Chuyển đến nội dung chính

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, THỊ TRẤN

BỘ NỘI VỤ


HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở XÃ, THỊ TRẤN

TÀI LIỆU HOC HỌC VIÊN HÀNH CHÍNH XÃ PHƯỜNG


MỤC LỤC



I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ TƯ PHÁP XÃ, THỊ TRẤN TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH.. 4

1. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã trong xử lý vi phạm hành chính. 4

2. Vai trò của tư pháp cấp xã trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính. 4

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI CẤP Xà  4

1. Khái niệm hành vi vi phạm hành chính. 4

2. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính, các chế tài xử phạt hành chính. 6
2.1. Hình thức phạt chính. 7
2.2. Hình thức phạt bổ sung. 7
2.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả. 7
2.4. Nguyên tắc áp dụng hình thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính. 8

3. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính. 9

4. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính. 10

5. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính. 11

6. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các chức danh ở xã, thị trấn  12
6.1. Thẩm quyền xử phạt 12
6.2. Xác định và phân định thẩm quyền xử phạt hành chính. 14
6.3. Uỷ quyền xử phạt vi phạm hành chính. 15
6.4. Các nguyên tắc xử lý trong trường hợp vụ vi phạm không thuộc thẩm quyền  16
6.5. Thẩm quyền của cấp xã trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt hành chính. 17

7. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. 21
7.1. Đình chỉ hành vi vi phạm hành chính. 21
7.2. Thủ tục đơn giản. 22
7.3. Thủ tục xử phạt có lập biên bản. 23

8. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền của cấp xã  24
8.1. Các biện pháp cưỡng chế. 25
8.2. Thẩm quyền của cấp xã trong việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính  25
8.3. Tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế. 25

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHÁC TẠI CẤP XÃ.. 26

1. Giới thiệu chung về các biện pháp xử lý hành chính khác và thẩm quyền của cấp xã  26

2. Biện pháp Giáo dục tại xã, phường, thị trấn (Giáo dục tại cấp xã) 27
2.1. Khái quát chung về biện pháp Giáo dục tại cấp xã. 27
2.2. Đối tượng áp dụng biện pháp Giáo dục tại cấp xã. 28
2.3. Thẩm quyền và thời hạn áp dụng biện pháp Giáo dục tại cấp xã. 29
2.4. Thủ tục áp dụng biện pháp Giáo dục tại xã, thị trấn. 30

3. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. 33
3.1. Một số vấn đề chung về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. 33
3.2. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan, tổ chức hữu quan ở cơ sở trong quá trình áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. 37

4. Biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. 39
4.1. Một số vấn đề chung về biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. 39
4.2. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan, tổ chức hữu quan ở cơ sở trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh. 42

5. Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục. 44
5.1. Một số vấn đề chung về biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục. 44
5.2. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan, tổ chức hữu quan ở cơ sở trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục. 46

6. Quản chế hành chính. 48


I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ TƯ PHÁP XÃ, THỊ TRẤN TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

1. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã trong xử lý vi phạm hành chính

Chính quyền xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính (bao gồm xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác), vì đây là cấp cơ sở, là nơi chủ yếu diễn ra các hành vi vi phạm hành chính. Do đó, cấp xã chính là nơi phát hiện, lập biên bản vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc lập hồ sơ, biên bản và chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lý…

2. Vai trò của tư pháp cấp xã trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì chức danh tư pháp cấp xã không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, không tham gia trực tiếp trong việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Tuy nhiên, tư pháp xã cần thiết nắm vững những nguyên tắc và nội dung cơ bản của hoạt động xử lý vi phạm hành chính để tư vấn cho chính quyền cấp xã trong hoạt động này, bảo đảm việc xử phạt hành chính cũng như áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác tại cấp xã được thực hiện hiệu quả và đúng pháp luật.

Download tài liệu ở đây


http://ambn.vn/product/14247/huong-dan-mot-so-van-de-xu-ly-sai-pham-hanh-chinh-tai-xa-phuong.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể