Chuyển đến nội dung chính

Tài liệu Chương trình đào tạo Chuyên viên thanh tra




 Luật Thanh tra năm 2004 sau khi có hiệu lực đã góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra. Căn cứ vào quy định của Luật này và chương trình kế hoạch hoạt động của mình, hàng năm, các cơ quan thanh tra đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, thanh tra chuyên ngành...và thanh tra theo đơn thư khiếu nại, tố cáo. Thông qua thanh tra đã kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, qua triển khai thực hiện nhiều quy định của Luật Thanh tra năm 2004 đã bộc lộ những hạn chế, bất cập. Những hạn chế này tập trung ở các vấn đề sau:
Th nht, những bất cập liên quan đến vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và phương thức hoạt động thanh tra.
- Luật Thanh tra chưa thể hiện rõ cơ quan thanh tra vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, vừa là công cụ hữu hiệu tiến hành thanh tra phục vụ công tác quản lý, điều hành của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước. Vì vậy, có nơi coi thanh tra chỉ đơn thuần là công cụ của Thủ trưởng cơ quan quản lý. Trong hoạt động, các cơ quan thanh tra chưa phát huy được tính chủ động và tính tự chịu trách nhiệm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Qua tổng kết thực hiện Luật Thanh tra cho thấy, quyền hạn của cơ quan thanh tra chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao. Mục đích của hoạt động thanh tra là phòng ngừa, kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, nhưng khi cơ quan thanh tra phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật lại không có quyền quyết định tiến hành thanh tra. Luật hiện hành cũng chưa quy định các cơ quan thanh tra giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp thanh tra lại những vụ việc đã được cơ quan cấp dưới kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; chưa quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ việc tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra.
- Về tổ chức cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực, Luật Thanh tra chỉ quy định có Thanh tra bộ, Thanh tra sở. Hiện nay nhiều bộ được giao quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nên cơ cấu tổ chức nhiều bộ có tổng cục, cục thuộc bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý theo phân cấp, vì vậy ở một số tổng cục, cục thuộc bộ đã thành lập cơ quan thanh tra và hoạt động có hiệu quả. Ở một số Sở còn có Chi cục và Thanh tra chi cục trực thuộc. Tuy nhiên, Luật Thanh tra chưa quy định về Thanh tra tổng cục, Thanh tra cục, Thanh tra chi cục dẫn đến việc tổ chức và hoạt động cơ quan thanh tra này còn lúng túng và thiếu thống nhất.
  - Các quy định của Luật Thanh tra chưa bảo đảm cho việc thi hành các yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra; chưa xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện kết luận thanh tra. Chính vì vậy, nhiều sai phạm được cơ quan thanh tra phát hiện nhưng chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, làm giảm kỷ cương, kỷ luật hành chính trong hoạt động quản lý nhà nước.
- Tổ chức và hoạt động thanh tra nhân dân đã được quy định tại Luật Thanh tra. Về bản chất, thanh tra nhân dân là hình thức giám sát tại chỗ, trực tiếp của nhân dân ở cơ sở. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phương thức hoạt động của thanh tra nhân dân hoàn toàn khác với thanh tra nhà nước. Vì vậy, việc quy định về thanh tra nhân dân trong Luật Thanh tra là chưa hợp lý, dễ dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hoạt động giám sát của tổ chức do nhân dân bầu ra với hoạt động kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước.

Th hai, những năm qua nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, của Chính phủ đã đề cập đến công tác thanh tra. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định: “Cơ cấu lại các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước các cấp… phân cấp mạnh cho cấp dưới gắn với hướng dẫn và thực hiện thanh tra, kiểm tra của cấp trên”; Nghị quyết số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nêu: “Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảo đảm mọi hoạt động quản lý nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ”; Nghị quyết số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020: “Nghiên cứu sửa đổi pháp luật về thanh tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra nhà nước... tăng cường tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của các cơ quan thanh tra... tăng cường hiệu lực thi hành các kết luận của cơ quan thanh tra”. Các yêu cầu trên cần phải được thể chế hóa trong Luật Thanh tra sửa đổi lần này.

Th ba, thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Nhà nước ta đã có chủ trương, chính sách đẩy mạnh hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực, trong đó có một số thỏa thuận hợp tác quan trọng liên quan đến ngành thanh tra (Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Hiệp định thương mại thế giới, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ...). Nội dung các văn kiện này có những yêu cầu liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Từ những lý do trên, đặt ra yêu cầu phải sửa đổi Luật Thanh tra năm 2004 nhằm khắc phục các hạn chế bất cập đang tồn tại trong hoạt động thanh tra, thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về công tác thanh tra, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.

MC LC

 CHUYÊN Đ 1. NI DUNG CƠ BN CA LUT THANH TRA        1
 I. BỒI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT THANH TRA      1
 1. Bối cảnh và yêu cầu xây dựng Luật Thanh tra         1
 2. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật Thanh tra     3
 II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA HIỆN HÀNH         3
 1. Mục đích và nguyên tắc của hoạt động thanh tra     3
 2. Tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra nhà nước        7
 3. Tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành       22
 4. Hoạt động thanh tra 27
 5. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra    45

 CHUYÊN Đ 2. NI DUNG CƠ BN CA LUT KHIU NI, LUT T CÁO   54
 1. Khái quát chung về tình hình thực hiện Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo         54
 2. Một số vướng mắc, hạn chế trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo     56
 3. Sự cần thiết phải ban hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo   58
 4. Luật Khiếu nại năm 2011   60
 5. Luật Tố cáo năm 2011       63
 6. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại hành chính  65
 7. Những quy định về thủ tục, trình tự giải quyết khiếu nại   68
 8. Về tố cáo và giải quyết tố cáo      68
 9. Quy định về tiếp công dân 69
 10. Quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo         70
 11. Về các biện pháp bảo đảm         71

 CHUYÊN Đ 3. CÔNG TÁC THANH TRA TRONG HOT ĐNG QUN LÝ NHÀ NƯỚC        73
 I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT 73
 1. Khái niệm thanh tra  73
 2. Khái niệm kiểm tra   78
 3. Khái niệm giám sát   81
 4. Mối quan hệ giữa các loại hình thanh tra, kiểm tra, giám sát       86
 II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ THANH TRA         89
 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thanh tra    89
 2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thanh tra giai đoạn trước khi thực hiện đường lối đổi mới 90
 3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thanh tra kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới.   92
 III. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC THANH TRA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC          94
 1. Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước      94
 2. Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước       98
 3. Thanh tra là phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa   99
 4. Thanh tra là một biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật    100
 IV. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THANH TRA     103
 1. Mục đích của hoạt động thanh tra         103
 2. Các nguyên tắc trong hoạt động thanh tra      105

 CHUYÊN Đ 4. CH ĐO, ĐIU HÀNH HOT ĐNG CA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC         109
 A. NỘI DUNG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC        109
 I. CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC TRONG BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC          109
 1. Vài nét về quản lý, điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước    109
 2. Về tổ chức các cơ quan thanh tra nhà nước trong bộ máy quản lý hành chính nhà nước          111
 II. NỘI DUNG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC        112
 1. Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh tra, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định        112
 2. Tiến hành các cuộc thanh tra thuộc thẩm quyền       120
 3. Tham mưu cấp có thẩm quyền giải quyết khiếu nại và giải quyết tố cáo theo quy định của pháp luật    126
 B. PHƯƠNG PHÁP CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC        133
 I. CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH BẰNG CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH        133
 II. KIỂM TRA, ĐÔN ĐỐC, HƯỚNG DẪN CẤP DƯỚI       134
 III. THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH          135
 IV. XỬ LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH    136
 C. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA        138
 I. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH TRA VÀ QUẢN LÝ 139
 II. BÁM SÁT NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ, SỰ CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾP CỦA THỦ TRƯỞNG CÁC NGÀNH, CÁC CẤP VÀ CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN CỦA THANH TRA CẤP TRÊN          140
 III. ĐỔI MỚI VỀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG THANH TRA: PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN ĐI ĐÔI VỚI PHÁT HIỆN, XỬ LÝ        140
 IV. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC 141
 1. Xác định nội dung chỉ đạo, điều hành   141
 2. Đổi mới về phương thức chỉ đạo, điều hành    141
 V. HOÀN THIỆN BỘ MÁY TỔ CHỨC, XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐỦ VỀ SỐ LƯỢNG, MẠNH VỀ CHẤT LƯỢNG    143
 VI. NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THANH TRA  144

 CHUYÊN Đ 5. THC HIN QUYN TRONG HOT ĐNG THANH TRA         146
 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA  146
 1. Khái niệm về quyền trong hoạt động thanh tra        146
 2. Cơ sở hình thành quyền trong hoạt động thanh tra  148
 3. Phân loại quyền trong hoạt động thanh tra     150
 II. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA     152
 1. Bảo đảm đúng thẩm quyền 152
 2. Bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực   153
 3. Bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời   154
 4. Không làm cản trở đến hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra         155
 III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THỰC HIỆN QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA          156
 1. Công tác chuẩn bị     156
 2. Trình tự, thủ tục thực hiện một số quyền của người ra quyết định thanh tra và Trưởng đoàn thanh tra     157
 IV. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUYỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA    166
 1. Về nghiệp vụ   167
 2. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các quyền thanh tra         167
 3. Tăng cường phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền  168
 4. Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật về thanh tra        169
 5. Làm tốt công tác khen thưởng và kỷ luật        169
 6. Các biện pháp khác  169

 CHUYÊN Đ 6. PHƯƠNG PHÁP TIN HÀNH MT CUC THANH TRA  171
 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CUỘC THANH TRA     171
 II. CÁC LOẠI HÌNH CUỘC THANH TRA        172
 1. Phân loại theo tính kế hoạch        172
 2. Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ của hoạt động thanh tra      174
 3. Phân theo quy mô và phạm vi tiến hành thanh tra   175
 III. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA       175
 1. Coi trọng công tác chính trị - Tư tưởng 175
 2. Tuân thủ quy định của pháp luật, trong quá trình thanh tra       176
 3. Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thanh tra và kế hoạch thanh tra  177
 4. Bảo đảm tính chính xác, trung thực, khách quan; tính hợp pháp và hợp lý trong nội dung báo cáo kết quả thanh tra        178
 IV. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA 179
 1. Trách nhiệm của người Ban hành quyết định thanh tra      179
 2. Quy trình tiến hành thanh tra của Đoàn Thanh tra  181
 V. CÔNG TÁC SAU THANH TRA         201
 1. Tổng kết hoạt động của Đoàn Thanh tra        201
 2. Những công việc của người ra quyết định thanh tra  202

 CHUYÊN Đ 7. CÔNG TÁC CA TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA     203
 I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA          203
 1. Vị trí, vai trò của Trưởng đoàn thanh tra        203
 2. Nhiệm vụ, quyền hạn         204
 II. NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA        206
 1. Tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành các hoạt động của Đoàn thanh tra        206
 2. Về xử lý quan hệ giữa Đoàn Thanh tra với đối tượng thanh tra   231
 3. Về xử lý mối quan hệ với người ra quyết định thanh tra    232
 4. Về xử lý mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức hữu quan khác    233
 III. NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA          234
 1. Nguyên tắc công tác của Trưởng đoàn   234
 2. Phương pháp công tác của Trưởng đoàn         236
 IV. NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA 238
 1. Trình độ hiểu biết chủ trương, chính sách, pháp luật và thực tế xã hội 238
 2. Trình độ và khả năng phân tích và tổng hợp để nâng cao chất lượng Kết luận thanh tra          239
 3. Trưởng đoàn thanh tra phải chủ động tham mưu với người ra quyết định thanh tra để kết luận cuộc thanh tra và xử lý sau thanh tra 239

 CHUYÊN Đ 8. TH TC GII QUYT KHIU NI HÀNH CHÍNH 241
 I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, CÁC PHƯƠNG CHÂM CHỦ YẾU TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH        241
 1. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành chính   241
 2. Phương châm chủ yếu trong giải quyết khiếu nại hành chính      245
 II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH  247

 CHUYÊN Đ 9. TH TC GII QUYT T CÁO   260
 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO  260
 1. Về đối tượng của tố cáo      260
 2. Về chủ thể của tố cáo         261
 3. Về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác giải quyết tố cáo 262
 4. Thẩm quyền giải quyết tố cáo      262
 II. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO        266
 III. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO     269
 1. Đặt vấn đề       269
 2. Các bước giải quyết tố cáo 271

 CHUYÊN Đ 10. VĂN BN TRONG HOT ĐNG THANH TRA     276
 I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 276
 II. PHÂN LOẠI VĂN BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA         279
 1. Phân loại dựa trên tính chất pháp lý của văn bản     279
 2. Phân loại văn bản thanh tra dựa trên chức năng nhiệm vụ của các cơ quan Thanh tra          281
 3. Đặc điểm của văn bản nghiệp vụ thanh tra     282
 III. CÁC YÊU CẦU CỦA VĂN BẢN NGHIỆP VỤ THANH TRA         285
 IV. MỘT SỐ VĂN BẢN NGHIỆP VỤ ĐIỂN HÌNH    291
 1. Biên bản nghiệp vụ   291
 2. Báo cáo nghiệp vụ trong hoạt động thanh tra 297
 3. Kết luận thanh tra     303

 CHUYÊN Đ 11. THANH TRA, KIM TRA TRÁCH NHIM TRONG CÔNG TÁC GII QUYT KHIU NI, T CÁO       313
 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO        313
 1. Khái niệm thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo          313
 2. Trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. 315
 3. Sự cần thiết phải thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.           315
 4. Vai trò, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra nhà nước trong công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm việc thực hiện các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo        316
 5. Một số tồn tại trong thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo    317
 II. THẨM QUYỀN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH THANH TRA, KIỂM TRA TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO   319
 1. Thẩm quyền của các cơ quan thanh tra nhà nước trong thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 319
 2. Nội dung thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyêt khiếu nại, tố cáo          321
 3. Phương thức tiến hành thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo          326
 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THANH TRA, KIỂM TRA TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO 331

 CHUYÊN Đ 12. NHNG NI DUNG CƠ BN CA LUT PHÒNG, CHNG THAM NHŨNG NĂM 2005     335
 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG        336
 1. Về phạm vi điều chỉnh và định nghĩa về hành vi tham nhũng     336
 2. Về thuật ngữ khái niệm      337
 3. Về các hành vi tham nhũng          338
 II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG       341
 1. Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị    341
 2. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn   344
 3. Quy tắc ứng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức     346
 4. Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức         348
 5. Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng          353
 6. Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng 355
 III. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN THAM NHŨNG  357
 1. Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước  357
 2. Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát      358
 3. Tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng  358
 IV. XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ TÀI SẢN THAM NHŨNG  359
 1. Xử lý người có hành vi tham nhũng      360
 2. Xử lý tài sản tham nhũng   361
 V. TỔ CHỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG       361
 1. Về trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác phòng, chống tham nhũng          361
 2. Việc thành lập các đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng trong một số cơ quan          363
 VI. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG     364
 1. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam         364
 2. Về vai trò và trách nhiệm của báo chí   365
 3. Về vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề       366
 4. Về trách nhiệm của công dân và Ban thanh tra nhân dân  367




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể