Chuyển đến nội dung chính

TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH

SỔ TAY PHÁP LUẬT



TÌM HIỂU

LUẬT HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH





MỤC LỤC

I. KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH    5

1. Khái niệm Luật hôn nhân và gia đình    5
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình    5
2.1. Định nghĩa    5
2.2. Đặc điểm đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình    6
3. Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình    7
3.1. Định nghĩa    7
3.2. Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình    8

II. KẾT HÔN    9

1. Điều kiện kết hôn    9
1.1. Tuổi kết hôn    9
1.2. Sự tự nguyện khi kết hôn    10
1.3. Các trường hợp cấm kết hôn    11
2. Đăng ký kết hôn    16
2.1. Thẩm quyền đăng ký kết hôn    16
2.2. Giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận kết hôn    17

III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    18

1.  Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng    18
1.1. Nghĩa vụ yêu thương, chung thuỷ giữa vợ và chồng    18
1.2. Quyền bình đẳng, tự do, dân chủ về mọi mặt giữa vợ và chồng    19
2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng    21
2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung hợp nhất    21
2.2. Quyền của vợ, chồng đối với tài sản riêng    26

IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON VÀ GIỮA CÁC THÀNH  VIÊN TRONG GIA ĐÌNH    27

1. Xác định cha, mẹ, con    27
1.1. Xác định cha, mẹ cho con trong giá thú (trong hôn nhân)    27
1.2. Xác định cha cho con ngoài giá thú    28
2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con    30
2.1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ    30
2.2. Quyền và nghĩa vụ của con    32
3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con    33
3.1. Con có quyền có tài sản riêng    33
3.2. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản do con chưa thành niên gây ra    34
3.3. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con    34
3.4. Quyền được thừa kế tài sản giữa cha mẹ và con    35
4. Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình    35
4.1. Quan hệ giữa anh, chị, em ruột    36
4.2. Quan hệ giữa ông bà và cháu    37
4.3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình    38

V. NUÔI CON NUÔI    38

1. Ý nghĩa và mục đích của việc nuôi con nuôi    38
2. Điều kiện để một người có thể được nhận làm con nuôi    38
3. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi (làm cha, mẹ nuôi)    39
4. Đăng ký việc nuôi con nuôi tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền    39
5. Chấm dứt việc nuôi con nuôi    40

VI. LY HÔN    42

1. Định nghĩa ly hôn và căn cứ ly hôn    42
1.1. Ly hôn là gì?    42
1.2. Căn cứ ly hôn    42
2. Ai có quyền yêu cầu ly hôn và ai có quyền giải quyết ly hôn    44
2.1. Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ, chồng    44
2.2. Quyền giải quyết ly hôn thuộc về Tòa án nhân dân    44
3. Hậu quả của ly hôn đối với quan hệ giữa vợ và chồng và quan hệ giữa cha mẹ và con    45
3.1. Quan hệ giữa vợ và chồng    45
3.2. Quan hệ giữa cha mẹ và con    50




TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Có thể hiểu khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình với các ý nghĩa khác nhau: Là một môn học; là một văn bản pháp luật cụ thể và là một ngành luật.
Với ý nghĩa là một môn học, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là hệ thống những khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận về pháp luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật hôn nhân và gia đình.
Với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thể, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là đạo luật trong đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Ví dụ, Luật Hôn nhân và gia đình 1959, Luật Hôn nhân và gia đình 1986, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và 2014.
Với ý nghĩa là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng, là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thể chế hoá nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ về nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, và giữa những thành viên trong gia đình.
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; cụ thể là các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là quan hệ về nhân thân và về tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.
- Quan hệ nhân thân là những lợi ích tinh thần, là yếu tố tình cảm phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Quan hệ nhân thân tự nó không mang nội dung kinh tế. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những lợi ích nhân thân mà mỗi bên vợ chồng được hưởng khi họ xác lập quan hệ hôn nhân với nhau như: Tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, quyền được nhập quốc tịch theo quốc tịch của vợ hoặc chồng, quyền về nơi cư trú... Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và con là: Tình yêu thương của cha mẹ đối với con, tình yêu và lòng kính trọng của con đối với cha mẹ, quyền của con là được mang họ của cha hoặc mẹ, quyền của con trong việc được xác định dân tộc hoặc quốc tịch theo dân tộc hoặc quốc tịch của cha hoặc của mẹ...
- Quan hệ tài sản là những lợi ích về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Quan hệ tài sản luôn mang nội dung kinh tế, là tiền bạc, tài sản... Đó là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà và cháu, giữa vợ và chồng, giữa các thành viên khác trong gia đình; là các quan hệ về sở hữu tài sản giữa vợ và chồng...
- Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo và có ý nghĩa quyết định trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Điều đó có nghĩa là khi các cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thì giữa họ phát sinh các quyền và nghĩa vụ về nhân thân. Vì có mối quan hệ về nhân thân nên giữa họ mới phát sinh quan hệ về tài sản. Ví dụ: Hai người nam, nữ do có quan hệ vợ chồng với nhau nên họ có nghĩa vụ chăm sóc nhau nếu một trong hai người ốm đau bệnh tật, không có khả năng lao động....Download tại đây


SỔ TAY PHÁP LUẬT  TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH        MỤC LỤC   I. KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH    5   1. Khái niệm Luật hôn nhân và gia đình    5 2. Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình    5 2.1. Định nghĩa    5 2.2. Đặc điểm đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình    6 3. Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình    7 3.1. Định nghĩa    7 3.2. Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình    8   II. KẾT HÔN    9   1. Điều kiện kết hôn    9 1.1. Tuổi kết hôn    9 1.2. Sự tự nguyện khi kết hôn    10 1.3. Các trường hợp cấm kết hôn    11 2. Đăng ký kết hôn    16 2.1. Thẩm quyền đăng ký kết hôn    16 2.2. Giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận kết hôn    17   III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG    18   1.  Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng    18 1.1. Nghĩa vụ yêu thương, chung thuỷ giữa vợ và chồng    18 1.2. Quyền bình đẳng, tự do, dân chủ về mọi mặt giữa vợ và chồng    19 2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng    21 2.1. Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung hợp nhất    21 2.2. Quyền của vợ, chồng đối với tài sản riêng    26   IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON VÀ GIỮA CÁC THÀNH  VIÊN TRONG GIA ĐÌNH    27   1. Xác định cha, mẹ, con    27 1.1. Xác định cha, mẹ cho con trong giá thú (trong hôn nhân)    27 1.2. Xác định cha cho con ngoài giá thú    28 2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con    30 2.1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ    30 2.2. Quyền và nghĩa vụ của con    32 3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con    33 3.1. Con có quyền có tài sản riêng    33 3.2. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản do con chưa thành niên gây ra    34 3.3. Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con    34 3.4. Quyền được thừa kế tài sản giữa cha mẹ và con    35 4. Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình    35 4.1. Quan hệ giữa anh, chị, em ruột    36 4.2. Quan hệ giữa ông bà và cháu    37 4.3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình    38   V. NUÔI CON NUÔI    38   1. Ý nghĩa và mục đích của việc nuôi con nuôi    38 2. Điều kiện để một người có thể được nhận làm con nuôi    38 3. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi (làm cha, mẹ nuôi)    39 4. Đăng ký việc nuôi con nuôi tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền    39 5. Chấm dứt việc nuôi con nuôi    40   VI. LY HÔN    42   1. Định nghĩa ly hôn và căn cứ ly hôn    42 1.1. Ly hôn là gì?    42 1.2. Căn cứ ly hôn    42 2. Ai có quyền yêu cầu ly hôn và ai có quyền giải quyết ly hôn    44 2.1. Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ, chồng    44 2.2. Quyền giải quyết ly hôn thuộc về Tòa án nhân dân    44 3. Hậu quả của ly hôn đối với quan hệ giữa vợ và chồng và quan hệ giữa cha mẹ và con    45 3.1. Quan hệ giữa vợ và chồng    45 3.2. Quan hệ giữa cha mẹ và con    50        TÌM HIỂU LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  I. KHÁI NIỆM LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  1. Khái niệm Luật hôn nhân và gia đình  Có thể hiểu khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình với các ý nghĩa khác nhau: Là một môn học; là một văn bản pháp luật cụ thể và là một ngành luật.  Với ý nghĩa là một môn học, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là hệ thống những khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận về pháp luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật hôn nhân và gia đình.  Với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thể, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là đạo luật trong đó có chứa đựng các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. Ví dụ, Luật Hôn nhân và gia đình 1959, Luật Hôn nhân và gia đình 1986, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và 2014.  Với ý nghĩa là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng, là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thể chế hoá nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ về nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, và giữa những thành viên trong gia đình.  2. Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình  2.1. Định nghĩa  Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; cụ thể là các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là quan hệ về nhân thân và về tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.  - Quan hệ nhân thân là những lợi ích tinh thần, là yếu tố tình cảm phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Quan hệ nhân thân tự nó không mang nội dung kinh tế. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những lợi ích nhân thân mà mỗi bên vợ chồng được hưởng khi họ xác lập quan hệ hôn nhân với nhau như: Tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, quyền được nhập quốc tịch theo quốc tịch của vợ hoặc chồng, quyền về nơi cư trú... Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và con là: Tình yêu thương của cha mẹ đối với con, tình yêu và lòng kính trọng của con đối với cha mẹ, quyền của con là được mang họ của cha hoặc mẹ, quyền của con trong việc được xác định dân tộc hoặc quốc tịch theo dân tộc hoặc quốc tịch của cha hoặc của mẹ...  - Quan hệ tài sản là những lợi ích về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Quan hệ tài sản luôn mang nội dung kinh tế, là tiền bạc, tài sản... Đó là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà và cháu, giữa vợ và chồng, giữa các thành viên khác trong gia đình; là các quan hệ về sở hữu tài sản giữa vợ và chồng...  2.2. Đặc điểm đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình  - Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo và có ý nghĩa quyết định trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Điều đó có nghĩa là khi các cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình thì giữa họ phát sinh các quyền và nghĩa vụ về nhân thân. Vì có mối quan hệ về nhân thân nên giữa họ mới phát sinh quan hệ về tài sản. Ví dụ: Hai người nam, nữ do có quan hệ vợ chồng với nhau nên họ có nghĩa vụ chăm sóc nhau nếu một trong hai người ốm đau bệnh tật, không có khả năng lao động....Download tại đây
 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể