Chuyển đến nội dung chính

Giáo trình mật mã học

Giáo trình mật mã học



 Lời nói đầu

 Trong sự phát triển của xã hội loài người, kể từ khi có sự trao đổi thông tin, an toàn thông tin trở thành một nhu cầu gắn liền với nó như hình với bóng.Từ thủa sơ khai, an toàn thông tin được hiểu đơn giản là giữ được bí mật và điều này được xem như một nghệ thuật chứ chưa phải là một ngành khoa học.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, cùng với các nhu cầu đặc biệt có liên quan tới an toàn thông tin, ngày nay các kỹ thuật chính trong an toàn thông tin bao gồm:

Kỹ thuật mật mã (Cryptography), Kỹ thuật nguỵ trang (Steganography), Kỹ thuật tạo bóng mờ (Watermarking - hay xăm điện tử).Kỹ thuật mật mã nhằm đảm bảo ba dịch vụ an toàn cơ bản:Bí mật (Confidential), Xác thực (Authentication), Đảm bảo tính toàn vẹn (Integrity).Có thể thấy rằng mật mã học là một lĩnh vực khoa học rộng lớn có liên quan rất nhiều đến toán học như: Đại số tuyến tính, Lý thuyết thông tin, Lý thuyết độ phức tạp tính toán…  Nắm bắt được nhu cầu tìm hiểu về mật mã học, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông phối hợp với Nhà xuất bản Bưu điện xuất bản cuốn giáo trình "Mật mã học" do PGS.TS Nguyễn Bình chủ biên

 Cuốn giáo trình này sẽ giới thiệu với bạn đọc về các kiến thức toán học cơ bản như: lý thuyết số, các cấu trúc đại số như vành nhóm, trường; một số thuật toán mật mã cổ điển và hiện đại; các thủ tục và các chuẩn ứng dụng trong thực tế.Với nhiều ví dụ cụ thể, cuốn sách giúp cho bạn đọc thuận tiện trong quá trình học tập nghiên cứu để nâng cao kiến thức về mật mã học.Đây là giáo trình phục vụ đào tạo tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên các trường đại học về kỹ thuật và công nghệ

 Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc-  Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2003

Thuật ngữ viết tắt

 DES Data Encryption Standard Chuẩn mã dữ liệu
 LAN Local Area Network Mạng cục bộ
 MDV Mã dịch vòng
 MTT Mã thay thế
 MHV Mã hoán vị
 ECB Electronic Code Book Chế độ quyển mã điện tử
 CFB Cripher Feedback Chế độ phản hồi mã
 CBC Cripher Block Chaining Chế độ liên kết khối mã
 RSA Rivest - Shamir - Adleman
 MAC Message Authentication Code Mã xác thực thông báo
 OWHF Oneway Hash Funtion Hàm băm một chiều
 CRHF Collision Resistant hash function Hàm băm khó va chạm
 MDC Manipulation Detection Code Mã phát hiện sự sửa đổi
 LSB Least Signification Bit Bit thấp nhất (có giá trị nhỏ nhất
 Header Tiêu đề
 IDEA International Data Encryption
 Algorithm
 Thuật toán mã hóa dữ liệu quốc tế
 PGP Pretty Good Privacy Thuật toán mã hóa PGP
 SET Secure Electronic Transaction Giao dịch điện tử an toàn
 LFSR Linear Feedback Sequence
 Register
 Thanh ghi hồi tiếp tuyến tính
 Firewall Bức tường lửa
 Server Máy chủ
 Router Bộ định tuyến

 Mục lục
 Lời nói đầu

 Phần I.Các kiến thức toán học phụ trợ

 Chương 1: Bổ túc về lý thuyết số
 1.1.Số nguyên
 1.2.Các thuật toán trong Z
 1.3.Các số nguyên modulo n
 1.4.Các thuật toán trong Zn
 1.5.Các ký hiệu Legendre và Jacobi
 1.6.Các số nguyên Blum
 Bài tập

 Chương 2: Đại số trừu tượng
 2.1.Nhóm
 2.2.Vành
 2.3.Trường
 2.4.Vành đa thức
 Bài tập

 Phần II.Các thuật toán mật mã

 Chương 3: Mật mã cổ điển
 3.1.Sơ đồ khối một hệ truyền tin mật
 3.2.Mật mã thay thế
 3.3.Mật mã hoán vị
 3.4.Mật mã Hill
 3.5.Hệ mật xây dựng trên các cấp số nhân xyclic trên vành đa thức
 3.6.Mã Affine
 3.7.Các hệ mật mã tích
 3.8.Các hệ mã dòng
 3.9.Chuẩn mã dữ liệu
 Bài tập

 Chương 4: Mật mã khoá công khai
 4.1.Giới thiệu về mật mã khoá công khai
 4.2.Hệ mật RSA
 4.3.Hệ mật Rabin
 4.4.Hệ mật El Gamal
 4.5.Hệ mật Merkle - Hellman
 4.6.Hệ mật Chor - Rivest
 4.7.Hệ mật Mc Elice
 4.8.Các hàm băm và tính toàn vẹn của dữ liệu
 Bài tập

 Phần III.Các thủ tục và ứng dụng

 Chương 5: Các thủ tục và các chú ý trong thực tế khi sử dụng mã hoá
 5.1. Các thủ tục: hành vi và thứ tự
 5.2. Các thủ tục để giải quyết vấn đề
 5.3. Sử dụng mã hoá như thế nào
 5.4. Cải thiện độ mật của hệ mật
 5.5. Các chế độ mã hoá
 5.6. Tóm lược về các thủ tục và các ứng dụng thực tế
 Bài tập

 Chương 6: Các chuẩn và áp dụng
 6.1. Bảo mật thư điện tử sử dụng PGP
 6.2. Giao dịch điện tử an toàn (set)
 6.3. ứng dụng xác thực - Kerberos
 Bài tập

 Phần phụ lục
 Phụ lục 1: Lý thuyết thông tin trong các hệ mật
 Phụ lục 2: Tạo số giả ngẫu nhiên
 Phụ lục 3: Mã nguồn DES
 Thuật ngữ viết tắt


Thuật ngữ viết tắt

DES Data Encryption Standard Chuẩn mã dữ liệu
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
MDV Mã dịch vòng
MTT Mã thay thế
MHV Mã hoán vị
ECB Electronic Code Book Chế độ quyển mã điện tử
CFB Cripher Feedback Chế độ phản hồi mã
CBC Cripher Block Chaining Chế độ liên kết khối mã
RSA Rivest - Shamir - Adleman
MAC Message Authentication Code Mã xác thực thông báo
OWHF Oneway Hash Funtion Hàm băm một chiều
CRHF Collision Resistant hash function Hàm băm khó va chạm
MDC Manipulation Detection Code Mã phát hiện sự sửa đổi
LSB Least Signification Bit Bit thấp nhất (có giá trị nhỏ nhất
Header Tiêu đề
IDEA International Data Encryption
Algorithm
Thuật toán mã hóa dữ liệu
quốc tế
PGP Pretty Good Privacy Thuật toán mã hóa PGP
SET Secure Electronic Transaction Giao dịch điện tử an toàn
LFSR Linear Feedback Sequence
Register
Thanh ghi hồi tiếp tuyến tính
Firewall Bức tường lửa
Server Máy chủ
Router Bộ định tuyến

Tài liệu tham khảo
[1] A.J.Menezes, P.C.Van Oorschot, S.A.Vanstone Handbook of applied cryptography.CRC Press 1998
[2] B.Schneier.Applied Cryptography.John Wiley Press 1996
[3] D.R.Stinson.Cryptography.Theory and Practice.CRC Press 1995
[4] Nguyen Binh.Crypto-system based on Cyclic Goemetric Progresssions over polynomial ring (Part 1).Circulant cryptosystem over polynomial ring (Part 2) 8th VietNam Conference on Radio and Electronics, 11-2002
[5] M.R.A.Huth.Secure Communicating Systems.Cambridge University Press 2001
[6] W.Stallings.Network Security Essentials.Applications and Standards.Prentice Hall.2000
[7] C.Pfleeger.Security in Computing.Prentice Hall.1997
[8] R.Needham, M.Schroeder.Using Encryption for Authentication in large Networks of Computers.Comm ACM, v21 n12, Dec 1978
[9] G.Simmons.Contemporary Cryptology.IEEE Press 1992
[10] S.Bellovir, M.Merritt.Encrypted Key Exchange Proc.IEEE Symp.Security and Privacy IEEE Comp Soc Press 1992
[11] D.Denning, D.Branstad.A Taxonomy of Key Escrow Encryption Systems.Comm ACM, v39 n3, Mar 1996
[12] M.Blum.Coin flipping by Telephone.SIGACT News, 1981
[13] S.Even.A Randomizing Protocol for Signing Contracts.Comm ACM, v28 n6, Jun 1985
[14] R.Merkle, M.Hellman.On the security of Multiple Encryption Comm ACM, v24 n7, July 1981
[15] W.Tuchman, Hellman Presents No Shortcut Solutions to the DES IEEE Spectrum, v16 n7, Jun 1979
[16] A.Shamir.Identity-based cryptorytions and signature schemes Advanced in Cryptology - CRYPTO'84, LNCS196 Springer_Verlag, pp.47-53, 1985
[17] E.Okamoto, K.Tanaka.Key distribution system based on identification information IEEE J.Selected Areas in communications, Vol.7,pp.481-485, 1989



Tài liệu tham khảo giáo trình mật mã học
 Chịu trách nhiệm xuất bản:  Lưu Đức Văn; Chịu trách nhiệm bản thảo học viện công nghệ bưu chính viễn thông;  Biên tập: Đào thị minh - Bùi Đức Khánh; Chế bản: Vũ Hồng Nhung; Trình bày bìa: Bùi ngọc khoa (Giáo trình này được ban hành theo Quyết định số 219/QĐ-QLNCKH ngày 29/4/2003 của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) nhà xuất bản bưu điện- Ấn bản được điện tử hóa bởi AMBN.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể