Chuyển đến nội dung chính

bao cao thuc tap,thuc tap tai,cong ty co phan,san xuat,dien tu thanh long,nguyen van suot

BÁO CÁO THỰC TẬP


THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ THÀNH LONG 


SV: Nguyễn Văn Suốt




PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KĨ THUẬT BẮC NINH

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG

a). Sơ lược quá trình hình thành và phát triển.

- Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành (1982), sự phát triển của nhà trường luôn gắn chặt với nhiệm vụ chung của đất nước, thành tích của nhà trường đã góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.

Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh (Nay là Trường cao đẳng nghề kinh tế - kĩ thuật Bắc Ninh) Được thành lập trên cơ sở hợp nhất các Trường công nhân kỹ thuật thuộc các cơ quan: Ty Công nghiệp, Ty Xây dựng, Ty Thuỷ lợi, theo quyết định số 430 QĐ/UB ngày 07/10/1982 của UBND tỉnh Hà Bắc.

- Giai đoạn 1982 - 1987 Trường có tên là: Trường công nhân kỹ thuật Hà Bắc.

- Giai đoạn 1988 - 1996 mang tên: Trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề Hà Bắc.

- Giai đoạn 1997 - tháng 3/2007 tên là: Trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh.

- Từ tháng 3/2007 đến nay có tên là: Trường trung cấp nghề Bắc Ninh.

- Từ tháng 9-11- 2011 trường có tiên là: Trường cao đẳng nghề kinh tế-kĩ thuật bắc ninh.

Nhiệm vụ chính của nhà trường là thực hiện:

+ Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng và Trung cấp nghề (12nghề); Sơ cấp nghề (10 nghề), Riêng cao đẳng nghề nam 2011 tuyển sinh hơn 200 sinh viên.

+ Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh và của người lao động;

+ Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, dạy kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông;

+ Tham gia nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ liên quan đến các nội dung đào tạo của trường và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất;

+ Liên kết và hợp tác với các tổ chức: Cơ sở đào tạonghiên cứu, sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để kết hợp đào tạo với sản xuất, tăng nguồn thu cho nhà trường.

Bộ máy tổ chức hiện nay gồm: Hội đồng trường, Ban giám hiệu, 5 phòng: Phòng Đào tạo, phòng Tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán, phòng Tổ chức hành chính, phòng Quản lý học sinh, 5 khoa: Khoa lý thuyết cơ sở, khoa Điện, khoa Cơ khí, khoa Động lực.

Trong những năm qua nhà trường đã đào tạo được nhiều lao động có tay nghề cao cung cấp cho thị trường lao động và cho đất nước. Nhiều học sinh ra trường đã có việc làm và thu nhập ổn định.

Nhờ thực hiện thành công hai mô hình kết hợp: Đào tạo và phục vụ sản xuất, Nhà trường đã có những đóng góp vô cùng quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nói chung và công nghiệp hoá cho Tỉnh nói riêng. Chỉ xét về số lượng học sinh theo học trình độ Trung cấp nghề trong 2 năm gần đây, năm sau cao hơn năm trước:

+ Năm học 2007-2008: Tuyển sinh và đào tạo 647hs

+ Năm học 2008-2009: Tuyển sinh và đào tạo 721hs

+ Số học sinh trung cấp nghề ra trường đầu tiên (9/2009) Có 454 hs. Những học sinh này đang được trường giới thiệu việc làm tới các nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh.

+ Liên kết đào tạo: Nhà trường liên kết với trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên mở các lớp liên thông cho học sinh của Nhà trường với 150 học sinh thuộc các chuyên ngành về Công nghệ kỹ thuật điện; Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực.

Năm 2009 Nhà trường liên kết với trường đai học Kinh tế Quốc dân Hà Nội mở hình thức đào tạo từ xa cho hơn 200 học sinh nhằm phổ cập kịp thời trình độ kế toán cho các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.

Qua đánh giá sơ bộ sau 2 năm đào tạo sơ cấp nghề và trung cấp nghề, học sinh ra trường đã đáp ứng nhu cầu cơ sở sản xuất, trên 80% học sinh tốt nghiệp có việc làm và làm đúng nghề đào tạo, gần 20% các em học chuyển tiếp Cao đẳng chuyên nghiệp và Cao đẳng nghề.

b). Cơ sở vật chất

- Nhà trường có tổng giá trị tài sản đầu tư cơ sở vật chất đến năm 2008 là trên 30 tỉ VNĐ. Bao gồm các hạng mục công trình sau:

- Khu giảng đường: Gồm một khối nhà 5 tầng có 40 phòng học lý thuyết và phòng học chuyên môn với tổng diện tích là 5204 m2

- Khu xưởng gồm có khu nhà 2 tầng mới với diện tích xây dựng 5000 mư2 và khu nhà xưởng thực hành cũ khoảng 2000 m2.

- Nhà hiệu bộ 4 tầng diện tích xây dựng: 2014 m2

- Ngoài ra còn có các công trình phụ trợ khác.

c). Về thiết bị dạy nghề:

- Năm 2002 Trường được tổ chức phi chính phủ GTV của Itali tài trợ trang thiết bị dạy học trị giá 304.830 EUR cho các lĩnh vực đào tạo nghề Ô tô, Điện công nghiệp, Hàn, May công nghiệp.

Trường còn được tăng cường cơ sở vật chất từ các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 với tổng vốn đầu tư là 20 tỷ đồng. Hàng năm, trên cơ sở ngân sách được cấp, nhà trường tổ chức mua sắm trang thiết bị cần thiết đáp ứng cho nhu cầu phát triển đào tạo.

Danh mục trang thiết bị hiện có (phụ lục 02,03)

Hệ thống máy tính của trường được kết nối mạng LAN và kết nối Internet phục vụ cho học tập của học sinh và nghiên cứu của giáo viên và các công tác quản lý của trường.
------------------------------------------------
MỤC LỤC
Lời mởi đầu
Nhận xét của đơn vị thực tập
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KĨ THUẬT BẮC NINH
I. Sự hình thành và phát triển của nhà trường
a). Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
b). Cơ sở vật chất
c). Về thiết bị dạy nghề
d). Đội ngũ cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
đ) Về chương trình, giáo trình dạy nghề
e) Về kinh phí hoạt động
II. Nội dung cơ bản ngành điện tử công nghiệp và nhiệm vụ
A). Nội dung cơ bản về nghành điện tử công nghiệp
1. Nội dung đào tạo
1.1 Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo
1.2 Kiến thức chung
1.3 Kiến thức ngành
2. Kỹ năng
2.1 Kỹ năng cứng
2.2 Kỹ năng mềm
3. Về thái độ
B). Nhiệm vụ
PHẦN 2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CTY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ THÀNH LONG
I. Sự hình thành và phát triển của công ty
a). Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
b). Tầm nhìn chiến lược
c). Cơ cấu tỏ chức
II. Thời gian thực tập tại xưởng và những quy định tại xưởng biên áp
1. Thời gian thực tập tại xương
a). Thời gian thực tập
2. Những quy định chung tại xưởng biến áp
a). Quy định về giờ làm việc
b). Các quy định chung
III. Quá trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm
IV. Quá trình làm việc tại công ty thành long
I. Làm việc tại tổ quấn dây (2 tuần)
II. Làm việc tại tổ nhúng chì (2 tuần)
III. Làm việc tại tổ giáp core (2 tuần)
IV. Làm việc tại tổ quấn băng keo (2 tuần)
V. Làm việc tại tổ hấp dầu (2 tuần)
VI. Làm việc tại tổ test sản phẩm (1 tuần)
VII. Làm việc tại tổ kiểm tra ngoại dạng (1 tuần)
VIII. Tổng kết chung về các quá trình sản xuất và những lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất
IX. Các kiến nghị đề xuất với nhà trường
X. Kết luận quá trình thực tập
--------------------------------------------------
Keyword: download,bao cao thuc tap,thuc tap tai,cong ty co phan,san xuat,dien tu thanh long,nguyen van suot

linkdownload: BÁO CÁO THỰC TẬP

THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ THÀNH LONG 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...