ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ MỘT MẠNG ĐIỆN KHU VỰC
SV: Nguyễn Trung Kiên
CHƯƠNG I: CÂN BĂNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG TRONG MẠNG ĐIỆN
I. Cân bằng công suất tác dụng.
Đặc biệt của sản xuất điện năng là tại mọi thời điểm yêu cầu của sự cân ibằng giữa tổng lượng điện năng phát ra và tổng lượng điện năng tiêu thụ. Vì vậy khi bắt đầu thiết kế mạng cần phải kiểm tra điều kiện cân băng công suất để sơ bộ đánh giá khả năng cung cấp của nguồn trước yêu cầu của phụ tải Giả thiết nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho mạng điện.
Trong đó: Tổng công suất phát. Tổng công suất yêu cầu. M: Hệ số đồng thời. : Tổng công suất các phụ tải tổng công suất tự dùng trong nhà máy điện, đối với mạng điện tổng công suất dự trữ của hệ thống, do đó
II. Cân bằng công suất phản kháng:
Cânbằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữ điện áp ổn định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống. ∑QF = ∑Qyc ∑: Tổng công suất phản kháng của nguồn phát với MVAR
Tổng công suất phản kháng mà hệ thống tiêu thụ là: ∑ ∑QL: Tổng tỏn thất công suất phản kháng trên đường dây ∑QC: Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây sinh ra (Trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL=∑QC) ∑Qdt: Tổng công suất phảne kháng dự trữ (lấy = 0) ∑Qtd: Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy = 0) => ∑Qyc=m∑Qptm+ ∑ÄQba ∑Qptm= Tổng công suất phản kháng của phụ tải trong chế độ cực đại ∑Qptm= ∑Qptm= Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 = P1tgử1 + P2tgử2 + P3tgử3 + P4tgử4 + P5tgử5 + P6tgử6 =tgửF. ∑Pptm = 0,62.186 = 112,84 (MVAr) ∑ÄQba: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên máy biến áp ∑Qba = 15%∑Qpt = 15%. 112,84 = 16,926 (MVAr) ∑Qyc=112,84 + 16,926 = 129,766 (MVAr).
Ta thấy ∑Qycm >∑QF. Nên phải bù sơ bộ dựa trên nguyên tắc ưu tiên bù cho các hộ ở xa, cosử thấp (là hộ 5,6) Và bù đến cosử = 0,95. Lượng công suất còn lại ta bù cho những hộ ở gần kế tiếp hộ vừa bù, cosử cao hơn (hộ 4) Như vậy ta có:
Tổng lượng công suất bù: ∑Qbu= ∑Qyc -∑QF = 129,766 – 121 = 8,766
Hộ 4: Cosử5’= 0,95 => tgử5’=0,33
Qb5= Q5 – Q5’ =28.0,62 – 0,33.28 = 8,12 (MVAr)
Còn lại lượng công suất ÄQ =8,766-8,12 = 0,646 (MVAr)
Qb6 = Q6 – Q6’ Q6’ = Q6 – Qb6 = 25.0,62 – 3,65 = 11,85 (MVAr)
Vậy tgử’= Q4’/P4= 11,85/28 = 0,423=> cosử = 0,92
Chương II: Chọn phương án tối ưu
A) Cơ sở lý thuyết.
Để phân tích phương án thì chủ yếu dựa vào hai chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế, và muốn so sánh chặt chẽ phải thực hiện tính toán cụ thể. Việc này sẽ mất nhiều thòi gian nếu có phương án để ra quá nhiều. Vì vậy sau khi vạch ra được các phương án, ta sẽ phan tích sơ bộ để loại bỏ một số phương án và giữ lại vài phương án để tính toán cụ thể, so sánh về mặt kinh tế kỹ thuật. Nhưng phải đảm bảo đủ các điều kiện tối ưu theo chỉ tiêu kỹ thuật kinh tế sau: + Đảm bảo an toàn cung cấp điện đúng theo yêu cầu của phụ tải + Tổn thất điện áp lúc vận hành bình thường + Tổn thất điện áp lúc sự cố nguy hiểm nhất + Phát nóng dây dẫn lúc sự cố
I. Tính toán lựa chọn điện áp định mức của mạng
Lựa chọn hợp lý cấp điện áp định mức là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong thiết kế mạng điện, bởi vì chỉ có điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kỹ thuật kinh tế của mạng điện thiết kế. Trị số điện áp lớn sẽ nâng cao khả năng tải của đường dây, làm giảm tổn thất điện áp và điện năng, giảm chi phí kim loại song lại làm tăng giá thành đường dây và các thiết bị khác. Trong tính toán sơ bộ xác định điện áp định mức ta có thể sử dụng công thức kinh nghiệm:
Khi diện áp tính được năm trong khoảng 66 đến 170kV ta chọn giá trị Uđm= 110kV
II. Xác định tiết diện dây.
_ Dự kiến chọn dây AC có Dtb= 5m
_ Chọn dây dẫn theo Jkt (mật độ dòng điện của dây dẫn): Fi = Ii/Jkt Trong đó: Fi: Tiết diện dây dẫn [mm2] Ii: Dòng nhánh cực đại tính trên lộ cần xác định tiết diện [A] m: Số đường dây trên mỗi nhánh Si = Pi + Qi: Công suất truyền tải trên đường dây đang xét
Tra bảng phụ lục với dây dẫn AC và Tmax= 5000h, ta có Jkt= 1,1 (A/mm2)
Ngoài ra ta còn phải quan tâm đến các điều kiện chọn dây sau:
+ Chọn theo dòng điện lớn nhất cho phép
+ Chọn theo phát nóng dây dẫn khi ngắn mạch
+ Chọn dây dẫn đường dây trên không theo độ bền cơ học
+ Chọn dây dãn theo điều kiện vầng quang
+ Chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp
Theo điều kiện vầng quang điện ta có được tiết diện tối thiểu của dây dẫn: U = 110KV Fmin= 70 mm2 (dây AC) U = 120KV Fmin= 120 mm2 (dây AC)
----------------------------------------
Mục lục
Lời nói đầu
Mục lục
Chương I: Cân băng công suất tác dụng và phản kháng trong mạng điện
I. Cân bằng công suất tác dụng
II. Cân bằng công suất phản kháng
Chương II: Chọn phương án tối ưu
A) Cơ sở lý thuyết
B) Lựa chọn phương án và tính toán chi tiết
Chương III: So sánh về kinh tế chọn phương án hợp lý nhất
Chương IV: Chọn số lượng, công suất các MBA và các sơ đồ trạm, sơ đồ mạng điện
I. Chọn số lượng MBA
II. Chọn công suất các MBA
III. Sơ đồ nối dây toàn hệ thống
Chương V: Dung lượng bù kinh tế theo điều kiện phí tổn tính toán hàng năm bé nhất
Cương VI: Tính toán các trạng thái vận hành của lưới điện Cân bằng công suất phản kháng
I. Tính toán chi tiết sự phân bố công suất trong hệ thống
II. Kiểm tra chính xác sự cânbằng công suất phản kháng
Chương VII: Tính tổn thất điện áp –chọn phương thức điều chỉnh điện áp hợp lý
I/ Tổn thất điện áp-sự phân bố điện áp trên các nút mạng
II/ Lựa chọn thiết bị điều chỉnh điện áp-chọn đầu phân áp
III/ Tổng tổn thất công suất - điện năng trong toàn hệ thống
Chương VIII: Tính chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mạng điện
1/ Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện
2/ Chí vận hành hàng năm của mạng
------------------------------------------
Keyword: download,do an mon hoc,thiet ke,mot mang dien,khu vuc,nguyen trung kien
Nhận xét
Đăng nhận xét