Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,duoc si,buoc dau nghien cuu,cay kim that,(gynura sp. asteraceae),nguyen ba cong


BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÂY KIM THẤT (Gynura sp. Asteraceae)




PHẨN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng. Trên thực tẽ đã có một số ít cây thuốc dược nghiên cứu, đưa vào sản xuất và sử dụng lộng rãi. Còn rất nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ, việc sử dụng còn dựa theo kinh nghiệm của nhân dân ở từng địa phương.

Cây Kim thất phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía bắc Việt Nam. Cây này được nhân dân ở một số địa phương biết đến như một loại rau ăn. Ngoài ra, lá và thân cây Kim Thất dùng để đắp chữa bỏng, có nơi dùng dể chữa thấp khớp hay viêm đường tiết niệu.

Để góp phần vào việc nghiên cứu cày thuốc và nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu, trong khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cây Kim thất với các nội dung sau:

* Về thực vật:

+ Mô lá đặc điểm thực vạt và xác định tên khoa học của cây nghiên cứu.

+ Xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân và dặc điểm bột dược liệu.

* Vê' thành phần hoá học:

+ Định tính các nhóm chất, chính trong dược liệu.

+ Định lượng thành phần chính trong dược liệu.

+ Chiết xuất và phân lạp thành phần chính trong dược liệu.

+ Sơ bộ nhận dạng cliất phân lập được.

* Về tác dụng sinh học:

+ Thử tác dụng chống oxy hoá.

+ Thử tác dụng kháng khuẩn.

PHẨN II: TỔNG QUAN

Theo các lài liệu tim Ihỵp (lược, chúng tỏi xin nêu đặc điểm một số cây thuộc chi Gynura, họ Cúc (Asleraceae).

2.1.1. Gvnura aurantiana (RC.) DC

 Tên Việt Nam: Kim thất nhung.

Cỏ bò rồi đứng, thân và lá dầy lông đứng, đỏ tím. Lá có phiến mập, mép có răng cưa và thuỳ cạn, cuống ngắn, mặt dưới lá đỏ. Hoa dầu tụ tán ở ngọn, hoa màu vàng cam hay vàng. Quả bế, có lông mao do tơ nhiều, mịn và trắng.

2.1.2. Gynura barbaraefoliaf Gagnep:

Tên Việt Nam: Cải kim thất, Rau lú.

Cây thảo cao 80 Cm, có lông, thân non có cành. Lá xếp dọc theo thân, có lỏng, có thuỳ sâu, một thuỳ ở gốc cuống có dạng lá kèm; Gân phụ 4 cặp, ngu hoa kép, chia nhiều nhánh có I - 3 hoa màu vàng, cao 1,5cm, lá bắc hẹp, cao 4 - 9mm. Quả bế cao 1,7mm, nhám; Lông mào gà nhiều lơ, trắng mịn. Ra hoa tháng 1-4.

2.1.3. Gynura crepidioides (Benth.)

Tên Việt Nam: Rau tàu bay.

Cây thảo mập, mọc đứng cao 1m. Thân tròn hay khía rãnh màu xanh.

Lá mỏng, hình trứng dài, phần chóp cuống lá có hình thoi, phần dưới có những thuỳ xẻ sâu; Mép lá có răng cưa. Cụm hoa dạng dầu, mọc ở nách lá hoặc ở ngọn gồm nhiều hoa có màu hồng nhạt, bao chung gồm có hai hàng lá bắc hình sợi. Qua bế hình trụ, có một mào lông trắng ở đỉnh. Cây ra hoa mùa xuân, hạ.

2.1.4. Gynura divaricata/ (L.) DC.

Tên Việt Nam: Bầu đất hoa vàng, Kim thất giả

Cây thảo mọc lưu niên cao 30 – 50cm, có rễ củ. Lá chụm ở gốc, phiến thon hay có thuỳ khá sâu, mép có vài răng thưa, có ít lông hay không có lông, gân phụ 5- 6 cặp; cuống l-2cm. Chùm 3 -5 cụm hoa hình rổ cao 1 - 1,5cm, màu hoa vàng tươi. Quả bế cao 2- 5mm, mào lông gồm nhiều tơ mịn và trắng, mua hoa quả tháng 2-6.

2.7.5. Gynura nitida (DC.)

Tên Việt Nam: Bầu đất bống, Cải giá, cải hoang.

Cây thảo, lá có phiến (hon, (lài 10 - 13cm, rộn2; 2- 2,5cm, chóp nhọn, mép có răng thấp nhọn, gân phụ 6 cặp; Cuống dài  1 cm. Cụm hoa đầu vàng, cao 1,5cm; Lá bắc có mào lông (lắng, mịn, dài 1,5cm. Ra hoa tháng 7.
--------------------------------------------
MỤC LỤC
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Tổng quát
2.1. Đặc điểm thực vật
2.2. Thành phần hoá học
2.3. Công dụng
Phần III: Thực nghiệm và kết quả
1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
1.1. Nguyên liệu
1.2. Phương pháp nghiên cứu
2. Kết quả và thực nghiệm
2.1. Về thực vật
2.2. Định tính các nhóm chất trong lá cây Kim thất
2.3. Định lượng flavonoid toàn phần trong lá cây Kim thất
2.4. Chiết xuất flavonoid toàn phần
2.5. Định tính flavonoid bằng SKLM
2.6. Phân lập flavonoid bằng sắc ký cột
2.7. Sơ bộ nhận dạng các chất T2, T, và Vị, V3
2.8. Thử một số tác dụng sinh học
Phần IV: Kết luận và để xuất
---------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực lập Dược liệu Tập I, Tập II.
2. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng Dược liệu Tập I, II.
3. Vũ Văn Chuyên, Thực vật học, NXB Y học 1971.
4. Trần Công Khánh, Thực tập liình thái và giải phẫu thực vật NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp 1987.
5. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học 1985.
6. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây có ích Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999.
7. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1997.
8. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1997,637,513.
9. Dược điển Việt Nam II, Tập 3, NXB Y học 1994.
10. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Montreal,1993, Tập 3, Trang 360.
11. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu hoá học của Viện Y học cổ truyền (1996)
12. Lê Trần Đức: Trồng hái và dùng cây thuốc, NXB Nông nghiệp năm 1984.
13. Nguyễn Lân Dũng, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 3-NXB Khoa học và Kỹ Thuật 1998. 
-----------------------------------------------
keyword: download khoa luan tot nghiep,duoc si,buoc dau nghien cuu,cay kim that,(gynura sp. asteraceae),nguyen ba cong 

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÂY KIM THẤT (Gynura sp. Asteraceae)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể