Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,duoc si,nghien cuu thanh phan,hoa hoc,anthocyan,va mot so,tac dung,sinh hoc,cua don la do,(excoecaria cochinchinensis lour. euphorbiaceae),duong thi le hong


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ANTHOCYAN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ĐƠN LÁ ĐỎ (Excoecaria cochinchinensis Lour. Euphorbiaceae)





PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỂ

Cùng với thời gian, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho công nghệ dược phẩm thế giới có bước chuyển biến vượt bậc, hàng loạt tân dược ra đời, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng. Tuy nhiên, do thuốc tân dược gây ra nhiều tác dụng không mong muốn và độc tính, vì vậy ngày nay xu hướng sử dụng thuốc cổ truyền không những trên thế giới mà ngay cả ở Việl nam ngày càng gia tăng đặc biệt là để chữa các bệnh thông thường trong nhân dân.

Nước ta có nguồn dược liệu phong phú, đa dạng với nền y học cổ truyền phát triển từ lâu đời. Bên cạnh đó, do điều kiện địa hình, khí hậu nhiệt đới phức tạp. Các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, ỉa chảy.. . Thường gặp trong nhân dân. Từ lâu, Đơn lá đỏ đã được nhân dân sử dụng đổ chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, ỉa chảy theo kinh nghiêm dân gian. Do đó, việc xác định thành phần hoá học, tác dụng dược lý của lá cây Đơn lá đỏ là điều cần thiết và liên tới cải thiện dạng dùng cho tiện lợi.

Thế giới cây cỏ thật đa dạng về màu sắc. Một trong những chất màu đáng chú ý và thu hút trong tự nhiên được tạo bởi anlhocyanin. Anthocyan đã được biếl đến với tác dụng kháng khuẩn, chống oxyhóa, chống viêm.

Do vậy, câu hỏi đặt ra là liệu rằng trong lá cây Đơn lá đỏ, hợp chất nào có tác dụng, hiệu lực ra sao, để trả lời câu hỏi đó đã có 1 số nghiến cứu về lá cây Đơn lá đỏ, tuy nhiên chưa được hoàn thiện. Để liến tới tách và xác định được thành phán chính trong cây có tác dụng sinh học, và xa hơn nữa là xác định cấu trúc hoá học của thành phần chính đó, chúng lôi tiếp tục nghiên cứu về lá cây Đơn lá đỏ với các mục tiêu sau:

1. Chiết tách, định lính thành phần hoá học anthocyan.

2. Thăm dò một số tác dụng sinh học: Thử tác dụng chống viêm, thử tác dụng chống dị ứng của dịch sắc lá Đơn lá đỏ, thành phần lavonoid và thành phần anlhocyan.

12.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

2.1.1. Tên khoa học

Excoecaria bicơlor Hassk. [3,6,8,11,17].

Excoecaria cochinchinesis Lour. |4,11]

Họ Thầu dẩu (Euphorbiaceae).

Đơn lá đỏ còn gọi là Đơn tướng quân, Đơn tía, Đơn mặt quỉ, Hồng bối quế hoa [11], Đơn mặt trời, Liễu đỏ |4|, Bách thiên liễu [8].

2.1.2. Bộ phận dùng

Cành non, lá, rỗ.

2.1.3. Mô tả thực vật

Cây nhỏ, cao 0,4-1m; Cành nhỏ, gầy, dài [4,11 Ị. Lá mọc đối, hình trái xoan thuôn dài, phía cuống nhọn, phía đầu có mũi nhọn, ngắn, dài 6-12cm, rộng 1.2- 4cm; Mặt trên lá màu xanh lục xãm, mặt dưới màu đỏ tía, mép lá có răng cưa, cuống ngắn 5-10mm [11] (Xem hình 1).

Cây có nhựa mủ trắng [3,11,19|.

Hoa mọc thành bông ở kẽ lá hay đầu cành, không có tràng hoa, hoa có ba lá bắc gần giống với cánh đài [14]. Hoa đực dài 2 cm, hoa cái ngắn hơn nhưng lo hơn. Hoa đơn lính cùng gốc hay khác gốc [3,14]. Hoa có ba lá đài màu xanh, hoa đực với 3 liền nhụy, hoa cái có ba vòi nhụy nguyên [14|. Cây ra hoa vào các tháng 4,5,6.

PHẦN II - TỔNG QUAN

1.2. ĐẶC ĐIỂM VI HỌC

Theo tài liệu [14] đã xác định cấu trúc vi học của cây Đơn lá đỏ bao gồm: phẫu lá, vi phẫu Ihân, soi hột lá.


2.3. PHÂN BỐ

Chi Excoecaria gồm 40 loài phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, và Tây Bắc nước Úc [19]. Bảy loài được tìm thấy ỏ Thái Lan, phổ hiến là E. Agallocha Linn.; E. Opposi ti folia Griff. ; E. Bicolor Zoll. Ex. Hassk. Ở Việt Nam, Đơn lá đỏ mọc hoang hay được trồng ở nhiều nơi ở các tỉnh phía Nam như: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang [25|; ở phía Bắc, cây được trồng nhiều ở làng hoa Ngọc Hà - Hà Nội, Thái Bình, Nam Định.. . Ngoài ra cây còn được trồng ở Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) [15].

2.4. TRỐNG TRỌT, THƯ HÁI VÀ CHỂ HIẾN

2.4.1. Trồng trọt

Thường gieo hạt vào vụ đông xuân, hay dâm cành vào mùa xuân và đầu hè, có nơi trồng bằng rễ cây [9].

2.4.2. Thu hái, chế biến

Thường thu hái quanh năm, hái lá, cành non vào buổi sáng sớm, mang về phơi âm can cho héo, sau đó cắl khúc 3 - 6 em, liếp tục phơi dưới nắng cho khổ, có khi sấy ở nhiệt độ 50° c trong 2 -3 giờ.

Rễ lấy về sao vàng hay phơi khô [11].

2.5. THÀNH PHẨN HOÁ HỌC

Theo các tài liệu [19] đã nghiên cứu, từ chi Excoecaria đã chiết tách được các thành phần hoá học như: Daphnane diterpcn esler, Excoecariatoxin trong vỏ thân và chồi non của E. Agallocha mọc ở Okinawa. Diterpen ester này và một số hợp chấl khác cũng có Irong nhựa của cây E. Agallocha mọc ở Thái Lan. Mộl số thành phần khác của cây E. Agalbcha như: Triterpcncs, hydrocarbon, acid béo dưới dạng sulfat Irong gỗ, alcaloiđ cinnamoyl piperidine trong vỏ hạt. Trong lá và hạt của E. Agallocha lấy ở Tây Bắc Úc, người ta đã phân lập được một phorbol ester mới.
---------------------------------------
MỤC LỤC
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II - TỔNG QUAN
2.1 Đặc điểm thực vật
2.2. Đặc điểm vi học
2.3. Phân bố
2.4. Trồng trọt, thu hái, chế biến
2.5. Thành phần hoá học
2.6. Tác dụng sinh học
2.7. Công dụng
PHẨN III - THỰC NGHIỆM VẢ KẾT QUẢ
3.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
3.2. Kết quá thực nghiệm và nhận xét
3.2.1. Hoá học
3.2. LI. Chiết tách anthocyan
3.2.1.2. Định tính anthocyan
3.2.1.3. Phân lập anthocyan
3.2.1.4. Tinh chế anthocyan
3.2.2. Tác dụng dược lý
3.2.2.1 Tác dụng chống viêm
3.2.2.2. Tác dụng chống dị ứng
PHẨN IV - KẾT LUẬN VẢ ĐỂ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn dược Iiộu-Trường Đại học Dược-Hà Nội-Bài giảng dược liệu, tạp 1-1998.
2. Bộ môn dược liệu-Trường Đại học Dược-Hà Nội-Thực íập dược liệu,
3. Võ Văn Chi-200 cí\y Ihuốc lliông dụng-NXB Tổng hợp Đổng Tháp 1996-Trang (122-123).
4. Võ Văn Chi-Từ ciiổn cây lluirtc Việt Nam-NXB Yliọc 1997-Trang 488.
5. VO Văn Cliuyôn-Bài giang thực vạt học-NXB Y học 1991-Trang 223.
6. Vũ Văn Chuyên_Tổm lắt dặc tìicm các họ cAv thuốc Việt Nam-Nliù xuál ban Y học 1976
7. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu-Phương pháp nghiên cứu lioá học cây tluiốc-NXBY học TPHCM 1985.
8. Lê Trổn Đức-Trồng hái và dùng cây thuốc-NXB Nông nghiệp 1997
9. Nguyễn Trung Hiếu-Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cây ĐLĐ-Công trình tốt nghiệp được sỹ đại học.
10. Mai Lê Hoa, Nguyễn Gia Chân, Nguyễn Thượng Đổng, Nguyỗn Thị Dung -Nghiên cứu lác dụng chống viêm của Cây Lão quan thảo di thực vật Việt Nam-Tạp chí dược liệu-Tập 3-Số 3, 1998.
11. Đỏ Tấl Lợi. Nhũng cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y hoc ' Hà Nội, 1999, trang 394.
12. Nguyễn Danh Mau, Nguyễn Bích Thuỷ-Góp phíìn nghiên cứu tác dụng chống dị ứng và chống viêm của 5 cây đơn-Tạp chí dược học-số I, I9K0 Trang (23-26).
13. Bế Thị Thuấn, Đỗ Ngọc Thanh, Phạm Phương Lien-PhAn lập và dự toán cấu trúc của Flavonoid lá câv chàm tía-Thông báo khoa học-Đại học Dược Hà Nội-1998.
14. Nguyễn Thị Anh Thư-Sơ bộ nghiền cứu về thành phần hoá học và tác dụng kháng khuẩn của cây Đơn lá đỏ-Công trình tốt nghiệp dược sỹ đại học khóa 47, năm 1997.
15. Từ điển Bách khoa dược học-NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 1999 Trang (224-225).
16. Dương Thị Sáu-Góp phần xây dựng phương thuốc có Đơn lá đỏ-Công trình tốt nghiệp dược sỹ đại học khoá 49, năm 1999.
17. Viện dược liệu-Bộ Y lố-Danh mục cây thuốc miền bắc Việt Nam NXB Y học  

Tiếng Anh:
18. Harborn-Phytochcmical Methods-Chapman and Hall Lid, London, 1973 – Trang (59-66).
19. Karalai, B. Sorg and E. Meeker-Skin irritants of the Daphiiiinc and Tigliane Type in latex of Excoccaria bicolor and the Ulcrotonic aclivily of I he Leaves of the Tree-Phytotherapy rcscarch-vol.9, 1995-Trang 482.
20. Kjell Torskangerpoll, Torgils Fosscn, Oyvind M. Andersen-Anlhocyanin pigments of tulips-Phylochcmislry-SỐ 52, 1999 – Trang ( 1691-1692).
21. Kôzô Hayashi-The Anthocyanins in The chemistry of Flavonoid compounds-Pcgamon press, 1962.
22. Melhod in Planl Biochcmislry-Acadcmic press, 1993 – Trang (332-354). 
-------------------------------------------
keyword: download,khoa luan tot nghiep,duoc si,nghien cuu thanh phan,hoa hoc,anthocyan,va mot so,tac dung,sinh hoc,cua don la do,(excoecaria cochinchinensis lour. euphorbiaceae),duong thi le hong

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ANTHOCYAN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ĐƠN LÁ ĐỎ (Excoecaria cochinchinensis Lour. Euphorbiaceae)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể