Chuyển đến nội dung chính

do an tot nghiep,mach bao,trom qua duong,day dien thoai,dao thanh mai

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


MẠCH BÁO TRỘM QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI


SV: Đào Thanh Mai




Chương 1: DẪN NHẬP

1.1 Đặt vấn đề:

Như chúng ta đã thấy, trong thực tế hiện nay kỹ thuật Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực trong các ngành hàng không vũ trụ, thông tin liên lạc, tự động điều khiển.. . Đặc biệt trong các thiết bị điện tử tự động đòi hỏi sự chính xác cao đã hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đã mang đến cho con người một cuộc sống tiện nghi văn minh và hiện đại.

Một trong những ứng dụng rất quan trọng của công nghệ điện tử là kỹ thuật báo động điện tử. Các thiết bị báo động điện tử như: Hệ thống báo cháy, hệ thống báo nước đầy, hệ thống báo quá tải trong thang máy, hệ thống báo trộm bằng chuông. …Các thiết bị này đã góp phần rất lớn trong việc bảo vệ an toàn cho các dụng cụ và tài sản của người sử dụng. Nhưng một khuyết điểm nỗi bật trong các phương pháp báo động nói trên là không thể truyền xa được. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế trong cuộc sống đi cùng với cơ sở vật chất hiện có, một phương pháp báo động từ xa ra đời có thể khắc phục được khuyết điểm về khoảng cách và thể hiện được vai trò này chính là phương pháp báo động từ xa qua mạng điện thoại. Phương pháp này giúp người sử dụng hệ thống có thể linh hoạt hơn trong việc kiểm tra cũng như có những phương pháp giải quyết hợp lý từ một khoảng cách không giới hạn tuỳ thuộc vào khả năng phủ kín của mạng lưới điện thoại có sẵn

Từ những ý tưởng trên và nhìn thấy được nhu cầu thực tế, nhóm thực hiện đề tài đã mạnh dạn thực thi ý tưởng thiết kế và thi công “hệ thống báo trộm từ xa qua mạng điện thoại”.

1.2 Tầm quan trọng của đề tài:

 Hình thành ý tưởng từ nhu cầu thực tế xã hội, nhưng để tạo ra được một sản phẩm có giá trị ứng dụng cao thì đây chính là một điều kiện tốt nhất để người thực hiện đề tài có thể tự kiểm chứng lại năng lực của mình trong suốt 6 học kì tích luỹ từ sự tự lực của bản thân và từ trường lớp. Đòi hỏi người thực hiện đề tài phải nỗ lực trong vấn đề hệ thống hoá lại toàn bộ các kiến thức liên quan và ứng dụng nó một cách hiệu quả trong khi thực hiện đề tài.

Đề tài “Hệ thống báo trộm từ xa qua mạng điện thoại”  hoàn thành sẽ góp phần vào việc ổn định an ninh xã hội, giảm thiểu thời gian và chi phí cho việc bảo vệ các tài sản cá nhân, tập thể, các cơ quan, xí nghiệp…. Đồng thời đây là một giải pháp phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại ngày nay, khi mà một người từ một vị trí bất kì nơi đâu đều có thể gián tiếp bảo vệ tài sản của mình thông qua mạng điện thoại.

1.3 Giới hạn đề tài:

Trong giới hạn thời gian cho phép để hoàn thành đề tài này kết hợp với những kiến thức tích luỹ được trong suốt khoá học không cho phép người thực hiện đề tài thực hiện được hoàn chỉnh toàn bộ các yêu cầu tạo ra một sản phẩm ưu việt. Do đó người thực hiện đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu về: -Dùng họ vi điều khiển 89C51 để điều khiển quá trình thu phát -Dùng MT8888 chuyên dụng thu phát DTMF giao tiếp với vi điều khiển 89C51 -Dùng ISD1420 phát tín hiệu báo trộm lên Line điện thoại -Dùng 2 led thu phát hồng ngoại để cảm biến có trộm đưa vào vi xử lí điều khiển

Do điều kiện về vật chất, trình độ và thời gian còn thiếu nhiều nên đề tài vẫn còn tồn tại một số vấn đề chưa giải quyết được, đó là: -Trong quá trình thi công khó khăn trong việc thuê Line điện thoại của bưu điện để thử nghiệm nên người thực hiện đề tài đã sử dụng tổng đài nội bộ 3 số có sẵn để thực hiện đề tài này. Do có vài sự khác biệt giữa tổng đài nội bộ với tổng đài bưu điện, nên nếu ứng dụng hệ thống này sử dụng ở tổng đài bưu điện sẽ phải thay đổi một số thông số về linh kiện cũng như phần mềm điều khiển. -Khi sử dụng hệ thống chỉ có một chiều phát tín hiệu báo trộm mà chưa có thể điều khiển ngược lại các thiết bị. Các ứng dụng đi kèm chưa được khai thác như: Hệ thống báo cháy, báo mất nguồn … -Và một phần cũng hết sức quan trong để hoàn thiện đề tài này đó là: Bàn phím nhập số tự động từ bên ngoài để thay đổi số điện thoại mà không cần phải thay đổi chương trình.

1.4 Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của người thực hiện đề tài đã tiến hành nghiên cứu là: Trước tiên với bản thân người thực hiện đề tài, đây chính là một cơ hội tốt để có thể tự kiểm tra lại kiến thức của mình, đồng thời có cơ hội để nỗ lực vận động tìm hiểu, tiếp cận nghiên cứu được với những vấn đề mình chưa biết, chưa hiểu rõ nhằm trang bị cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích sau này có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống.

Sau khi tạo ra được sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng báo động cho những nơi như: Hệ thống các phòng ban trong cơ quan xí nghiệp, các khách sạn, nhà nghỉ, hoặc các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng…
-------------------------------------------
MỤC LỤC
PHẦN A: GIỚI THIỆU
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
PHẦN B: NỘI DUNG
Chương 1: DẪN NHẬP
1.1 Đặt vấn đề:    
1.2 Tầm quan trọng của đề tài:    
1.3 Giới hạn đề tài:    
1.4 Mục đích nghiên cứu:    
Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1 Đối tượng nghiên cứu:    
2.2 DÀN Ý, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN    
2.2.1 Dàn ý:     
2.2.2 Phương tiện và phương án thực hiện:    
2.4. Lập kế hoạch nghiên cứu:    
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI
3.1. Giới thiệu tổng quan về tổng đài điện thoại:    
3.1.1. Định nghĩa về tổng đài:    
3.1.2. Chức năng của tổng đài:    
3.1.3. Phân loại tổng đài:    
3.1.4 Các loại tổng đài điện tư hiện có    
3.1.5. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ NỘI BỘ CƠ QUAN PABX (PRIVATE AUTOMATIC BRANCH EXCHANGE) TCƯ2000, SERIAL 308A CỦA CÔNG TY IKE    
3.1.5.1 Các tính năng của tổng đài nội bộ TCƯ308A    
3.1.6. Các âm hiệu:    
3.1.7. Phương thức chuyển mạch của tổng đài điện tử:    
3.1.8. Trung kế:    
3.2. Giới thiệu tổng quan về máy điện thoại:    
3.2.1. Giới thiệu:    
3.2.2. Chức năng của máy điện thoại:    
3.2.3. Các thông số liên quan:    
3.2.4. Nguyên lý thông tín điện thoại:    
3.2.5 Quay số:    
3.2.6. Kết nối thuê bao:    
3.3. Phương thức hoạt động giữa tổng đài và máy điện thoại:    
3.3.1. Nguyên tắc hoạt động:    
3.3.2. Qui trình vận hành của hệ mạch điện thoại để bàn:    
3.4. Lý thuyết về mạch khuếch đại:    
3.4.1. Mạch khuếch đại không đảo:    
3.4.2. Mạch khuếch đại đảo:    
3.4.3. Mạch khuếch đại đệm:    
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU CÁC IC CÓ LIÊN QUAN
4.1. VI ĐIỀU KHIỂN 89C51:    
4.1.1. Giới thiệu cấu trúc phần cứng IC 89C51:    
4.1.1.1. Sơ lược về các chân của 89C51:    
4.1.2. Chức năng các chân của 89C51:    
4.1.2.1. Port 0:    
4.1.2.2. Port 1:    
4.1.2.3. Port 2:    
4.1.2.4. Port3:    
4.1.2.5. Ngõ tín hiệu PSEN\ (Progam store enable):    
4.1.2.6. Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address latch enable):    
4.1.2.7 Ngõ tín hiệu EA\ (External Access: Truy xuất dữ liệubên ngoài)    
4.1.2.8. Ngõ tín hiệu RST (Reset):    
4.1.2.9. Ngõ vào bộ dao động X1, X2:    
4.1.3. Tổ chức bộ nhớ:    
4.1.4. Các Thanh Ghi    
4.1.4.1. Thanh ghi từ trạng thái chương trình PSW    
4.1.4.2. Thanh ghi B:    
4.1.4.3. Thanh ghi con trỏ SP:    
4.1.4.4. Thanh ghi con trỏ dữ liệu DPTR:    
4.1.4.5. Các thanh ghi port xuất nhập:    
4.1.4.6. Thanh ghi TMOD:    
4.1.4.7 Thanh ghi TCON:    
4.1.4.8. Thanh ghi THx, TLx:    
4.1.4.9. Thanh ghi ngắt IE:    
4.1.5. Liên hệ các họ vi điều khiển:    
4.2. KHẢO SÁT IC THU PHÁT TONE MT8888:    
4.2.1. Sơ đồ chân:    
4.2.2. Mô tả chức năng:    
4.2.3. Cấu hình ngõ vào:    
4.2.4. Bộ thu:    
4.2.5. Mạch STEERING:    
4.2.6. Bộ lọc thoại:    
4.2.7. Bộ phát DTMF:    
4.2.8. Burst Mode    
4.2.9. Tạo Tone đơn (Single Tone):    
4.2.10. Mạch Clock DTMF:    
4.2.11. Bộ giao tiếp với vi xử lý:    
4.3. IC Phát Tiếng Nói ISD1420    
4.3.1. Giới Thiệu IC ISD1420    
4.3.2. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT    
4.3.3. Mô tả    
4.3.4. Nguyên Lý Hoạt Động    
4.4. IC TL082:    
4.4.1. Sơ đồ chân:    
4.4.2. Chức năng các chân:    
4.4.3. Thông số:    
4.5. IC 74LS47    
4.6. OPTO 4N35.    
4.6.1. Sơ đồ chân:    
4.6.2. Thông số:    
CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG
5.1. SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG:    
5.2. CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI:    
5.2.1. Khối cảm biến báo trộm:    
5.2.2. Khối vi xử lý trung tâm:    
5.2.3. Khối giải mã thu phát DTMF:    
5.2.4. Khối tạo tải giả    
5.2.5. Khối phát hiện nhấc máy:    
5.2.6. Khối phát thông báo:    
5.2.7. Khối nguồn:    
5.2.8. Khối điều khiển Relay.    
5.2.9. Khối khuếch đại tín hiệu.    
5.2.10. Khối giải mã và hiển thị.    
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG
6.1. Khối cảm biến báo trộm:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:    
6.2. Khối vi xử lý trung tâm:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:    
6.3. Khối thu phát DTMF:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:     
c. Thiết kế và tính toán mạch nhận và giải mã DTMF:    
6.4. Khối giải mã và hiển thị:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:     
c. Thiết kế và tính toán:    
6.5. Mạch khuếch đại Tone ra:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:     
c. Thiết kế và tính toán:    
6.6. Mạch khuếch đại Tone vào:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:     
c. Thiết kế và tính toán:    
6.7. Khối kết nối thuê bao:    
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:    
6.7.1. Thiết kế và tính toán:    
a. Thiết kế mạch đóng ngắt Relay     
b. Thiết kế mạch tạo tải giả    
6.8. Mạch chống quá áp:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Thiết kế và tính toán:    
6.10. Khối nguồn:     
a. Sơ đồ nguyên lý:    
6.11. Khối phát thông báo:
A. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:    
6.12. Khối cảm biến nhấc máy:     
a. Sơ đồ nguyên lý:     
b. Nguyên lý hoạt động:     
c. Thiết kế:    
6.13. Sơ đồ khối toàn mạch:    
CHƯƠNG VII: LƯU ĐỒ GIÀI THUẬT VÀ CHƯƠNG TRÌNH
I. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT    
1. CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH:    
1.1 Lưu đồ giải thuật:    
1.2. Giải thích:    
2. CHƯƠNG TRÌNH CON RESET-MT8888:    
2.1. Lưu đồ giải thuật:    
2.2. Giải thích:    
3. Chương trình con điều khiển MT8888:    
3.1. Lưu đồ:    
3.2. Giải thích:    
4. Chương trình con phát DTMF:    
4.1. Lưu đồ giải thuật:    
4.2. Giải thích:    
5. CHƯƠNG TRÌNH CON QUAY SỐ ĐIỆN THOẠI:    
5.1. Lưu đồ giải thuật:    
5.2. Giải thích:    
II. MÃ NGUỒN CHƯƠNG TRÌNH    
CHƯƠNG VIII: TÓM TẮT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI    
II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI     
---------------------------------------------
keyword: download,do an tot nghiep,mach bao,trom qua duong,day dien thoai,dao thanh mai

linkdownload: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MẠCH BÁO TRỘM QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...