THIẾT KẾ CUNG ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CHƯƠNG III: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG
1. Chọn máy biến áp:
Có 2 phương án để cấp điện cho trường.
-Phương án 1: Đặt 2 trạm biến áp, 1 trạm có công suất 600KVA, và1 trạm có công suất 400KV
-Phương án 2: Đặt 1 trạm biến áp có công suất 800kVA.
Ta quyết định chọn phương án 1 vì:
i. Dù phụ tải cung cấp cho trường đại học thuộc hộ tiêu thụ loại 2, nhưng trong hệ thống phụ tải của trường có một số thiết bị cần được cấp nguồn liên tục (mạng máy tính, thủ viện điện tử, xưởng thực tập….)
ii. Vì phụ tải của trường có Kdt<1 nên ta chọn máy 600KVA (Stt=800KVA) Làm máy cấp nguồn chủ yếu. Để giảm tổn hao non tải cho MBA
iii. Đối với phụ tải có nhu cầu cấp điện liên tục ta đi dây lộ kép (từ máy 400KVA và 600KVA) Để:
• Tách khỏi máy 600KVA khi phụ tải định mức (thông qua máy cắt)
• Đảm bảo việc cấp điện liên tục cho các thiết bị có nhu cầu cao trong trường Phương án cấp điện cụ thể
Chọn vị trí lắp đặt 2 trạm biến áp cạnh nhà xe cho sinh viên, phía trong hàng rào trường học.
Đặt trên 2 trạm biến áp 1 tủ điện phân phối với 1 MCCB tổng, 1máy cắt chuyển mạch và 8 CB nhánh đến các khu vực phụ tải của trường.
Đặt 8 tuyến cáp ngầm đến 8 tủ phân phối của 10 khu vực trong trường (10 khu vực nhà, riêng đối với khu vực văn phòng và xưởng thực tập đi dây lộ kép).
Tại mỗi khu vực phân phối (các tòa nhà) Đặt 1 tủ phân phối các tầng.
2. Tâm vòng tròn phụ tải:
Khi lựa chọn vị trí đặt máy biến áp phân xưởng hoặc trạm biến áp xí nghiệp, ta cần xác định tâm phụ tải. Nếu đặt đúng tâm phụ tải sẽ giảm được tổn thất công suất và điện năng.
Với mặt bằng ta có các tọa độ tâm phụ tải của các khu nhà như sau:
A1 (3,12); A2 (5,7); A3 (9,7); A4 (12,7)
B1 (3,12); B2 (8,12); B3 (14,12); Nhà xe GV (11,2).
Vị trí tâm phụ tải được xác định:
Vậy tọa độ đặt TBA tại nhà A2 (6,5; 8,3).
Để xác định biểu đồ phụ tải ta cần xác định R và :
Trong đó:
R là bán kính của vòng tròn phụ tải
(m) là góc chiếu sáng
R và được xác định như sau: (m=1Kva/m2) = 360P csP
P là công suất tác dụng của phân xưởng
P cs là công suất chiếu sáng của phân xưởng
-------------------------------------------------
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SỞ BỘ VỀ ĐỊA ĐIỂM THIẾT KẾ
1. Sơ đồ mặt bằng
2. Danh mục phụ tải
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
1. Nhà A
2. Nhà A
3. Nhà A3, A
4. Nhà B
5. Nhà B
6. Nhà B
7. Nhà ăn
8. Nhà giữ xe
CHƯƠNG III: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG
1. Chọn máy biến áp
2. Tâm vòng tròn phụ tải
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN PHẦN TỬ CUNG CẤP ĐIỆN
1. Chọn máy biến áp
2. Van chống sét
3. Máy cắt
4. CB tổng
5. Thanh cái
6. Chọn CB cho các tủ điện trong khu nhà
7. Dây dẫn trong hệ thống điện
CHƯƠNG V: KIỂM TRA NGẮN MẠCH CHO HỆ THỐNG
1. Khu nhà A
2. Khu nhà A
3. Khu nhà A
4. Khu nhà A
5. Khu nhà B
6. Khu nhà B
7. Khu nhà B
8. Khu nhà C
CHƯƠNG VI: TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
1. Tổn thất công suất trên đường dây
2. Tổn thất công suất trên máy biến áp
CHƯƠNG VII: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT
1. Chống sét
2. Nối đất
CHƯƠNG VIII: TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VÀ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Tính toán tụ bù tại thanh cái
2. Tính toán tụ bù cho các khu nhà
CHƯƠNG IX: KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG
1. Tính toán chiếu sáng
2. Chiếu sáng sự cố
3. Phương án cung cấp điện
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------------------------------
Keyword: download,do an,cung cap dien,thiet ke,cung dien,cho truong,dai hoc,th.s. le phong phu
linkdownload: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Nhận xét
Đăng nhận xét