bảng 3.15. Viêm bàng quang xuất huyết

Bảng 3.16. Thời gian viêm bàng quang xuất huyết

Bảng 3.17. Điều trị viêm bàng quang xuất huyết

Bảng 3.18. Thông tin cuối của bệnh nhân

Bảng 3.19. Sống còn không bệnh theo kích thước bướu

Bảng 3.20. Sống còn không bệnh theo giải phẫu bệnh

Bảng 3.21. Sống còn không bệnh theo nồng độ Hb/ máu trong lúc đi ều trị

Bảng 3.22. Sống còn không bệnh theo kết quả siêu âm hạch

Bảng 3.23. Phân tích đa biến liên quan sống còn không bệnh

Bảng 3.24. Tử vong

Bảng 3.25. Sống còn toàn bộ theo kích thước bướu

Bảng 3.26. Sống còn toàn bộ theo gi ải phẫu bệnh

Bảng 3.27. Sống còn toàn bộ theo nồng độ Hb/ máu

Bảng 3.28. Sống còn toàn bộ theo kết quả siêu âm hạch

Bảng 3.29. Phân tích đa biến liên quan sống còn toàn bộ

Bảng 3.30. Tái phát và di căn – Tỉ lệ thô

Bảng 3.31. Tái phát tại chỗ theo các yếu tố tiên lượng

Bảng 3.32. Vị trí di căn xa

Bảng 3.33. Tỉ lệ di căn xa theo các yếu tố tiên lượng

Bảng 4.1. Các thủ thuật dùng trong xếp giai đoạn ung thư cổ tử cung

Bảng 4.2. Phần trăm liều theo độ sâu, năng lượng photon 18MV, trườngchiếu 10X10cm

Bảng 4.3. So sánh xạ trị trong suất liều thấp và suất liều cao

Bảng 4.4. Sống còn không bệnh 5 năm của ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB- IIIB

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân



Biểu đồ 3.2. Triệu chứng đầu tiên

Biểu đồ 3.3. Kích thước bướu

Biểu đồ 3.4. Xếp giai đoạn lâm sàng

Biểu đồ 3.5. Kết quả siêu âm kích thước bướu

Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ viêm trực tràng xuất huyết độ 2 và 3 sau 5 năm

Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ theo dõi

Biểu đồ 3.8. Sống còn không bệnh tính chung

Biểu đồ 3.9. Sống còn không bệnh theo giai đoạn

Biểu đồ 3.10. Sống còn không bệnh theo kích thước bướu

Biểu đồ 3.11. Sống còn không bệnh theo giải phẫu bệnh

Biểu đồ 3.12. Sống còn không bệnh theo Hb/ máu trước điều trị

Biểu đồ 3.13. Sống còn không bệnh theo Hb/ máu trong lúc điều trị

Biểu đồ 3.14. Sống còn không bệnh theo kết quả siêu âm hạch chậu

Biểu đồ 3.15. Sống còn không bệnh theo kết quả CT scan hạch chậu

Biểu đồ 3.16. Sống còn toàn bộ tính chung

Biểu đồ 3.17. Sống còn toàn bộ theo giai đoạn

Biểu đồ 3.18. Sống còn toàn bộ theo kích thước bướu

Biểu đồ 3.19. Sống còn toàn bộ theo giải phẫu bệnh

Biểu đồ 3.20. Sống còn toàn bộ theo Hb/ máu trước điều trị

Biểu đồ 3.21. Sống còn toàn bộ theo Hb/ máu trong lúc điều trị

Biểu đồ 3.22. Sống còn toàn bộ theo kết quả siêu âm hạch chậu

Biểu đồ 3.23. Tỉ lệ tái phát tại chỗ

Biểu đồ 3.24. Tỉ lệ tái phát theo giai đoạn bệnh 77 Biểu đồ 3.25. Tỉ lệ tái phát theo kích thước bướu

Biểu đồ 3.26. Tỉ lệ tái phát theo Hb/ máu trước lúc điều trị

Biểu đồ 3.27. Tỉ lệ tái phát theo Hb/ máu trong lúc điều trị

Biểu đồ 3.28. Tỉ lệ tái phát theo loại giải phẫu bệnh

Biểu đồ 3.29. Tỉ lệ tái phát theo tình trạng hạch trên siêu âm

Biểu đồ 3.30. Tỉ lệ di căn xa

Biểu đồ 3.31. Tỉ lệ di căn xa theo giai đoạn bệnh

Biểu đồ 3.32. Tỉ lệ di căn xa theo kích thước bướu

Biểu đồ 3.33. Tỉ lệ di căn xa theo Hb/ máu trước lúc điều trị

Biểu đồ 3.34. Tỉ lệ di căn xa theo Hb/ máu trong lúc điều trị

Biểu đồ 3.35. Tỉ lệ di căn xa theo loại giải phẫu bệnh

Biểu đồ 3.36. Tỉ lệ di căn xa theo tình trạng hạch trên siêu âm

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Giải phẫu học tử cung

Hình 1.2. Xếp hạng T1a, T1b

Hình 1.3. Xếp hạng T2, T

Hình 1.4. Hạch vùng của ung thư cổ tử cung

Hình 1.5. Máy mô phỏng quy ước

Hình 1.6. Máy Cobalt

Hình 1.7. Máy CT mô phỏng

Hình 1.8. Máy gia tốc

Hình 1.9. Lập kế hoạch xạ trị ung thư cổ tử cung bằng kỹ thuật IMRT

Hình 1.10. Xạ trị trong dưới hướng dẫn hình ảnh, MRI mô phỏng

Hình 2.1. Các thể tích bia trong xạ trị ngoài

Hình 2.2. CT mô phỏng

Hình 2.3. Lập kế hoạch điều trị xạ trị ngoài

Hình 2.4. Xạ trị ngoài máy gia tốc

Hình 2.5. Bộ áp xạ trị trong suất liều cao

Hình 2.6. Đặt bộ áp

Hình 2.7. Mô phỏng xạ trị trong

Hình 2.8. Sơ đồ điểm A, B trong xạ trị trong nạp nguồn sau ung thư cổtử cung

Hình 2.9. Lập kế hoạch điều trị xạ trị trong

Hình 2.10. Nạp nguồn

Hình 4.1. CT scan vùng chậu

Hình 4.2. MRI vùng chậu

Hình 4.3. Các giới hạn trường chiếu của xạ trị quy ước

Hình 4.4. Lập kế hoạch điều trị bệnh nhân Nguyễn T. Tr

Hình 4.5. Lập kế hoạch điều trị bệnh nhân Nguyễn T. Tr. (tt)

Hình 4.6. Phân bố liều không đạt trước khi điều chỉnh

Hình 4.7. Phân bố liều đạt chuẩn sau khi điều chỉnh

Hình 4.8. Phần trăm liều theo độ sâu

Hình 4.9. Tác dụng phụ trên da của xạ trị vùng chậu với máy Cobalt

Hình 4.10. Da vùng tia với máy gia tốc năng lượng cao 18MV

Hình 4.11. Hình bộ áp sử dụng trong xạ trị trong nạp nguồn sau, so sánhvới bộ áp suất liều thấp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ABS American Brachytherapy Society Hội Xạ trị trong Hoa Kỳ

ACRIN American College of Radiology Imaging Network Hội chẩn đoán hình ảnh X quang Hoa Kỳ

AJCC American Joint Committee on Cancer Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ

ASCO American Society of Clinical Oncology Hội Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ

ASH American Society of Hematology Hội Huyết học Hoa Kỳ

CA- 125 Cancer Antigen Kháng nguyên ung thư

CEA Carcinoembryonic Antigen Kháng nguyên carcinôm phôi

CIN Cervical Intraepithelial Neoplasia Tân sinh trong bi ểu mô cổ tử cung

CT Computed Tomography Xquang điện toán cắt lớp

CTV Clinical Target Volume Thể tích bia lâm sàng

CYFRA 21.1 Cytokeratin- 19 Fragment Mảnh vỡ Cytokeratin-

DART Dynamic Adaptive Radiation Therapy Xạ trị thích ứng theo sự thay đổicủa mô đích

EGFR Epidermal Growth Factor Receptor Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì

ESA Erythropoiesis stimulating agents Chất kích thích sinh hồng cầu

EORTC European Organization for Researchand Treatment of Cancer Tổ chức Nghiên cứu và Điều trị Ung thư Châu Âu

ESTRO European Society for Therapeutic

Radiology and Oncology Hội X quang và Xạ trị Châu Âu

FDG Fluorodeoxyglucose Fluorodeoxyglucose

FIGO International Federation of Obstetricsand Gynecology Hiệp hội Sản Phụ khoa Quốc tế

FNCA Forum for Nuclear Cooperation in Asia Diễn đàn Hợp tác Nguyên tử Châu Á

GOG Gynecologic Oncology Group Nhóm Ung thư Phụ khoa

GTV Gross Tumor Volume Thể tích bướu đại thể

IAEA International Atomic Energgy Agency Cơ quan Năng lượng Nguyên tửquốc tế

IARC International Agency of Research on Cancer Cơ quan quốc tế nghiên cứu ungthư

ICRU International Commision on Radiation Units and Measurements Ủy ban Quốc tế về đơn vị và đolường bức xạ

IGRT Image Guided Radiation Therapy Xạ trị với hướng dẫn hình ảnh

IMRT Intensity Modulated Radiation Therapy Xạ trị điều biến cường độ

IVP Intravenous pyelogram X quang hệ niệu cản quang

LENT Late Effect in Normal Tissue Tác dụng phụ muộn trên mô lành

MLC Multileaf Collimator Ống chỉnh trực đa lá

MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ

NCCN National Comprehensive Cancer Network Mạng lưới quốc gia (Hoa Kỳ) toàn diện về ung thư

PET Positron Emission Tomography Chụp cắt lớp phóng xạ pôsitron

PTV Planning Target Volume Thể tích bia theo kế hoạch

RTOG Radiation Therapy Oncology Group Nhóm Xạ trị Ung thư

SCC- Ag Squamous cell carcinoma Antigen Kháng nguyên carcinôm t ế bào gai

SOMA Subjective, Objective, Managementand Analytic Triệu chứng chủ quan, khách quan Xử trí và Phương tiện đánh giá

TNM Tumor - Node - Metastasis Bướu nguyên phát – Hạch vùng – Di căn xa

UICC Union for International Cancer Control Hiệp hội Quốc tế Chống Ung thư

WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới

BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

Các thuật ngữ dịch từ tiếng Anh, chủ yếu căn cứ vào

Từ điển giải nghĩa bệnh học của tác giả Trần Phương Hạnh

Từ điển Y học Anh – Việt của tác giả Bùi Khánh Thuần

Ung thư học lâm sàng của tác giả Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự

Tiếng Việt Tiếng Anh

Biến chứng cấp Acute complication

Biến chứng muộn Late complication

Bộ áp Applicator

Bướu nguyên phát Primary tumor

Bướu kích thước lớn Bulky tumor

Carcinôm tại chỗ Carcinoma in situ

Carcinôm xâm lấn Invasive carcinoma

Carcinôm gai tuyến Adenosquamous carcinoma

Carcinôm tế bào gai Squamous cell carcinoma

Carcinnôm tế bào nhỏ Small cell carcinoma

Carcinôm tuyến Adenocarcinoma

Cá nhân hóa điều trị Individualized treatment

Chu cung Parametrium

Chụp mạch bạch huyết cản quang Lymphangiography

Dấu hiệu sinh học của bướu Tumor marker

Di căn hạch Lymph node metastasis

Di căn xa Distant metastasis

Điều trị “đo may” Tailoring treatment

Độ đặc hiệu Specificity Độ nhạy Sensitivity

Giá trị dự đoán âm Negative predictive value

Giá trị dự đoán dương Positive predictive value

Giai đoạn Stage

Giai đoạn bệnh học Pathologic stage

Hạch cạnh động mạch chủ bụng Paraaortic lymph node

Hạch vùng Regional lymph node

Hóa trị Chemotherapy

Hóa trị tân hỗ trợ Neoadjuvant chemotherapy

Hóa xạ trị đồng thời Concurrent chemoradiation

Kháng nguyên Antigen

Khoét chóp Conization

Kiểm soát tại chỗ Local control

Kiểm soát vùng chậu Pelvic control

Lập kế hoạch điều trị Treatment planning

Máy gia tốc Linear Accelerator

Máy Cobalt Cobalt Machine

Mô phỏng Simulation

Nạp nguồn Loading

Nạo sinh thiết cổ trong Endocervical curettage

Nhạy tia Radiosensitive

Ống chỉnh trực đa lá Multileaf collimator

Phác đồ điều trị Treatment protocol

Phân liều Fraction

Phẫu trị Surgery

Phân tích đa biến Multivariate analysis

Phân tích đơn biến Univariate analysis Phân tích hậu kiểm Meta- analysis

Phù bóng nước Bullous edema

Sinh thiết Biopsy

Soi bàng quang Cystoscopy

Soi cổ tử cung Colposcopy

Soi trực tràng Proctoscopy

Sống còn Survival

Sống còn bệnh không tiến triển Progression free survival

Sống còn đặc hiệu bệnh Disease specific survival

Sống còn không bệnh Disease free survival

Sống còn toàn bộ Overall survival

Suất liều Dose rate

Suất liều cao High dose rate

Suất liều trung bình Medium dose rate

Suất liều thấp Low dose rate

Tái phát tại chỗ Local recurrence

Tăng liều xạ Boost

Thận câm Non functioning kidney

Thận ứ nước Hydronephrosis

Thất bại điều trị Treatment failure

Thời gian bán hủy Half life

Thử nghiệm lâm sàng Clinical trial

Tiên lượng Prognosis

Tiến xa tại chỗ Locally advanced

Tổng liều Total dose

Tổng thời gian điều trị Overall treatment time

Treo buồng trứng Oophoropexy Trường chiếu Radiation field

Xạ hình xương Bone scan

Xạ sinh học Radiobiology

Xạ trị Radiation therapy

Xạ trị dự phòng Prophylactic radiation therapy

Xạ trị đa phân liều Hyperfractionation radiation therapy

Xạ trị sau mổ Post operative radiation therapy

Xạ trị triệt để

Xạ trị ngoài

Definitive radiation therapy

External Beam radiation therapy

Xạ trị phù hợp mô đích Conformal radiation therapy

Xạ trị thích ứng theo sự thay đổi của mô đích Dynamic adaptive radiation therapy

Xạ trị điều biến cường độ Intensity modulated radiation therapy

Xạ trị với hướng dẫn hình ảnh Image guided radiation therapy

Xạ trị trong Brachytherapy

Xâm lấn khoang mạch bạch huyết Lymphovascular invasion

Xâm lấn sớm Early invasive

Xếp giai đoạn Staging

Xếp giai đoạn lâm sàng Clinical staging

Xếp giai đoạn phẫu thuật Surgical staging

Xếp giai đoạn cao hơn thực tế Overstaging

Xếp giai đoạn thấp hơn thực tế Understaging

Xếp hạng Classification

Xâm lấn khoang bạch mạch Lymphovascular invasion

Viêm tĩnh mạch do huyết khối Thrombophlebitis

Yếu tố tiên lượng độc lập Independent prognostic factor

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tính chung trên toàn th ế giới, ung thư cổ tử cung là loại ung thư phụ khoa thường gặp thứ hai ở phụ nữ chỉ sau ung thư vú. Ước tính năm 2008 trên thế giới có 529.409 ca mới mắc, 274.883 ca tử vong do ung thư cổ tử cung [77].

Tại Việt Nam, theo Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (IARC), ung thư cổ tử cung là ung thư thư ờng gặp thứ năm ở phụ nữ với xuất độ chuẩn tuổi là 11,4/100.000, tử suất là 5,7/100.000. Ước tính năm 2008 tại Việt Nam có 5.174 ca mới mắc và 2.472 ca tử vong do ung thư cổ tử cung [77].

Theo ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh năm 1997, ung thư cổ tử cung là ung thư thư ờng gặp nhất ở nữ với xu ất độ chuẩn tuổi là 28/100.000 [4].

Gần đây, xuất độ ung thư cổ tử cung có giảm nhưng vẫn là ung thư thường gặp thứ nhì ở nữ tại thành phố Hồ Chí Minh với xuất độ chuẩn tuổi là 16,5/100.000 vào năm 2003 và 15,4/100.000 vào năm 2008 [3].

Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm điều trị cho trên 1000 ca ung thư cổ tử cung mới. Đại đa số bệnh nhân được phát hiện khi đã có triệu chứng lâm sàng và chưa t ừng được tầm soát trước, trong đó trên 50% s ố ca ở giai đoạn tiến xa tại chỗ IIBưIIIB [9], [11].

Xạ trị là mô thức chính điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến xa tại chỗ. Xạ trị triệt để ung thư cổ tử cung giai đoạn IIBưIIIB gồm xạ trị ngoài kết hợp với xạ trị trong. Kết quả sống còn 5 năm giai đoạn IIB là 50 –65%, giai đoạn IIIB là 25 –35% sau xạ trị đơn thuần [38], [49], [68].

Tháng 05/2000 bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh đã được trang bị máy xạ trị trong nạp nguồn sau suất liều cao với nguồn Iridium 192 và hoàn chỉnh phác đồ xạ trị ngoài kết hợp với xạ trị trong điều trị triệt để ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB - IIIB. Xạ trị ngoài lúc này được thực hiện bằng máy Cobalt 60 kỹ thuật xạ trị quy ước. Loạt bệnh đầu tiên cũng đã được đánh giá kết quả sống còn vào năm 2005 [9].

Tháng 03/2006, máy gia t ốc năng lượng cao (năng lượng photon cao nhất lên đến 18MV) được đưa vào sử dụng có ưu thế hơn máy Cobalt khi xạ trị ngoài vùng chậu do xuyên th ấu sâu hơn. Ngoài ra, h ệ thống hoàn chỉnh với máy CT mô phỏng, hệ lập kế hoạch điều trị ba chiều, ứng dụng kỹ thuật xạ trị phù hợp mô đích giúp có thể xạ trị chính xác hơn kỹ thuật xạ trị quy ước. Xạ trị triệt để ung thư cổ tử cung được nâng lên một bước. Tại thời điểm này, Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh là bệnh viện đầu tiên trong cả nước áp dụng phối hợp kỹ thuật xạ trị ngoài gia tốc kết hợp xạ trị trong nạp nguồn sau suất liều cao xạ trị triệt để cho bệnh nhân.

Như vậy, việc trang bị máy móc mới và áp dụng kỹ thuật điều trị mới ảnh hưởng lên kết quả điều trị như thế nào?

Nghiên cứu này đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIBưIIIB tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh bằng phác đồ xạ trị ngoài với máy gia tốc năng lượng cao kết hợp với xạ trị trong nạp nguồn sau suất liều cao với các mục tiêu cụ thể sau:

1. Khảo sát một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân được nghiên cứu.

2. Phân tích đáp ứng và tác dụng phụ của phác đồ xạ trị.

3. Đánh giá kết quả xạ trị, xác định tỉ lệ sống còn.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. GI ẢI PHẪU HỌC, BỆNH HỌC

1.1.1. Giải phẫu học

Tử cung nằm trong khung chậu, ở đường giữa, phía sau bàng quang, trước trực tràng. Kích thước trung bình của tử cung là dầy 2cm (trước sau), rộng 4cm và cao 6cm. Tử cung có hình nón cụt hơi dẹt ở trước sau, đỉnh quay xuống dưới gồm một thân, một cổ và phần thắt lại giữa thân và cổ gọi là eo.

Cổ tử cung là phần dưới tử cung mở vào âm đạo. Các thành âm đạo bám vào tử cung tạo thành các túi cùng trước, sau và hai bên. Phía trước cổ tử cung liên quan đến bàng quang, phía sau liên quan đ ến trực tràng, 2 bên liên quan đến chu cung, phía trên liên quan đ ến eo và thân tử cung, phía dưới liên quan đến các túi cùng và âm đạo.

Hình 1.1. Giải phẫu học tử cung (Nguồn Lacombe JA và cộng sự (2008), “Cervical cancer”, Atlas of Staging in Gynecological Cancer edited by Smith JR, Healy J, Del Priore G. SpringerưVerlag Publisher, pp. 1- 5 [95])

Tử cung được cấu tạo từ ngoài vào trong gồm 3 lớp: lớp thanh mạc là phần phúc mạc phủ một phần đáy và thân tử cung; lớp cơ dầy; và lớp niêm mạc. Niêm mạc lót ở lòng tử cung là biểu mô trụ (tuyến), phụ thuộc nhiều vào nội tiết, bong tróc theo chu kỳ kinh tạo ra hiện tượng kinh nguyệt ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Niêm mạc lót cổ ngoài cổ tử cung là bi ểu mô gai liên tục với biểu mô gai của âm đạo.


Chỗ tiếp giáp giữa biểu mô trụ và biểu mô gai gọi là vùng chuyển tiếp.

Động mạch cổ tử cung là nhánh c ủa động mạch tử cung xuất phát từ động mạch chậu trong. Tĩnh mạch cổ tử cung đổ về các đám rối tĩnh mạch cạnh tử cung và sau cùng về tĩnh mạch chậu trong. Hệ thống bạch huyết của cổ tử cung sẽ dẫn lưu về hệ thống các hạch bạch huyết của của các bó mạch chậu.

1.1.2. Bệnh học ung thư cổ tử cung

1.1.2.1. Diễn tiến tự nhiên

- Phần lớn các ung thư cổ tử cung xuất phát từ vùng chuyển tiếp giữa cổ ngoài và cổ trong là nơi tiếp giáp giữa biểu mô gai và biểu mô trụ.

- Khởi đầu bằng những tổn thương tiền ung thư nằm trong biểu mô còn gọi là tân sinh trong biểu mô cổ tử cung (CIN: Cervical Intraepithelial Neoplasia), chia làm 3 mức độ CIN1,2,3 tùy theo độ dầy của tổn thương ở lớp biểu mô. Trong

CIN 1, các tế bào dị dạng chỉ chiếm 1/3 dưới của lớp biểu mô, trong CIN 2, các tế bào dị dạng chiếm 2/3 dưới của lớp biểu mô còn trong CIN 3, các tế bào dị dạng chiếm toàn bộ lớp biểu mô. Tuy nhiên không phải tất cả các trường hợp dị sản đều diễn tiến thành ung thư cổ tử cung xâm lấn. Các công trình theo dõi lâu dài trên 10 năm cho thấy đối với dị sản nhẹ, chỉ có 10% tiến triển thành carcinôm xâm lấn, trong khi đó có đến 60% thoái triển. Đối với dị sản nặng, chỉ có hơn 30% tiến triển thành carcinôm xâm lấn trong khi cũng có đến 25% trường hợp thoái triển. Sau khi tiến triển xâm lấn màng đáy thành ung thư xâm lấn.

- Từ cổ tử cung, bướu có thể ăn lan:

+ Xuống dưới đến túi cùng, âm đạo: thường gặp nhất.

+ Lên trên thân tử cung.

+ Xâm lấn qua hai bên đến chu cung và vách chậu: nguy hiểm nhất, có thể siết chặt niệu quản gây thận ứ nước, vô niệu, suy thận và tử vong.

+ Xâm lấn ra trước vào bàng quang và ra sau vào trực tràng (gặp ở giai đoạn muộn vì vách bàng quang âm đạo và vách âm đạo trực tràng rất chắn chắn).

- Di căn hạch: thường nhất là hạch chậu ngoài, hạch chậu trong, kế đến là hạch bịt, chậu chung, cạnh động mạch chủ bụng và di căn đến những hạch xa hơn.

- Di căn xa: ít gặp, khoảng 5% các trường hợp, thường nhất là phổi, gan, xương.

1.1.2.2. Đại thể

- Dạng chồi sùi: bướu phát triển chồi sùi như bông cải.

- Dạng loét: khuyết sâu, đáy gồ ghề phá hủy cấu trúc của cổ tử cung.

- Dạng thâm nhiễm (ăn cứng): tổn thương phát triển vào trong lỗ cổ tử cung và có khuynh hướng ăn cứng toàn thể cổ tử cung.

- Bướu ở giai đoạn trễ có thể gặp phối hợp các dạng trên.

1.1.2.3. Vi thể

- Carcinôm tế bào gai (80–85%): từ biểu mô lát tầng của cổ ngoài, có thể sừng hóa hay không sừng hoá, thường biệt hóa cao hay biệt hoá vừa.

- Carcinôm tuyến (15–20%): từ biểu mô tuyến của cổ trong, được chia làm nhiều nhóm: carcinôm tuyến tiết nhầy, carcinôm bọc dạng tuyến…

- Carcinôm tế bào nhỏ: bướu của hệ thần kinh nội tiết, nguy cơ di căn xa rất cao.

- Các loại khác: sarcôm, lymphôm, mêlanôm ác rất hiếm.

1.2. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

1.2.1. Các tình huống lâm sàng

Tình huống thường gặp

- Xuất huyết âm đạo bất thường: xuất huyết giữa hai kỳ kinh, sau khi giao hợp, hay sau mãn kinh. Tính chất máu thường đỏ tươi, lượng ít hay vừa, nếu xuất huyết nhiều có thể có máu cục. Đây là t ình hu ống có vẻ rất đơn giản nhưng có tầm quan trọng rất lớn, cần phải khám phụ khoa ngay.

- Ra dịch âm đạo hay huyết trắng do bội nhiễm hay hoại tử bướu. Dịch có thể lượng ít hay nhiều, kéo dài.

Tình huống trễ

- Huyết trắng lẫn lộn huyết đỏ, hôi.

- Đau vùng bụng dưới.

- Dò nước tiểu hoặc phân ra ngã âm đạo.

- Biếng ăn, sụt cân chứng tỏ bệnh đã tiến xa.

1.2.2. Lâm sàng

- Hỏi kỹ bệnh sử.

- Khám lâm sàng, đặc biệt là khám phụ khoa bằng mỏ vịt và bằng tay.

Khám bằng mỏ vịt: nhìn đánh giá các tổn thương âm đạo, túi cùng, cổ tử cung.

Khám bằng tay: đánh giá các tổn thương của âm hộ, âm đạo, túi cùng, cổ tử cung, thân tử cung, vách âm đạoưtrực tràng, chu cung và sự xâm lấn vùng chậu.

Đối với khám chu cung, phải khám bằng một ngón tay trong trực tràng kết hợp với một ngón tay trong âm đạo và một bàn tay ở thành bụng. Tốt nhất là được

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Văn Bé (1998), Các chỉ số huyết học người bình thường tại thành phố Hồ Chí Minh. Huyết học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học 1998.

2. Nguyễn Đỗ Thuỳ Giang, Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Quốc Trực và cộng sự, (2003), Khảo sát kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IIA sang thương ≥4 cm. Y h ọc TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 7 (4), tr. 382 - 93.

3. Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Lê Hoàng Minh và cộng sự (2006), “Gánh nặng ung thư tại TP Hồ Chí Minh”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đ ề Ung Bướu học, 10 (4), tr. i - viii.

4. Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Mạnh Quốc, Phó Đức Mẫn và cộng sự (1998), “Kết quả ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh 1997”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 2 (3), tr. 11 - 9.

