KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
MẠCH BÁO GIỜ DÙNG EPROM
SV: Nguyễn Thành Nhơn
I. Đặt vấn đề:
Ngày nay, các ngành khoa học phát triển như vũ bão đã làm tính ưu việt của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Ngành điện tử là một ngành điển hình, đặt biệt là công nghệ tích hợp vi mạch nhớ. Nó đã trở thành một lĩnh vực khoa học, mà ứng dụng của nó không thể thiếu trong dân dụng cũng như trong công nghiệp, nó còn là nền tảng cho các ngành khoa học khác.
Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao, trình độ dân trí ngày càng phát triển thì nhu cầu về sử dụng các hệ thống báo hiệu tự động là không thể thiếu cho những công việc cần thiết đối với con người, đối với những công dân của thế kỷ 21.
Chúng ta là những công dân, kỹ sư của những nhà máy, xí nghiệp, thì việc tuân thủ giờ giấc là một yêu cầu nghiêm ngặt. Do đó, cần có hệ thống báo giờ để giúp mọi người nắm bắt được giờ giấc kịp thời mà không ảnh hưởng đến công việc.
Có rất nhiều báo giờ đã và đang được lắp đăt, từ những loại thô sơ dến những loại hiện đại. Từ những đồng hồ cơ khí, bán cơ khí sau cùng là đồng hồ điện tử. Chỉ riêng đồng hồ điện tử cũng có rất nhiều loại. Và theo em loại đồng hồ báo thức đơn giản và phổ biến nhất là:” Mạch báo giờ dùng EPROM”.
II. Mục đích nghiên cứu
-Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
-Tìm hiểu sâu hơn những kiến thức đã được học.
-Bổ sung những kiến thức còn thiếu.
-Để hoàn thành chương trình học.
III. Giới hạn vấn đề
Do thời gian và kiến thức có hạn nên việc thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu xót trong việc thiết kế và thi công. Em chỉ thực hiện dược các ý tưởng sau: Báo giờ, ngày, thứ và báo chuông theo giờ đặt sẵn. Có thể ý tưởng của em không phải là tối ưu nhất. Rất mong sự góp ý của thầy cô và các bạn.
IV. Phân tích công trình liên hệ
Thông qua việc tham khảo đề tài”thiết kế và thi công đồng hồ báo giờ”cuả Vũ Lê Đức Trí và Đoàn Nam Sơn. Đề tài này chỉ thiết kế phần báo giờ.
---------------------------------------
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
II. Mục đích nghiên cứu
III. Giới hạn vấn đề
IV. Phân tích công trình liên hệ
V. Thể thức nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
A. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ
Chương I: Các mạch cơ bản
I. Các mạch logic
II. Các mạch Flip - Flop
III. Các mạch đếm
Chương II: Giao tiếp giữa TTL và CMOS
I. Mục đích giao tiếp
II. Giao tiếp giữa TTL và CMOS
III. Giao tiếp giữa CMOS và TTL
Chương III: Bộ nhớ bán dẫn
B. THIẾT KẾ
I. Thiết kế khối dao động và chia xung
II. Thiết kế khối đa hợp và chọn kênh
III. Thiết kế bộ giải mã ngày tháng - giờ phút
IV. Thiết kế bộ đếm ngày
V. Thiết kế khối khiển chuông
VI. Thiết kế khối hiển thị
VII. Thiết kế khối chọn và chốt dữ liệu
VIII. Thiết kế khối dao động điều chỉnh
IX. Thiết kế khối nguồn
C. THI CÔNG
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
II. Mục đích nghiên cứu
III. Giới hạn vấn đề
IV. Phân tích công trình liên hệ
V. Thể thức nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
A. Lý thuyết thiết kế
B. Thiết kế
C. Thi công
--------------------------------------
Keyword: download,khoa luan tot nghiep,mach bao gio,dung eprom,nguyen thanh nhon
Nhận xét
Đăng nhận xét