Chuyển đến nội dung chính

do an tot nghiep,tinh toan,thiet ke bao ve ro le,cho tram bien ap 110 kv,van dinh

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ RƠ LE CHO TRẠM BIẾN ÁP 110 KV VÂN ĐÌNH





Lời nói đầu

Ngày nay nhu cầu sử dụng điện năng là rất cần thiết và rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy hệ thống điện phải đảm bảo độ tin cậy, làm việc ổn định và lâu dài. Nhưng thực tế khi vận hành xuất hiện các trạng thái không bình thường gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống điện. Trạng thái không bình thường hay xảy ra là ngắn mạch và quá tải.. .

Gây tụt điện áp, mất trạng thái cân bằng của các hộ tiêu thụ điện năng. Làm hư hỏng các thiết bị điện do tác động nhiệt và cơ, khi có dòng điện ngắn mạch đi qua.

Để hạn chế sự thiệt hại của dòng ngắn mạch và quá tải gây ra cho hệ thống điện thì ta phải tìm cách cách ly nhanh nhất phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống điện. Bằng việc ứng dụng các thành tựu khoa học đưa các thiết bị vào bảo vệ hệ thống điện, các thiết bị này có nhiều chức năng, tính ưu việt cao trong số đó Rơ le kỹ thuật số dùng trong bảo vệ hệ thống điện.

Trong đồ án thiết kế bảo vệ Rơ le số cho trạm biến áp 110/35/10 kV, là đối tượng chính được bảo vệ.

Trong đồ án này em sử dụng rơ le 7UT513 làm bảo vệ chính cho máy biến áp có công suất mỗi máy là 25/25/25 MVA, còn bảo vệ quá dòng làm bảo vệ dự phòng.

Với những kiến thức còn hạn chế, chưa được thực tế nhiều nên bản đồ án thiết kế của em không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo của thầy cô giúp em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế này.

CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM VỀ TRẠM BIẾN ÁP THÔNG SỐ KỸ THUẬT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH

1.1. Giới thiệu chung về trạm:

Trạm biến áp 110 kV Vân Đình được xây dựng tại thị trấn Vân Đình - ứng Hoà Hà Tây. TBA được xây dựng và đưa vào vận hành từ tháng 11 năm 1992 với 1 MBA T1 cho đến tháng 9 năm 1998 đưa thêm MBA T2 vào vận hành với tổng công suất bằng 50 MVA.

Trạm được lắp đặt hiện tại gồm 2 MBA:

+ MBA T1: 25000 kVA – 115/38,5/11 kV tổ đấu dây

+ MBA T1: 25000 kVA – 115/38,5/11 kV tổ đấu dây

1.1.1. Đặc điểm về sơ đồ tram.

Nguồn cấp điện cho trạm:

+ Từ đường dây 110 kV 171 BaLa cấp cho trạm qua MC171. Được cấp vào trạm qua thanh cái C11. Chiều dài đường dây là 15,3 km. Dây dẫn: 3. AC - 120, dây chống sét A - 35 Loại BI: 200/5 A.

+ Từ đường dây 110kV 178 BaLa cấp cho trạm qua MC172. Được cấp vào trạm qua thanh cái C12. Chiều dài đường dây là 18Km. Dây dẫn: 3. AC - 120, dây chống sét A - 35 Loại BI: 200/5 A.

+ Từ thanh cái C11 qua MC 131 cấp cho MBAT1 và cấp cho phụ tải phía 35 kV qua thanh cái C31 và cấp cho thanh cái C91.

+ Từ thanh cái C12 qua MC 132 cấp cho MBAT2 và cấp cho phụ tải phía 35 kV qua thanh cái C32 và cấp cho thanh cái C92 và thanh cái C42 (Chưa sử dụng).