5. Trần Đặng Ngọc Linh, (2007), “Tái phát, di căn c ủa ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB - IIIB x ạ trị đơn thuần”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 11 (4), tr. 531 - 9

6. Trần Đặng Ngọc Linh, Lê Hoàng Minh, Nguyễn Chấn Hùng (2007), “Xạ trị trong nạp nguồn sau trong điều trị ung thư cổ tử cung”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 11 (4), tr. 398 - 404.

7. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Anh Khôi, Cung Thị Tuyết Anh và cộng sự (2008), “Độc tính và đáp ứng của hóa xạ trị đồng thời trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB - IIIB”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 12 (4), tr. 340 - 7.

8. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Quốc Trực và cộng sự (2008), “Kết quả điều trị và các yếu tố tiên lượng ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IIA”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 12 (4), tr. 331 - 9.

9. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Viết Đạt, Dương Đức Huỳnh và cộng sự (2005), “Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB - IIIB”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 9 (4), tr. 531 - 9.

10. Lê Anh Phương, Lê Phúc Th ịnh, Lưu Văn Minh, và c ộng sự (2000), “Xạ trị trong ti ền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IIA”. Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 4 (4), tr. 325 - 332.

11. Lê Phúc Thịnh, Vũ Ngọc Thành, Nguyễn Viết Đạt và cộng sự (1999), “Xạ trị ung thư cổ tử cung giai đoạn trễ (IIB - IVB)”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học, 3 (4), tr. 270 – 9.127

Tiếng Anh

12. Amendola MA, Hricak H, Mitchell DG, et al (2005), “Utilization of diagnostic studies in the pretreatment evaluation of invasive cervical cancer in the United States: results of intergroup protocol ACRIN 6651/ GOG 183”, J Clin Oncol, 23 (30), pp. 7454 - 9.

13. Anacak Y, Yalman D, Ozsaran Z, et al (2001), “Late radiation effects to the rectum and bladder in gynecologic cancer patients: the comparison of LENT/ SOMA and RTOG/ EORTC late - effects scoring systems”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 50 (5), pp. 1107 - 1112.

14. Atahan IL, Onal C, Ozyar E, et al (2007), “Long - term outcome and prognostic factors in patients with cervical carcinoma: a retrospective study”, Int J Gynecol Cancer, 17, pp. 833–42.

15. Atlan D, Touboul E, Deniaud - Alexandre E, et al (2002), “Operable stages IB and II cervical carcinomas: A retrospective study comparing preoperative uterovaginal brachytherapy and postoperative radiotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54 (3), pp. 780 - 93.

16. Ayhan A, Baykal C, Demirtas E, et al (2004), “A comparision of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma”, Int J Gynecol Cancer, 14 (1), pp. 279 - 85.

17. Barillot I, Horiot JC, Pigneux J, et al (1997), “Carcinoma of the intact uterine cervix treated with radiotherapy alone: A French cooperative study: Update and multivariate analysis of prognostic factors”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 38 (5), pp. 969 - 78.

18. Benedet JL, Odicino F, Maisonneuve P, et al (2003), “Carcinoma of the cervix uteri”, Int J Gynecol Obstet, 83 (1), pp. 27–39.

19. Bidus MA, Elkas JC (2007), “Cervical and Vaginal Cancer” in Berek & Novak's Gynecology edited by Berek JS, Lippincott Williams & Wilkins Publisher, 14th edition, pp. 1404 - 56.

20. Bipat S, Glas AS, Velden J, et al (2003), “Computed tomography and magnetic resonance imaging in staging of uterine cervical carcinoma: a systematic review”, Gynecol Oncol, 91 (1), pp. 59 - 66.

21. Bonin SR, Lanciano RM, Corn BW, et al (1996), “Bony landmarks are not an adequate substitute for lymphangiography in defining pelvic lymph node location for the treatment of cervical cancer with radiotherapy”. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 34 (1), pp. 167–172.128

22. Brun JL, Camou DS, Trouette R, et al (2003), “Survival and prognosis of women with invasive cervical carcinoma according to age”, Gynecol Oncol, 91, pp. 395 -

401.

23. Calkins A, Stitt JA, Fowler JF (1994), “New approaches to radiation therapy in locally advanced carcinoma of the cervix treated with radiation therapy”, Semi Oncol, 21 (1), pp. 25 – 9.

24. Chao KSC, Lin BS (2002), “Lymphangiogram - assisted lymph node target delineation for patients with gynecologic malignancies”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54, pp. 1147–1152.

25. Chemoradiotherapy for Cervical Cancer Meta - Analysis Collaboration (2008), “Reducing uncertainties about the effects of chemoradiotherapy for cervical cancer: A systematic review and meta - analysis of individual patient data from 18 randomized trials”, J Clin Oncol, 26 (35), pp. 5802 - 12.

26. Chen RJ, Lin YH, Chen CA, et al (1999), “Influence of histologic type and age on survival rates for invasive cervical carcinoma in Taiwan”, Gynecol Oncol, 73, pp. 184–90.

27. Chen SW, Liang JA, Yang SN, et al (2003), “The adverse effect of treatment prolongation in cervical cancer by high dose rate intracavitary brachytherapy”, Radiother Oncol, 67, pp. 69 - 76.

28. Choi HJ, Roh JW, Seo SS, et al (2006), “Comparison of the accuracy of magnetic resonance imaging and positron emission tomography/ computed tomography in the pre - surgical detection of lymph node metastases in patients with uterine cervical carcinoma: a prospective study”, Cancer, 106 (4), pp. 914 - 22.

29. Chun M, Kang S, Ryu H, et al (2000), “Modified partial hyperfractionation in radiotherapy for bulky uterine cervical cancer: reduction of overall treatment time”, In J Radiat Oncol Biol Phys, 47 (4), pp. 973 –7.

30. Corn BW, Micail B, Dunton CJ, et al (1998), “Concomitant chemoradiation and dose escalating carboplatin for locally advanced carcinoma of the uterine cervix: an update report”, Am J Clin Oncol, 21 (1), pp. 31 - 5.

31. Creasman WT, Kohler MF (2004), “Is lymph vascular space involvement an independent prognostic factor in early cervical cancer?”, Gynecol Oncol, 92, pp. 525 - 30.

32. Cunningham MJ, Dunton CJ, Corn B, et al (1991), “Extended - field radiation therapy in early - stage cervical carcinoma: survival and complications”, Gynecol Oncol, 143, pp. 51–4.129

33. De Los Santos JF, Thomas GM, et al (2007), “Anemia correction in malignancy management: threat or opportunity?”, Gynecol Oncol, 105, pp. 517 - 22.

34. DeWitt KD, Hsu ICJ, Speight J, et al (2005), “3 - D inverse treatment planning for the tandem and ovoid applicator in cervical cancer”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 63 (4), pp. 1270–4.

35. DiSilvestro P, Walker J, Morrision A, et al (2006), “Radiation therapy with concomitant paclitaxel and cisplatin chemotherapy in patients with cervical carcinoma limited to the pelvis: a phase I/ II study of the Gynecologic Oncology Group”, Gynecol Oncol, 103, pp. 1038 - 42.

36. Duk JM, Groenier KH, de Bruijn HWA, et al (1996), “Pretreatment serum squamous cell carcinoma antigen: a newly identified prognostic factor in early - stage cervical carcinoma”, J Clin Oncol, 14, pp. 111–8.

37. Dunst J, Kuhnt T, Strauss HG, et al (2003), “Anemia in cervical cancers: impact on survival, patterns of relapse, and association with hypoxia and angiogenesis”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 56, pp. 778 - 82.

38. Eifel PJ, Berek JS, Thigpen JT (2001), “Cancer of the cervix, vagina and vulvar”, Cancer: Principles and Practice of Oncology edited by DeVita VT, Hellman S, Rosenberg SA. Lippincott–Williams and Wilkins company, 6th editon; V2, pp. 1526 – 1573.

39. Eifel PJ, Burke TW, Morris M, et al (1995), “Adenocarcinoma as an independent risk factor for disease recurrence in patients with stage IB cervical carcinoma”, Gynecol Oncol, 59, pp. 38–44.

40. Eifel PJ, Jhingran A, Coleman R, et al (2005), “Is anemia a cause of radiation treatment failure in patients with squamous carcinoma of the cervix?”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 63, pp. S94.

41. Eifel PJ, Jhingran A, Levenback CF, et al (2009), “Predictive value of a proposed subclassification of Stages I and II cervical cancer based on clinical tumor diameter”, Int J Gynecol Cancer, 19 (1), pp. 2 - 7.

42. Eifel PJ, Morris M, Wharton JT, et al (1994), “The influence of tumor size and morphology on the outcome of patients with FIGO stage IB squamous cell carcinoma of the uterine cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 29, pp. 9–16.

43. Eifel PJ, Moughan J, Owen J, (1999), “Patterns of radiotherapy practice for patients with squamous carcinoma of the uterine cervix: Patterns of care study”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp. 351–358.

44. Eifel PJ, Winter K, Morris M, et al (2004), “Pelvic iradiation with concurrent chemotherapy versus pelvic and para - aortic irradiation for high risk cervical 130 cancer: an update of Radiation Therapy Oncology Group Trial (RTOG) 90 - 01”, J Clin Oncol, 22 (5), pp. 872 - 880.

45. Fauci AS, Kasper DL, Longo DL, et al (2008), “Laboratory Values of Clinical Importance”, Harrison's principles of Internal Medicine, The McGraw - Hill Companies 17th edition, pp.

46. Ferrandina G, Distefano M, Smaniotto D, et al (2006), “Anemia in patients with locally advanced cervical carcinoma administered preoperative radiochemotherapy: association with pathological response to treatment and clinical outcome”, Gynecol Oncol, 103, pp. 500 - 7.

47. Ferrigno R, Faria O, Weltman E, et al (2003), “Radiotherapy alone in the treatment of uterine cervix cancer with telecobalt and low dose rate brachytherapy: retrospective analysis of results and variables”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 55 (3), pp. 695–706.

48. Finlay MH, Ackerman I, Tirona MG, et al (2006), “Use of CT simulation for treatment of cervical cancer to assess the adequacy of lymph node coverage of conventional pelvic fields based on bony landmarks”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 64 (1), pp. 205–209.

49. Fowler J, Montz FJ (1994), “Malignancies of the Uterine Cervix”, Practical Oncology edited by Cameron RB. Appleton & Lange 1st edition, pp. 364 - 76.

50. Fyles AW, Pintilie M, Kirkbride P, et al (1995), “Prognostic factors in patients with cervix cancer treated by radiation therapy: results of a multiple regression analysis”, Radiother Oncol, 35, pp. 107–17.

51. Gaffney DK, Winter K, Dicker AP (2007), “A phase II study of acute toxicity for Celebrex™ (Celecoxib) and Chemoradiation in patients with locally advanced cervical cancer: Primary endpoint analysis of RTOG 0128”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 67 (1), pp. 104–9.

52. Gasinska A, Fowler JF, Lind BK, et al (2004), “Influence of Overall Treatment Time and Radiobiological Parameters on Biologically Effective Doses in Cervical Cancer Patients Treated with Radiation Therapy Alone”, Acta Oncologica, 43 (7), pp. 657 - 6.

53. Geisler JP, Geisler HE (2001), “Radical hysterectomy in the elderly female: a comparison to patients age 50 or younger”, Gynecol Oncol, 80, pp. 258–61.

54. Gerszten K, Colonello K, Heron DE, et al (2006), “Feasibility of concurrent cisplatin and extended field radiation therapy (EFRT) using intensity - modulated radiotherapy (IMRT) for carcinoma of the cervix”, Gynecol Oncol, 102 (2), pp. 182 -

8.131

55. Gien LT, Beauchemin MC, Thomas G (2010). “Adenocarcinoma: a unique cervical cancer”, Gynecol Oncol, 116, pp. 140–146.

56. Girinsky T, Rey A, Roche B, et al (1993), “Overall treatment time in advanced cervical carcinoma: a critical parameter in treatment outcome”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 27,1051 - 1056

57. Green JA, Kirwan JM, Tierney JF, et al (2001),” Survival and recurrence after concomitant chemotherapy and radiotherapy for cancer of the uterine cervix: a systematic review and meta - analysis”, The Lancet, 358, pp. 781 - 6.

58. Greene FL, Compton CC, Fritz AG, et al (2006), “Cervical cancer”, AJCC Cancer Staging Atlas edited by Greene FG et al, Springer Publisher, pp. 249 - 57.

59. Greer BE, Wui - Jin K, Figge DC, et al (1990), “Gynecologic radiotherapy fields defined by intra - operative measurements”, Gynecol Oncol 1990,38, pp. 421–

424.

60. Grigsby PW, Heydon K, Mutch DG, et al (2001), “Long - term follow - up of RTOG 92 - 10: cervical cancer with positive para - aortic lymph nodes”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 51, pp. 982–7.

61. Grigsby PW, Perez CA, Kuske RR, et al (1988), “Adenocarcinoma of the uterine cervix: lack of evidence for a poor prognosis”, Radiother Oncol, 12, pp. 289–96.

62. Grigsby PW, Siegel BA, Dehdashti F (2001), “Lymph node staging by positron emission tomography in patients with carcinoma of the cervix”, J Clin Oncol, 19 (17), pp. 3745 - 9.

63. Grogan M, Thomas GM, Melamed I, et al (1999), “The importance of hemoglobin levels during radiotherapy for carcinoma of the cervix”, Cancer, 86, pp. 1528 - 33.

64. Haie C, Pejovic MH, Gerbaulet A, et al (1988), “Is prophylactic para - aortic irradiation worthwhile in the treatment of advanced cervical carcinoma? Results of a controlled clinical trial of the EORTC radiotherapy group”, Radiother Oncol, 11, pp. 101–12.

65. Haie - Meder C, Pötter R, Van Limbergen E, et al (2005), “Recommendations from Gynaecological (GYN) GEC - ESTRO Working Group (I): Concepts and terms in 3D image based 3D treatment planning in cervix cancer brachytherapy with emphasis on MRI assessment of GTV and CT”, Radiother Oncol, 74, pp. 235 - 45.132

66. Hancke K, Heilmann V, Straka P, et al (2008), “Pretreatment Staging of Cervical Cancer: Is Imaging Better Than Palpation?”, Annals of Surgical Oncology, 15, pp. 2856 - 61.

67. Hareyama M, Sakata K, Oouchi A, et al (2002), “High Dose Rate versus Low Dose Rate intracavitary therapy for carcinoma of the uterine cervix”, Cancer, 94 (1), pp. 117 - 24.

68. Hatch KD, Fu YS (1998), “Cervical and vaginal cancer”, Novak’s gynecology edited by Berek JS, Adashi EY, Hillard PA. Williams and Wilkins company, 12th edition, pp. 1111 – 41.

69. Heron DE, Shogan JE, Mucenski JW (2008), “Innovations in chemotherapy and radiation therapy: Implications and opportunities for the Asia - Pacific Rim”, Biomed Imaging Interv J, 4 (3), pp. e40.

70. Herzog TJ (2003), “New approaches for management of cervical cancer. Gynecol Oncol, 90, pp. S22 - 7.

71. Hockel M, Schlenger K, Aral B, et al (1996),” Association between tumor hypoxia and malignant progression in advanced cancer of the uterine cervix”, Cancer Res, 56, pp. 4509 - 15.

72. Hockel M, Vaupel P (2001), “Tumor hypoxia: definitions and current clinical, biologic, and molecular aspects”, J Natl Cancer Inst, 93, pp. 266 - 71.

73. Hong JH, Tsai CH, Chang JT, et al (1998), “The prognostic significance of pre - and posttreatment SCC levels in patients with squamous cell carcinoma of the cervix treated by radiotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 41 (4), pp. 823–

830.

74. Hopkins M, Morley GW (1991), “A comparison of adenocarcinoma and squamous cell carcinoma of the cervix”, Obstet Gynecol, 77, pp. 912–7.

75. Hsu HC, Leung SW, Huang EY et al, (1997) “Impact of the extent of parametrial involvement in patients with carcinoma of the uterine cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 40 (2), pp. 405 - 410.

76. IAEA (International Atomic Energy Agency) (2001), “Implementation of microsource high dose rate (mHDR) brachytherapy in developing countries” - IAEA, VIENNA, 2001 IAEA - TECDOC - 1257 ISSN 1011–4289 November 2001.

77. IARC (International Agency for Research on Cancer) (2008), GLOBOCAN 2008, (IARC website globocan. Iarc. Fr). 133

78. ICRU (International Commission on Radiation Units and Measurement) (1985), Report 38, Dose and Volume Specification for Reporting Intracavitary in Gynecological Cancer.

79. ICRU (International Commission on Radiation Units and Measurement) (1993), Report 50: Prescribing, Recording and Reporting Photon Beam Therapy.

80. Irie T, Kigawa J, Minagawa Y, et al (2000), “Prognosis and clinicopathological characteristics of Ib - IIb adenocarcinoma of the uterine cervix in patients who have had radical hysterectomy”, Eur J Surg Oncol, 26, pp. 464–7.

81. Ishikawa H, Nakanishi T, Inoue T, et al (1999), "Prognostic factors of adenocarcinoma of the uterine cervix”, Gynecol Oncol, 73, pp. 42 - 6.

82. Kamura T, Tsukamoto N, Tsuruchi N, et al (1992), “Multivariate analysis of the histopathologic prognostic factors of cervical cancer in patients undergoing radical hysterectomy”, Cancer, 69, pp. 181–6.

83. Kapp KS, Poschauko J, Geyer E, et al (2002), “Evaluation of the effect of routine packed red blood cell transfusion in anemic cervix cancer patients treated with radical radiotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54, pp. 58 - 63.

84. Kato S, Ohno T, Thephamongkhol K, et al (2010), “Multi - Institutional phase II clinical study of concurrent chemoradiotherapy for locally advanced cervical cancer in East and Southeast Asia”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 77 (3), pp. 751–

757.

85. Kato S, Ohno T, Tsujii H, et al (2006), “Dose escalation study of carbon ion radiotherapy for locally advanced carcinoma of the uterine cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 65 (2), pp. 388–397.

86. Kato S, Tran DNL, Ohno T, et al (2010), “CT - Based 3D Dose - Volume Parameter of the Rectum and Late Rectal Complication in Patients with Cervical Cancer Treated with High - Dose - Rate Intracavitary Brachytherapy”, J Radiat. Res, 51, pp. 215–221.

87. Keys HM, Bundy BN, Stehman FB, et al (1999),” Cisplatin, Radiation, and adjuvant hysterectomy compared with radiation and adjuvant hysterectomy for bulky stage IB cervical carcinoma”, N Engl J Med, 340 (15), pp. 1154 - 61.

88. Kilgore LC, Soong SJ, Gore H, et al, (1998), “Analysis of prognostic features in adenocarcinoma of the cervix”, Gynecol Oncol, 31, pp. 137–148.

89. Kim RY, McGinnis LS, Spencer SA, et al (1995), “Conventional four - Field pelvic radiotherapy technique without computed tomography - Treatment planning in cancer of the cervix: Potential geographic miss and its impact on pelvic control”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 31 (1), pp. 109 - 112.134

90. Kim WC, Kim GE, Suh CO, et al (2001), “High versus low dose rate intracavity irradiation for adenocarcinoma of the uterine cervix”, Japanese J Clin Oncol, 31, pp. 423 - 7.

91. Kirisits C, Pötter R, Lang S, et al (2005), “Dose and volume parameters for MRI - Based treatment planning in intracavitary brachytherapy for cervical cancer”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 62 (3), pp. 901–11.

92. Kirwan JM, Symonds P, Green JA, et al (2003), “A systematic review of acute and late toxicity of concomitant chemoradiation for cervical cancer”, Radiother Oncol, 68, pp. 217 - 26.

93. Knocke TH, Weitmann HD, Feldmann HJ, et al (1999), “Intratumoral pO2 - Measurements as predictive assay in the treatment of carcinoma of the uterine cervix”, Radiother Oncol, 53, pp. 99 - 105.

94. Kristensen GB, Abeler VM, Risberg B, et al (1999), “Tumor size, depth of invasion, and grading of the invasive tumor front are the main prognostic factors in early squamous cell cervical carcinoma”, Gynecol Oncol, 74, pp. 245–51.

95. Lacombe JA, Del Priore G, and Hillier J (2008), “Cervical cancer”, Atlas of Staging in Gynecological Cancer edited by Smith JR, Healy J, Del Priore G. Springer - Verlag Publisher, pp. 1 - 5.

96. Lai CH, Hsueh S, Hong JH, et al (1999), “Are adenocarcinomas and adenosquamous carcinomas different from squamous carcinomas in stage IB and II cervical cancer patients undergoing primary radical surgery?” Int J Gynecol Cancer, 9, pp. 28–36.

97. Lanciano RM, Pajak TF, Martz K, et al (1993), “The influence of treatment time on outcome for squamous cell cancer of the uterine cervix treated with radiation: A patterns of care study”, Int J Radiat Oncol Biol Phys; 25, pp. 391 - 7.

98. Lavey RS, Liu PY, Greer BE, et al (2004), “Recombinant human erythropoietin as an adjunct to radiation therapy and cisplatin for stage IIB - IVA carcinoma of the cervix: A Southwest Oncology Group study”, Gynecol Oncol, 95, pp. 145 - 50.

99. Lee KBM, Lee JM, Park CY, et al (2006), “What is the difference between squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of the cervix? A matched case– control study”, Int J Gynecol Cancer, 16, pp. 1569–73.

100. Lee SW, Suh CO, Chung EJ, et al (2002), “Dose optimization of fractionated external radiation and high - Dose - Rate intracavitary brachytherapy for FIGO stage IB uterine cervical carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys 2002; 52 (5): 1338 - 1344.135

101. Lee YY, Choi CH, Kim TJ (2011), “A comparison of pure adenocarcinoma and squamous cell carcinoma of the cervix after radical hysterectomy in stage IB–IIA” Gynecol Oncol, 120, pp. 439–443

102. Lertsanguansinchai P, Lertbutsayanukul C, Shotelersuk K, et al (2004), “Phase III randomized trial comparing LDR and HDR brachytherapy in treatment of cervical carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 59 (5), pp. 1424 -

31.

103. Leveque J, Laurent JF, Foucher F, et al (1998), "Prognostic factors of the uterine cervix adenocarcinoma”, European J Obs & Gynecol Pepro Biol, 80, pp. 209 - 14.

104. Lin H, Chang CC, Huang EY, et al (2000), “The role of pretreatment squamous cell carcinoma antigen in predicting nodal metastasis in early stage cervical cancer”, Acta Obstet Gynecol Scand, 79, pp. 140–4.

105. Lindegaard JC, Thranov IR, Engelholm SA (2000), “Radiotherapy in the management of cervical cancer in elderly patients”, Radiother Oncol, 56, pp. 9–

15.

106. Loft A, Berthelsen AK, Roed H, et al (2007), “The diagnostic value of PET/ CT scanning in patients with cervical cancer: A prospective study”, Gynecol Oncol, 106 (1), pp. 29 - 34.

107. Logsdon MD, Eifel PJ (1999), “FIGO IIIB squamous cell carcinoma of the cervix: An analysis of prognostic factors emphasizing the balance between external beam and intracavitary radiation therapy”. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (4), pp. 763 - 75.

108. Lorvidhaya V, Tonusin A, Changwirit W, et al (2000), “High dose rate afterloading brachytherapy in carcinoma of the cervix: An experience of 1992 patients”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46 (5), pp. 1185–91.

109. Lowrey GC, Mendenhall WM, Million RR (1992), “Stage IB or IIA - B carcinoma of the intact uterine cervix treated with irradiation: A multivariate analysis”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 24, pp. 205–10.

110. Lukka H, Hirte H, Fyles A, et al (2002), “Concurrent cisplatin - Based chemotherapy plus radiotherapy for cervical cancer: A meta - Analysis”, Clin Oncol, 14, pp. 203 - 12.

111. Mamsen A, Ledertoug S, Hørlyck A, et al (1995), “The Possible Role of Ultrasound in Early Cervical Cancer” Gynecol Oncol, 56 (2), pp. 187 - 90 136

112. Massuger LF, Koper NP, Thomas CM, et al (1997), “Improvement of clinical staging in cervical cancer with serum squamous cell carcinoma antigen and CA 125 determinations”, Gynecol Oncol, 64, pp. 473–6.

113. McAlpine A, Schlaerth JB, Lim P, et al (2004), “Radiation fields in gynecologic oncology: Correlation of soft tissue (surgical) To radiologic landmarks”, Gynecol Oncol, 92, pp. 25–30.

114. Mell LK, Tiryaki H, Ahn KH, et al (2008), “Dosimetric comparison of bone marrow - Sparing intensity - Modulated radiotherapy versus conventional techniques for treatment of cervical cancer”. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 71 (5), pp. 1504 - 10.

115. Minagawa Y, Kigawa J, Itamochi H, et al (1997), “The outcome of radiation therapy in elderly patients with advanced cervical cancer”, Int J Gynecol Obstet, 58, pp. 305–9.

116. Mitchell DG, Snyder B, Coakley F, et al (2006), “Early invasive cervical cancer: Tumor delineation by magnetic resonance imaging, computed tomography and clinical examination, verified by pathologic results, in the ACRIN 6651/ GOG 183 Intergroup Study”, J Clin Oncol, 24 (36), pp. 5687 - 94.

117. Mitchell PA, Waggoner S, Rotmensch J, et al (1998), “Cervical cancer in the elderly treated with radiation therapy”, Gynecol Oncol, 71, pp. 291–8.

118. Mitsuhashi N, Takahashi M, Nozaki M, et al (1995), “Squamous cell carcinoma of the uterine cervix: Radiation therapy for patients aged 70 years and older”, Radiology, 194, pp. 141–5.

119. Monk BJ, Tewari KS, Koh WJ (2007), “Multimodality therapy for locally advanced cervical carcinoma: State of the art and future directions”, J Clin Oncol, 25 (10), pp. 2952 - 65.

120. Morris M, Eifel PJ, Lu J, et al (1999), “Pelvic radiation with concurrent chemotherapy compare with pelvic and para - Aortic radiation for high risk cervical cancer”, N Engl J Med, 340 (15), pp. 1137 - 43.

121. Munstedt K, Johnson P, Bohlmann MK, et al (2005), “Adjuvant radiotherapy in carcinomas of the uterine cervix: The prognostic value of hemoglobin levels”, Int J Gynecol Cancer, 15, pp. 285 - 92.

122. Mutch DG (2009), “The new FIGO staging system for cancers of the vulva, cervix, endometrium and sarcomas”, Gynecol Oncol, 115 (2), pp. 325–328.

123. Nag S, Cardenes H, Chang S, et al (2004), “Proposed guidelines for image - Based intracavitary Brachytherapy for cervical carcinoma: Report from Image - 137 Guided Brachytherapy Working Group”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 60 (4), pp. 1160– 72.

124. Nag S, Erickson B, Thomadsen B, et al (2000), “The American Brachytherapy Society recommendations for High - Dose - Rate Brachytherapy for carcinoma of the cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 48 (1), pp. 201–11.

125. Nag S, Gupta N, (2000), “A simple method of obtaining equivalent doses for use in HDR brachytherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46 (2), pp. 507–513.

126. Nakanishi T, Ishikawa H, Suzuki Y, et al (2000), “A comparison of prognoses of pathologic stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma of the uterine cervix”, Gynecol Oncol, 79, pp. 289–93.

127. Nakano T, Kato S, Cao J, et al (2007), “A regional cooperative clinical study of radiotherapy for cervical cancer in East and Southeast Asian countries”, Radiother Oncol, 84, pp. 314–319.

128. Nakano T, Kato S, Ohno T, et al (2005), “Long - Term results of high - Dose rate intracavitary brachytherapy for squamous cell carcinoma of the uterine cervix”, Cancer, 103 (1), pp. 92 - 101.

129. NCCN (National Comprehensive Cancer Network), Clinical practice guidelines in oncology at nccn. Org/ Professionals/ Physician_gls/ Default. Asp.

130. Novetsky AP, Einstein MH, Goldberg GL, et al (2007), “Efficacy and toxicity of concomitant Cisplatin with external beam pelvic radiotherapy and two high dose rate brachytherapy insertions for the treatment of locally advanced cervical cancer”, Gynecol Oncol, 105, pp. 635 - 640.

131. Odicino F, Pecorelli S, Zigliani L, et al (2008), “History of the FIGO cancer staging system”, Int J Gynecol Obstet, 101 (2), pp. 205 - 10.

132. Odicino F, Tisi G, Rampinelli F, et al (2007), “New development of the FIGO staging system”, Gynecol Oncol, 107 (supl), pp. 8 - 9.

133. Ogino I, Kitamura T, Okamoto N, et al (1995), “Late rectal complication following high dose rate intracavitary brachytherapy in cancer of the cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 31 (4), pp. 725 - 734.

134. Ogino I, Okamoto N, Andoh K, et al (1997), “Analysis of prognostic factors in stage IIB - IVA cervical carcinoma treated with radiation therapy: Value of computed tomography”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 37, pp. 1071 - 7.

135. Ohno T, Kato S, Wakatsuki M, et al (2006),” Incidence and temporal pattern of anorexia, diarrhea, weight loss, and leukopenia in patients with cervical 138 cancer treated with concurrent radiation therapy and weekly Ciplatin: Comparison with radiation therapy alone”, Gynecol Oncol, 103 (1), pp. 94 - 9.

136. Ohno T, Nakano T, Kato S, et al (2008), “Accelerated hyperfractionated radiotherapy for cervical cancer: Multi - Institutional prospective study of Forum for Nuclear Cooperation in Asia among eight Asian countries”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 70, pp. 1522–1529.

137. Okkan S, Atkovar G, Sahinler I, et al (2003), “Results and complications of high dose rate and low dose rate brachytherapy in carcinoma of the cervix: Cerrahpasa experience”, Radiother Oncol, 67, pp. 97–105.

138. Orton CG (2001), “High dose rate brachytherapy may be radiobiologically superior to low dose rate due to late repair of late responding normal tissue cells”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 49 (1), pp. 183 - 9.

139. Park JS, Park DC, Kim CJ, et al (1998), “HPV - 16 - Related proteins as the serologic markers in cervical neoplasia”, Gynecol Oncol, 69, pp. 47–55.

140. Patel FD, Rai B, Mallick D, et al (2005), “High - Dose - Rate brachytherapy in uterine cervical carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 62 (1), pp. 125–130.

141. Pearcey R, Brundage M, Drouin P, et al (2002), “Phase III trial comparing radical radiotherapy with and without cisplatin chemotherapy in patients with advanced squamous cell cancer of the cervix”, J Clin Oncol, 20, pp. 966 - 72.

142. Pecorelli S (2009), “FIGO Committee On Gynecologic Oncology: Revised FIGO staging for carcinoma of the vulva, cervix, and endometrium”, Int J Gynecol Obst, 105 (1), pp. 103–104

143. Pendlebury SC, Cahill S, Crandon AJ, et al (1993), “Role of bipedal lymphangiogram in radiation treatment planning for cervix cancer”, Int J Radiat Oncol Biol Phys; 27, pp. 959 –962.

144. Perez CA (1997), “Uterine cervix”, Principles & Practice of radiation oncology edited by Perez CA & Brady LW. Lippincott – Raven publisher, 3rd edition, pp. 1733 – 834.

145. Perez CA, Grigsby PW, Castro - Vita H (1996), “Carcinoma of the uterine cervix. Lack of impact of prolongation of overall treatment time on morbidity of radiation therapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 34 (1), pp. 3 - 11.

146. Perez CA, Grigsby PW, Castro - Vita H, et al (1995), “Carcinoma of the uterine cervix. Impact of prolongation of overall treatment time and timing of brachytherapy on outcome of radiation therapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 30 (5), pp. 1275 - 88.139

147. Perez CA, Grigsby PW, Chao KSC, et al (1995), "Tumor size, irradiation dose and long term outcome of carcinoma of the uterine cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 41 (2), pp. 307 - 317.

148. Perez CA, Grigsby PW, Lockett MA, et al, (1999) “Radiation therapy morbidity in carcinoma of the uterine cervix: Dosimetric and clinical correlation”, Int J Radiat Oncol Biol Phy, 44 (4), pp. 855 - 866

149. Perez CA, Grigsby PW, Nene SM, et al (1992), "Effect of tumor size on the prognosis of carcinoma of the uterine cervix treated with radiation alone”. Cancer, 69 (11), pp. 2796 – 2806.

150. Perez CA, Kavanagh BD (2008), “Uterine Cervix”, Perez and Brady’s Principles & Practice of Radiation Oncology edited by Perez CA et al. Lippincott Williams & Wilkins Company, 5th edition.

151. Perez CA (1997), “Uterine Cervix”, Principles & Practice of Radiation Oncology edited by Perez CA and Brady LW. Lippincott - Raven Publishers 3rd edition, pp. 1733 - 1834.

152. Peter III WA, Liu PY, Barrett II RJ, et al (2000),” Concurrent chemotherapy and pelvic radiation therapy compare with pelvic radiation therapy alone as adjuvant therapy after radical surgery in high risk early stage cancer of the cervix”, J Clin Oncol, 18 (8), pp. 1606 - 13.

153. Petereit DG, Eifel PJ, Thomas GM (2000), "Cervical cancer”, Clinical radiation oncology edited by Gunderson LL, Tepper JE. Churchill - Livingstone company, pp. 886 - 907

154. Petereit DG, Pearcey R (1999), “Literature analysis of high dose rate brachytherapy fractionation schedules in the treatment of cervical cancer: Is there an optimal fractionation schedule?”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp. 359 - 366.

155. Petereit DG, Sarkaria JN, Chappell R, et al (1995), “The adverse effect of treatment prolongation in cervical carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 32 (5), pp. 1301 - 7.

156. Petereit DG, Sarkaria JN, Potter DM, et al (1999), "High dose rate versus low dose rate brachytherapy in the treatment of cervical cancer: Analysis of tumor recurrence - The University of Wisconsin experience”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 45 (5), pp. 1267 - 74.

157. Podczaski E, Stryker JA, Kaminski P, et al (1990), “Extended - Field radiation therapy for carcinoma of the cervix”, Cancer, 66, pp. 251–8.140

158. Podgorsak EB (2005), “External photon beams: Physical aspects”, Radiation Oncology Physics: A Handbook for Teachers and Students published by IAEA, Printed by the IAEA in Austria July 2005 STI/ PUB/ 1196, pp. 161 - 218.

159. Portelance L, Chao KS, Grigsby PW, et al (2001), “Intensity - Modulated radiation therapy (IMRT) Reduces small bowel, rectum, and bladder doses in patients with cervical cancer receiving pelvic and para - Aortic irradiation”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 51, pp. 261–6.

160. Potter R, Haie - Meder C, Van Limbergen, et al (2006), “Recommendations from gynaecological (GYN) GEC ESTRO working group (II): Concepts and terms in 3D image - Based treatment planning in cervix cancer brachytherapy— 3D dose volume parameters and aspects of 3D image - Based anatomy, radiation physics, radiobiology”, Radiother Oncol, 78 (1), pp. 67 - 77.

161. Powell MA, Grigsby PW (2007), “Molecular Imaging of Cervical Cancer”, Prognostic and Predictive Factors in Gynecologic Cancers edited by Levenback CF, Sood AK, Lu KH et al. Informa Healthcare 1st edition, pp. 293 -

305.

162. Rizzo JD, Lichtin AE, Woolf SH, et al (2002), “Use of Epoetin in Patients With Cancer: Evidence - Based Clinical Practice Guidelines of the American Society of Clinical Oncology and the American Society of Hematology”, J Clin Oncol 2002,20 (19), pp. 4083 - 107.

163. Roman LD, Felix JC, Muderspach LI, et al (1998), “Influence of quantity of lymph–vascular space invasion on the risk of nodal metastases in women with early - Stage squamous cancer of the cervix”, Gynecol Oncol, 68, pp. 220–5.

164. Rose P (1994), “Locally advanced cervical carcinoma: The role of chemoradiation”, Semin Oncol, 21 (1), pp. 47 – 53.

165. Rose PG, Bundy BN, Watkins EB, et al (1999), “Concurrent Cisplatin - Based radiotherapy and chemotherapy for locally advanced cervical cancer”, N Engl J Med, 340 (15), pp. 1144 - 53.

166. Rose PG, DeGeest K, McMeekin DS, et al (2007), “A phase I study of concurrent gemcitabine and cisplatin chemotherapy with whole pelvic radiation therapy in locally advanced cervical cancer: A Gynecologic Oncology Group Study”, Gynecol Oncol, 107, pp. 274 - 9.

167. Rotman M, Pajak TF, Choi K, et al (1995), “Prophylactic extended - Field irradiation of paraaortic lymph nodes in stages IIB and bulky IB and IIA cervical carcinomas. Ten year treatment results of RTOG 79 - 20”, JAMA, 274, pp. 387–393.141

168. Sakurai H, Mitsuhashi N, Takahashi M, et al (2000), “Radiation therapy for elderly patient with squamous cell carcinoma of the uterine cervix”, Gynecol Oncol, 77, pp. 116–20.

169. Scambia G, Ferrandina G, Distefano M, et al (1998), “Epidermal growth factor receptor (EGFR) Is not related to the prognosis of cervical cancer”. Cancer Lett, 123, pp. 135–9.

170. Scheidler J, Hricak H, Yu KK, et al (1997), “Radiological evaluation of lymph node metastases in patients with cervical cancer. A meta - Analysis”, JAMA, 278, pp. 1096 - 101.

171. Schwartz SM, Daling JR, Shera KA, et al (2001), “Human papillomavirus and prognosis of invasive cervical cancer: A population - Based study”, J Clin Oncol, 19, pp. 1906 - 11.

172. Scrijvers D, Roila F (2009), “Erythropoiesis - Stimulating agents in cancer patients: ESMO Recommendations for use. Annals of Oncology, 20 (Suppl 4), pp. Iv159–iv161.

173. Serkies K, Jassem J (2004), “Concurrent weekly Cisplatin and radiotherapy in routine management of cervical cancer: A report on patient compliance and acute toxicity”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 60 (3), pp. 814 - 21

174. Serkies K, Korbierska A, Konopa K, et al (2001), “The feasibility study on continuous 7 - Day - A - Week external beam irradiation in locally advanced cervical cancer: A report on acute toxicity”, Radiother Oncol, 61, pp. 197 - 202.

175. Shin KH, Kim TH, Cho JK, et al (2006), “CT - Guided intracavitary radiotherapy for cervical cancer: Comparison of conventional point a plan with clinical target volume - Based three - Dimensional plan using dose–volume parameters”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 64 (1), pp. 197–204.

176. Shingleton HM, Bell MC, Fremgen A, et al (1995), “Is there really a difference in survival of women with squamous cell carcinoma, adenocarcinoma, and adenosquamous cell carcinoma of the cervix?” Cancer, 76, pp. 1948–55.

177. Singh AK, Grigsby PW, Dehdashti F, et al (2003), “FDG–PET lymph node staging and survival of patients with FIGO stage IIIB cervical carcinoma”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 56, pp. 489–93.

178. Sood BM, Gorla G, Gupta G, et al (2002), “Two fractions of high - Dose - Rate brachytherapy in the management of cervix cancer: Clinical experience with and without chemotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 53 (3), pp. 702 - 706.142

179. Stehman FB, Ali SA, Keys HM, et al (2007), “Radiation therapy with or without weekly cisplatin for bulky stage IB cervical carcinoma: Follow - Up of a Gynecologic Oncology Group trial”, Am J Obstet Gynecol, 503, pp. E1 - E6.

180. Sundfor K, Lyng H, Trope CG, et al (2000), “Treatment outcome in advanced squamous cell carcinoma of the uterine cervix: Relationships to pretreatment tumor oxygenation and vascularization”, Radiother Oncol, 54, pp. 101 - 7.

181. Takeda N, Sakuragi N, Takeda M, et al (2002), “Multivariate analysis of histopathologic prognostic factors for invasive cervical cancer treated with radical hysterectomy and systematic retroperitoneal lymphadenectomy”, Acta Obstet Gynecol Scand, 81, pp. 1144–51.

182. Takeshi K, Katsuyuki K, Yoshiaki T, et al (1998), “Definitive radiotherapy combined with high - Dose - Rate brachytherapy for stage III carcinoma of the uterine cervix: Retrospective analysis of prognostic factors concerning patient characteristics and treatment parameters”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 41 (2), pp. 319–27.

183. Taylor A, Rockall AG, Powell MEB (2004), “Magnetic resonance lymphography to localize pelvic lymph nodes for intensitymodulated radiotherapy in gynecological cancer”. Proc Am Soc Clin Oncol, 22, pp. 7–15.

184. Thomas G (2001), “The effect of hemoglobin level on radiotherapy outcomes: The Canadian experience”, Semin Oncol, 28, pp. 60 - 7.

185. Thomas G, Ali S, Hoebers FJ, et al (2008), “Phase III trial to evaluate the efficacy of maintaining hemoglobin levels above 12.0 g/ DL with erythropoietin vs above 10.0 g/ DL without erythropoietin in anemic patients receiving concurrent radiation and Cisplatin for cervical cancer”, Gynecol Oncol,108, pp. 317 - 25.

186. Toita T, Kodaira T, Uno T, et al (2008), “Patterns of pretreatment diagnostic assessment and staging for patients with cervical cancer (1999–2001): Patterns of care study in Japan”, Jpn J Clin Oncol, 38 (1), pp. 26–30.

187. Toita T, Moromizato H, Ogawa K, et al (2005), "Concurrent chemoradiotherapy using high dose rate intracavitary brachytherapy for uterine cervical cancer”, Gynecol Oncol, 96 (3), pp. 665 - 70.

188. Toita T, Nakano M, Higashi M (1995), “Prognostic value of cervical size and pelvic lymph node status assessed by Computed Tomography for patients with uterine cervical cancer treated by radical radiation therapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 33 (4), pp. 843 - 849.143

189. Tsai CS, Lai CH, Wang CC, et al (1999), “The prognostic factors for patients with early cervical cancer treated by radical hysterectomy and postoperative radiotherapy”, Gynecol Oncol, 75 (3), pp. 328 - 33.

190. Tseng CJ, Pao CC, Lin JD, et al (1999), “Detection of human Papillomavirus types 16 and 18 mRNA in peripheral blood of advanced cervical cancer patients and its association with prognosis”, J Clin Oncol, 17, pp. 1391–6.

191. Tsujii H, (2001). “Clinical study on Radiation therapy for Stage IIIB uterine: Cervical cancer protocol” in Radiation Therapy of Stage IIIB Cervical Cancer for Asians: Report and Guideline from the cooperative group trial, published by Asia Cooperation Center, Japan Atomic Industrial Forum, Inc. (JAIF), Tokyo Japan, p. 4 - 6.

192. Uno T, Itami J, Aruga M, et al (1998), “High dose rate brachytherapy for carcinoma of the cervix: Risk factors for late rectal complications”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 40 (3), pp. 615 - 621.

193. Vandborg MP, Christensen RD, Kragstrup J, et al (2011), “Reasons for diagnostic delay in gynecological malignancies”, Int J Gynecol Cancer; 21 (6), pp. 967 - 974.

194. Vaupel P, Thews O, Mayer A, et al (2002), “Oxygenation status of gynecologic tumors: What is the optimal hemoglobin level?”, Strahlenther Onkol, 178, pp. 727 - 33.

195. Waldenstrom A - C HG (1999), “Survival of patients with adenocarcinoma of the uterine cervix in western Sweden”, Int J Gynecol Cancer, 9, pp. 18–23.

196. Whitney CW, Sause W, Bundy BN, et al (1999), “Randomized comparison of Fluorouracil plus Cisplatin versus Hydroxyurea as an adjunct to radiation therapy in stage IIB - IVA carcinoma of the cervix with negative para - Aortic lymph node: A Gynecologic Oncology Group and Southwest Oncology Group Study”, J Clin Oncol, 17 (5), pp. 1339 - 48.

197. Wong FCS, Tung SY, Leung TW, et al (2003), “Treatment result of high dose rate remote afterloading brachytherapy for cervical cancer and retrospective comparison of two regimens”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 55 (5), pp. 1254 - 64.

198. WHO: World Health Organization (2006), “Cervical cancer staging”, Comprehensive cervical cancer control: A guide to essential practice, pp. 170 - 5.

199. Wright JD, Li J, Gerhard DS, et al (2005), “Human papillomavirus type and tobacco use as predictors of survival in early stage cervical carcinoma”, Gynecol Oncol, 98, pp. 84 - 90.144

200. Yeh SA, Leung SW, Wang MS, et al (1999), “Postoperative radiotherapy in early stage carcinoma of the uterine cervix: Treatment results and prognostic factors”, Gynecol Oncol, 72, pp. 10 - 5.

201. Yeung AR, Amdur RJ, Morris CG, et al (2007), "Long term outcome after radiotherapy for FIGO stage IIIB and IVA carcinoma of the cervix”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 67 (5), pp. 1445 - 50.

202. Zunino S, Rosato O, Lucino S, et al (1999), “Anatomic study of the pelvis in carcinoma of the uterine cervix as related to the box technique”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 44 (1), pp. 53–59.145

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể