Chuyển đến nội dung chính

QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ

 SỔ TAY PHÁP LUẬT


(Thường thức pháp luật)



MỤC LỤC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ    9

PHẦN I. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM    9

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ    9

1. Khái niệm chung về Luật dân sự    9
1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự    9
1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự    10
1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự    10

2. Chủ thể của Luật dân sự    10
2.1. Cá nhân: Năng lực chủ thể của cá nhân được xác định bởi hai yếu tố là năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.    11
2.2. Pháp nhân    14
2.3. Hộ gia đình    14
2.4. Tổ hợp tác    15

II. TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU    16

1. Tài sản, các loại tài sản    16
1.1. Khái niệm tài sản    17
1.1.1. Vật    17
1.1.2. Tiền    17
1.1.3. Giấy tờ có giá    17
1.1.4. Các quyền tài sản    17
1.2. Các loại tài sản    18
1.2.1. Bất động sản và động sản    18
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản”.    18
1.2.3. Vật chính và vật phụ    18
1.2.4. Vật chia được và vật không chia được    19
1.2.5. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao    19
1.2.6. Vật cùng loại và vật đặc tính    19
1.2.7. Vật đồng bộ    19
1.3. Chế độ pháp lý đối với tài sản    20
1.3.1. Tài sản cấm lưu thông    20
1.3.2.  Tài sản hạn chế lưu thông    20
1.3.3. Tài sản tự do lưu thông    20
2. Khái niệm quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu    20
2.1. Khái niệm quyền sở hữu    20
2.2. Nội dung quyền sở hữu    21
2.2.1. Quyền chiếm hữu    21
2.2.2. Quyền sử dụng    22
2.2.3.  Quyền định đoạt    23
3. Các hình thức sở hữu    23
3.1. Sở hữu nhà nước    24
3.2. Sở hữu tập thể    25
3.3. Sở hữu tư nhân    27
3.4. Sở hữu chung    29
4. Bảo vệ quyền sở hữu    31
4.1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu    31
4.2. Các phương thức kiện dân sự bảo vệ quyền sở hữu    32
4.2.1. Kiện đòi lại tài sản    32
4.2.2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện  quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.    33
4.2.3. Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại    33
4.3. Những quy định về nghĩa vụ và quyền của chủ sở hữu    34
4.3.1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu    34
4.3.2. Quyền của chủ sở hữu    35

III. NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ    35

1. Khái niệm chung về nghĩa vụ dân sự    35
1.1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự    35
1.2. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự    36
1.3. Các yếu tố của nghĩa vụ dân sự    36
1.3.1. Chủ thể    36
1.3.2. Khách thể    37
1.3.3. Nội dung    37
1.4. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ    37
1.4.1. Hợp đồng dân sự    37
1.4.2. Hành vi pháp lý đơn phương    38
1.4.3. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật    38
1.4.4. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật    38
1.4.5. Thực hiện công việc không có ủy quyền    39
1.4.6. Các căn cứ khác do pháp luật quy định    39
1.5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự    39
1.5.1. Khái niệm thực hiện nghĩa vụ dân sự    39
1.5.2. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ    39
1.6. Phân loại nghĩa vụ dân sự    40
1.6.1. Nghĩa vụ liên đới    40
1.6.2. Nghĩa vụ riêng rẽ    40
1.6.3. Nghĩa vụ theo phần    40
1.7. Trách nhiệm dân sự    41
1.7.1. Khái niệm trách nhiệm dân sự    41
1.7.2. Phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ    41
2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự    42
2.1. Cầm cố tài sản    42
2.1.1. Khái niệm cầm cố tài sản    42
2.1.2. Đối tượng của cầm cố tài sản    43
2.1.3. Hình thức của cầm cố    43
2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên    43
2.1.5. Xử lý tài sản cầm cố    44
2.2. Thế chấp tài sản    44
2.2.1. Khái niệm thế chấp tài sản    44
2.2.2. Đối tượng của thế chấp    44
2.2.3. Hình thức của thế chấp    45
2.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên    45
2.2.5. Xử lý tài sản thế chấp    47
2.3. Bảo lãnh    47
2.3.1. Khái niệm    47
2.3.2. Hình thức của bảo lãnh    47
2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong bảo lãnh    48
2.3.4. Chấm dứt việc bảo lãnh    49
2.4. Đặt cọc    49
2.4.1. Khái niệm    49
2.4.2. Chủ thể đặt cọc    50
2.5. Ký cược    50
2.5.1. Khái niệm    50
2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên    50
2.6. Kí quỹ    51
2.6.1. Khái niệm    51
2.6.2. Các bên trong ký quỹ    51
2.7. Tín chấp    51
3. Hợp đồng dân sự    52
3.1. Khái niệm    52
3.2. Phân loại hợp đồng    52

IV. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG    54

1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng    54
2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng    55
2.1. Có thiệt hại xảy ra    56
2.2. Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật    56
2.3. Có lỗi của người gây ra thiệt hại    57
2.4. Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật    59
3. Năng lực và nguyên tắc bồi thường thiệt hại    60
3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại    60
3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại    61
4. Xác định thiệt hại    63
4.1. Thiệt hại về tài sản    63
4.2. Thiệt hại về sức khỏe    64
4.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại    64
4.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm    65
5. Thời hạn được bồi thường    65

V. THỪA KẾ    66

1. Khái niệm chung về thừa kế    66
1.1. Thừa kế và quyền thừa kế    66
1.2. Nguyên tắc cơ bản của quyền thừa kế    67
1.3. Thời điểm mở thừa kế    68
1.4. Địa điểm mở thừa kế    69
1.5. Di sản thừa kế    70
1.6. Người thừa kế    70
1.7. Người quản lý di sản    71
1.8. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết trong cùng một thời điểm    71
1.9. Người không được quyền hưởng di sản    72
1.10. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế    72
2. Thừa kế theo di chúc    73
2.1. Khái niệm về thừa kế theo di chúc    73
2.2. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc    73
2.3. Quyền của người lập di chúc    75
2.3.1. Chỉ định người thừa kế    76
2.3.2. Truất quyền hưởng di sản    76
2.3.3. Phân định tài sản cho từng người thừa kế    76
2.3.4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế    76
2.3.5. Dành một phần di sản để di tặng, thờ cúng    76
2.3.6. Quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc    77
2.3.7. Quyền thay thế di chúc    77
2.3.8. Quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản    78
2.4. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc    78
2.5. Hiệu lực pháp luật của di chúc    79
2.6. Di sản dùng vào việc thờ cúng    80
3. Thừa kế theo pháp luật    81
3.1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật    81
3.2. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật    81
3.3. Diện và hàng thừa kế theo pháp luật    82
3.3.1. Diện thừa kế theo pháp luật    82
3.3.2. Hàng thừa kế theo pháp luật    83
3.4. Thừa kế thế vị    83
3.5. Thanh toán và phân chia di sản    84

PHẦN II. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM    87

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM    87

1. Khái niệm luật tố tụng dân sự Việt Nam    87
2. Thẩm quyền dân sự của Tòa án theo loại việc    89
2.1. Những vụ việc  phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự    89
2.1.1. Những tranh chấp về dân sự    89
2.1.2. Những yêu cầu về dân sự    90
2.2. Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật về hôn nhân và gia đình    90
2.2.1. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình    90
2.2.2. Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình    90
2.3. Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật về kinh doanh, thương mại    91
2.3.1. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại    91
2.3.2. Những  yêu cầu  về kinh doanh, thương mại    91
2.4. Những vụ việc  phát sinh từ quan hệ pháp luật về lao động    92
2.4.1. Những tranh chấp về lao động    92
2.4.2. Những yêu cầu về lao động    92
3. Người tham gia tố tụng dân sự    93
3.1.  Đương sự trong tố tụng dân sự    93
3.1.1. Khái niệm về đương sự trong tố tụng dân sự    93
a. Nguyên đơn trong vụ án dân sự    93
b. Bị đơn trong vụ án dân sự    93
c. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự    93
d. Người yêu cầu, người bị yêu cầu và người có liên quan trong việc dân sự    94
3.1.2. Quyền và nghĩa vụ tố tụng của  đương sự    94
3.2.  Người đại diện của đương sự    96
3.2.2. Đại diện do đương sự uỷ quyền    96
3.2.3. Đại diện do Tòa án chỉ định    97
3.3. Người bảo vệ quyền lợi của đương sự    97
3.4. Người tham gia tố tụng khác    98
3.4.1. Người làm chứng    98
3.4.2. Người giám định    99
3.4.3. Người phiên dịch    100
4. Chứng cứ trong tố tụng dân sự    100
4.1. Khái niệm chứng cứ    100
4.2. Các đặc điểm của chứng cứ    101
4.2.1. Tính khách quan của chứng cứ    101
4.2.2. Tính liên quan của chứng cứ    101
4.2.3. Tính hợp pháp của chứng cứ    102
4.3. Phân loại chứng cứ    102
4.3.1. Phân loại chứng cứ dựa vào nguồn thu nhận chứng cứ    102
4.3.2. Phân loại chứng cứ căn cứ vào hình thức tạo thành chứng cứ    102
4.3.3. Phân loại chứng cứ căn cứ vào mối liên hệ giữa chứng cứ với những sự kiện cần chứng minh    103

II.THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ    103

1. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự    103
1.1. Khởi kiện vụ án dân sự    103
1.1.1. Quyền khởi kiện vụ án dân sự    103
1.1.2. Điều kiện thực hiện quyền khởi kiện vụ án dân sự    104
1.2. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện    105
1.2.1. Thụ lý vụ án dân sự    105
1.2.2. Những trường hợp trả lại đơn kiện    105
2. Hoà giải và chuẩn bị xét xử, tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án, đưa vụ án ra xét xử    106
2.1. Hòa giải vụ án dân sự    106
2.1.1. Khái niệm hòa giải    106
2.1.2. Phạm vi hòa giải    107
2.1.3. Thủ tục hòa giải    107
2.2. Chuẩn bị xét xử    108
2.3.1. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án    109
2.3.2. Đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự    110
2.3.3. Đưa vụ án dân sự ra xét xử    110
3. Phiên tòa sơ thẩm dân sự    110
3.1. Thủ tục bắt đầu phiên tòa    111
3.2. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa    112
3.3. Tranh luận tại phiên tòa    112
3.4. Nghị án    113
3.5. Tuyên án    113
 
 PHẦN I. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, CHỦ THỂ CỦA LUẬT DÂN SỰ

1. Khái niệm chung về Luật dân sự

Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân.

1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự

Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật  dân sự (BLDS) được xác định tại Điều 1 BLDS 2005: “Bộ luật  dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác; quyền nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (được gọi chung là quan hệ dân sự)”.
Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là những nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa... nhằm thoả mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần của các chủ thể. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự bao gồm hai nhóm quan hệ là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

* Nhóm quan hệ tài sản
Quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự là quan hệ giữa người và người thông qua một tài sản nhất định như: Tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng hoặc các quyền về tài sản. Quan hệ tài sản bao giờ cũng gắn liền với một tài sản hoặc một quyền tài sản nhất định.

* Nhóm quan hệ nhân thân
Đó là những quan hệ được hình thành từ một giá trị tinh thần của một cá nhân hoặc một tổ chức và luôn gắn liền với cá nhân hoặc tổ chức đó. Các quan hệ nhân thân do Luật dân sự điều chỉnh có thể chia thành hai nhóm sau đây:
+ Nhóm các quan hệ nhân thân có mối liên hệ trực tiếp với các quan hệ tài sản.
+ Nhóm các quan hệ nhân thân không có liên quan đến các tài sản.

1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự

Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự là những biện pháp, cách thức phù hợp mà thông qua đó pháp luật tác động đến xử sự của các chủ thể trong các quan hệ xã hội. Nhờ có sự tác động này, các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân đã phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt theo ý chí của Nhà nước được thể hiện trong các quy phạm pháp Luật dân sự cụ thể.

1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự

Nguyên tắc của Luật dân sự là phương châm chỉ đạo cho các chủ thể khi vận dụng các quy phạm pháp Luật dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp, đặc biệt đối với việc áp dụng pháp luật của những cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ngoài những nguyên tắc chung, trong Bộ luật  dân sự có các nguyên tắc riêng cho mỗi phần, mỗi chế định. Bộ luật Dân sự có các nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận;
- Nguyên tắc bình đẳng;
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực;
- Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự;
- Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp;
- Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự;
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật;
- Nguyên tắc hoà giải.

2. Chủ thể của Luật dân sự

Chủ thể của Luật dân sự rất đa dạng, có thể là cá nhân, có thể là tổ chức... Để tham gia quan hệ pháp Luật dân sự thì các chủ thể phải có tư cách chủ thể - được xác định bởi năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Theo qui định của Bộ luật  dân sự, chủ thể của Luật dân sự bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

2.1. Cá nhân: Năng lực chủ thể của cá nhân đ¬ược xác định bởi hai yếu tố là năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

- Năng lực pháp luật của cá nhân.
Năng lực pháp Luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” (Khoản 1 Điều 14 BLDS). Năng lực pháp Luật dân sự của cá nhân là tiền đề pháp lí cần thiết để cá nhân tham gia các quan hệ pháp Luật dân sự. Năng lực pháp luật của cá nhân có những đặc điểm sau đây:
+ Các cá nhân là chủ thể của Luật dân sự đều được bình đẳng về năng lực pháp Luật dân sự.
+ Năng lực pháp Luật dân sự của cá nhân được pháp Luật dân sự ghi nhận và bảo đảm thực hiện.
+ Năng lực pháp Luật dân sự của cá nhân mới chỉ là khả năng, để biến thành quyền dân sự phải căn cứ vào sự kiện pháp lý nhất định.
+ Năng lực pháp Luật dân sự của cá nhân có từ lúc người đó sinh ra và gắn liền với một cá nhân suốt đời cho đến khi chết. Trong một số trường hợp cần thiết Luật dân sự còn công nhận và bảo vệ quyền lợi cho cá nhân khi người đó còn là thai nhi... Download tài liệu này


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...