+ Thanh cái C11 liên lạc với thanh cái C12 qua MC112 (Sơ đồ nối điện chính trạm biến áp 110 kV Vân Đình)
--------------------------------------------
MỤC LỤC
 Lời nói đầu
Chương I. Đặc điểm về trạm biến áp vàthông số kỹ thuật các thiết bị chính
1.1. Giới thiệu chung về trạm biến áp
1.1.1. Đặc điểm sơ đồ trạm
1.1.2. Lưới phân phối điện
1.2. Thông số chính trạm biến áp
1.2.1. Máy biến áp T1
1.2.2. Loại máy cắt 110 kV
1.2.3. Loại máy cắt 35 kV
1.2.4. Loại máy cắt 10 kV
1.2.5. Máy biến điện áp
Chương II. Tính toán ngắn mạch bảo vệ máy biến áp
2.1. Mục đích tính ngắn mạch
2.2. HTĐ max với trạm biến áp có 1 máy biến áp làm việc độc lập
2.2.1. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N1
2.2.2. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’1
2.2.3. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N2
2.2.4. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’2
2.2.5. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N3
2.2.6. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’3
2.3. HTĐ min với trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song song
2.3.1. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N1
2.3.2. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’1
2.3.3. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N2
2.3.4. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’2
2.3.5. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N3
2.3.6. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’3
2.4. HTĐ min với trạm biến áp có 1 máy biến áp làm việc độc lập
2.4.1. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N1
2.4.2. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’1
2.4.3. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N2
2.4.4. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’2
2.4.5. Xét điểm ngắn mạch nằm ngoài vùng bảo MBA tại N3
2.4.6. Xét điểm ngắn mạch nằm trong vùng bảo MBA tại N’3
2.5. Bảng tổng kết giá trị I ngắn mạch chạy qua BI trong các chế độ
2.5.1. Chế độ HTĐ max trạm biến áp có 1 MBA vận hành độc lập
2.5.2. Chế độ HTĐ min trạm biến áp có 2 MBA vận hành song song
2.5.3. Chế độ HTĐ min trạm biến áp có 1 MBA vận hành độc lập
Chương III. Lựa chọn phương thức bảo vệ vàgiới thiệu các tính năng của rơ le
3.1. Lựa chọn các phương thức bảo vệ, rơ le được sử dụng
3.2. Các loại bảo vệ được đặt cho máy biến áp
3.2.1. Những hư hỏng thường xảy ra đối với máy biến áp.
A. Hư hỏng bên trong máy biến áp.
B. Hư hỏng ở chế độ làm việc bình thường của MBA
3.2.2. Các chức năng bảo vệ được sử dụng
3.2.2.1. Nguyên lý bảo vệ bằng rơ le khí
3.2.2.2. Nguyên lý bảo vệ so lệch dòng điện
3.2.2.3. Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện
3.2.2.4. Nguyên lý bảo vệ dòng điện thứ tự không MBA
3.2.2.5. Bảo vệ chống quá tải máy biến áp
3.3. Giới thiệu tính năng và thông số của rơ le 7UT 513
3.3.1. Tính năng và thông số của rơ le 7UT513
3.3.1.1. Tính năng của rơ le 7UT513
3.3.1.2. Các thông số kỹ thuật rơ le 7UT 513
3.3.1.3. Phạm vi chỉnh định đối chức năng bảo vệ so lệch MBA
3.3.1.4. Bảo vệ chạm đất có giới hạn
3.3.1.5. Bảo vệ quá dòng có thời gian
3.3.1.6. Bảo vệ quá tải
3.3.2. Nguyên lý hoạt động rơ le 7UT 513
3.4. Tính năng và thông số của rơ le 7SJ600
3.4.1. Tính năng của rơ le 7SJ600
3.4.2. Thông số kỹ thuật rơ le 7SJ 600
3.4.3. Bảo vệ quá dòng có thời gian độc lập
3.4.4. Bảo vệ quá dòng có thời gian phụ thuộc
3.4.5. Bảo vệ quá tải theo nhiệt độ
3.4.6. Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt
3.4.7. Các chức năng phụ khác
3.4.8. Nguyên lý làm việc
Chương IV. Chọn máy biến dòng điện – Tính toán các thôngsố đặt và kiểm tra độ nhậy của hệ thống bảo vệ
4.1. Chọn máy biến dòng điện (BI)
4.1.1. Chọn máy biến dòng cấp điện áp 110 kV (BI1)
4.1.2. Chọn máy biến dòng cấp điện áp 35 kV (BI2)
4.1.3. Chọn máy biến dòng cấp điện áp 10 kV (BI3)
4.2. Tính các thông số đặt và kiểm tra sự làm việc vủa bảo vệ
4.2.1. Theo kết quả tính toán ở chương II
4.2.2. Chỉnh định cho bảo vệ so lệch 7UT
4.2.2.1. Các thông số cần chỉnh định
a. Ngưỡng tác động cấp
b. Ngưỡng tác động cấp
4.2.2.2. Địa chỉ cài đặt các thông số MBA khối địa chỉ 11
4.2.2.3. Các thông số được chỉnh định bảo vệ so lệch
4.2.3. Bảo vệ chạm đất có giới hạn (F87N)
4.2.4. Chức năng chống quá tải rơ le 7UT513
4.2.5. Bảo vệ quá dòng dự phòng phía 35 kV
4.2.6. Bảo vệ quá dòng dự phòng phía 10 kV
4.2.7 Bảo vệ quá dòng dự phòng phía 110 kV
a. Chức năng 50
b. Chức năng 50N
c. Chức năng 51
d. Chức năng 51N
4.2.8 Bảo vệ quá áp thứ tự không chống chạm đất phía 35 kV
4.3. Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ so lệch
4.3.1. Kiểm tra độ an toàn của bảo vệ so lệch máy biến áp
4.3.1.1. HTĐ max trạm biến áp có 1 máy biến áp làm việc độc lập
4.3.2. Kiểm tra độ nhậy của bảo vệ so lệch máy biến áp
4.3.2.1. HTĐ min trạm biến áp có 1 máy biến áp làm việc độc lập
4.3.3. Kiểm tra độ nhậy của bảo vệ quá dòng 110 kV
4.3.3.1. HTĐ min 2 máy biến áp làm việc song song
4.3.3.2. Kiểm tra độ nhậy của chức năng
4.3.3.3. Kiểm tra độ nhậy của chức năng 51N
4.3.4. Bảng kết quả các giá trị
---------------------------------------------
Keyword: download,do an tot nghiep,tinh toan,thiet ke bao ve ro le,cho tram bien ap 110 kv,van dinh


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...