Chuyển đến nội dung chính

do an mon hoc,thiet ke,cap dien cho phan xuong,co khi,cua lien hop hoa chat,( de chay no, co quy mo mo rong trong thoi gian toi),hoang van duy

ĐỒ ÁN MÔN HỌC


THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỦA LIÊN HỢP HÓA CHẤT ( DỄ CHÁY NỔ, CÓ QUY MÔ MỞ RỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI)


SV: Hoàng Văn Duy





CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

I. Khái niệm về phụ tải điện

Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện. Xác định phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị quá lớn làm tăng vốn đầu tư. Xác định phụ tải điện quá nhỏ sẽ bị quá tải gây cháy nổ hư hại công trình làm mất điện. Xác định chính xác phụ tải điện là việc làm khó.

Công trình điện thường phải được thiết kế lắp đặt trước khi có đối tượng sử dụng điện. Ví dụ, cần thiết kế và lắp đặt trạm biến áp trung gian để cấp điện cho khu chế xuất ngay từ giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, điện nước) Sau đó mới mời các xí nghiệp vào mua đất xây dựng nhà máy.

 Khi thiết kế lắp đặt đường dây cao áp và trạm biến áp trung gian cấp điện cho khu chế xuất người thiết kế chỉ biết thông tin rất ít: Diện tích khu chế xuất và tính chất của các xí nghiệp sẽ xây dựng tại đó (công nghiệp nặng, nhẹ). Phụ tải cần xác định trong giai đoạn tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện gọi là phụ tải tính toán.

Cần lưu ý phân biệt phụ tải tính toán và phụ tải thực tế khi các nhà máy đã đi vào hoạt động. Phụ tải tính toán là phụ tải gần đúng chỉ dùng để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện, còn phụ tải thực tế là phụ tải chính xác có thể xác định được bằng các đồng hồ đo điện trong quá trình vận hành. Có nhiều phương pháp xác định phụ tải điện.

Cần căn cứ vào lượng thông tin thu nhận được qua từng giai đoạn thiết kế để lựa chọn phương pháp phù hợp. Càng có nhiều thông tin về đối tượng sử dụng càng lựa chọn được phương pháp chính xác.

II. Phụ tải động lực

1. Cơ sở lý luận:

a. Đặc điểm hộ tiêu thụ.
+ Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như: Động cơ điện, lò điện, đèn điện…

+ Hộ tiêu thụ là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nơi biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng sản xuất dân dụng…

+ Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc các hộ tiêu thụ điện năng.

+ Xác định phụ tải là công việc đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống điện nhằm mục đích lựa chọn và kiểm tra các phần tử mang điện và máy biến áp theo điều kiện phát nóng, lựa chọn các thiết bị bảo vệ…

+ Khi thiết kế và vận hành hệ thống điện cung cấp cho xí nghiệp chú ý 3 dạng cơ bản sau:

Công suất tác dụng P.

Công suất phản kháng Q.

Dòng điện I.

+ Tùy theo tầm quan trọng trong ngành kinh tế xã hội, các hộ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại

 - Hộ tiêu thụ loại 1: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng sự cung cấp điện sẽ gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn kinh tế dẫn đến sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn và công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản phẩm hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện. VD: Xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp hóa chất, cơ quan nhà nước…. Đối với hộ loại này phải có 2 nguồn độc lập hoặc có nguồn dự phòng.

 - Hộ loại 2: Là những hộ ngừng cung cấp điện thì dẫn đến thiệt hại về kinh tế do ngừng sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động.VD: Nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm công nghệ nhẹ… Đối với hộ loại này hoặc không có thêm nguồn dự phòng thuộc vào sự so sánh giữa vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế khi ngừng cung cấp điện. Cho phép mất điện từ 1 đến 2 giờ.

 - Hộ loại 3: Là tất cả các hộ tiêu thụ còn lại, ngoài hộ loại 1 và 2, cho phép cung cấp điện tin cậy cho phép thấp. Nghĩa là cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa khắc phục sự cố. Cho phép từ 4 đến 5 giờ.
---------------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
NHẬN XÉT CỦA GVHD
NHẬN XÉT CỦA HĐBV
CHƯƠNG I. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
I. Khái niệm về phụ tải điện
II. Phụ tải động lực
1. Cơ sở lý luận
2. Xác định phụ tải tính toán
3. Xác định đồ thị phụ tải theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb
4. Tính toán đỉnh nhọn
5. Phụ tải tính toán
III. Tính toán phụ tải tính toán phân xưởng
B: PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
C. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG
D. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG
CHƯƠNG II. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÂM PHỤ TẢI
I. Cơ sở lý thuyết
1. Ý nghĩa tâm phụ tải
2. Xác định tâm phụ tải
II. Mặt bằng phân xưởng và phân bố thiết bị
1. Cơ sở lý luận xác định tọa độ của thiết bị
2. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí
3. Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng
III. Xác định và tính toán tâm phụ tải của các thiết bị trong phân xưởng
2. Tọa độ tâm phụ tải toàn phân xưởng
3. Sơ đồ tâm phụ tải của các nhóm thiết bị và toàn phân xưởng
CHƯƠNG III. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
I. Khái quát chung
1. Sơ đồ nguyên lý – sơ đồ đi dây cho phân xưởng
CHƯƠNG IV. TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ, DÂY DẪN, DÂY CÁP TRONG HỆ THÔNG CUNG CẤP ĐIỆN
I. Cơ sở lý luận
II. Các phương pháp lựa chọn và kiểm tra dây dẫn và dây cáp
1. Chọn theo mật độ dòng kinh tế
III. Tính toán dây dẫn
IV. Điều kiện để chọn các thiết bị điện
V. Các điều kiện chung khi kiểm tra thiết bị điện
1. Kiểm tra ổn định lực điện động
2. Kiểm tra ổn định nhiệt
3. Chọn các thiết bị điện
4. Tính chọn các thiết bị hạ áp
CHƯƠNG V. TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Tổn thất công suất
1. Tổn thất công suất trên đường dây
2. Tổn thất công suất trong máy biến áp
II. Tổn thất điện năng
1. Tổn thất điện năng và điện năng tiêu thụ trong hệ thống cung cấp điện
2. Tổn thất điện năng trên đường dây và trong máy biến áp
B. TÍNH TOÁN TỔN THẤT
I. Tính toán tổn thất công suất của MBA
II. Tính toán cho từng đoạn phân xưởng
III. Tính toán tổn thất điện năng. Khái niệm về điện năng và tổn thất điện năng
1. Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax
2. Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
II. Xác định tổn thất điện năng trên đường dây
1. Tổn thất điện năng trên đường dây 1 phụ tải
2. Tổn thất điện năng trên đường dây n phụ tải
III. Xác định tổn thất điện năng trong trạm biến áp
1. Tổn thất điện năng trong trạm biến áp một máy
2. Tổn thất điện năng trong trạm biến áp 2 máy
IV. Tính toán giá tiền tổn thất điện năng cho phân xưởng
KẾT LUẬN
-----------------------------------------
Keyword: download,do an mon hoc,thiet ke,cap dien cho phan xuong,co khi,cua lien hop hoa chat,( de chay no, co quy mo mo rong trong thoi gian toi),hoang van duy

linkdownload: ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỦA LIÊN HỢP HÓA CHẤT ( DỄ CHÁY NỔ, CÓ QUY MÔ MỞ RỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...