Chuyển đến nội dung chính

bao cao thuc tap,he thong,dieu khien dcs,cua nha may,nhiet dien,uong bi

BÁO CÁO THỰC TẬP

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DCS CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ




Chương 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ

1.1Giới thiệu tổng quan nhà máy.

Trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đât nước. Chính vì vậy cần rất nhiều năng lượng để phục vu cho công cuộc đó, đặc biệt là năng lượng điện Giai đoạn thành lập, xây dựng, sản xuất và chiến đấu từ 1961-1975: Nhà máy nhiệt điện Uông Bí được khởi công xây dựng ngày 19/5/1961 vào dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 71 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tổng công suất đặt ban đầu là 48MW.

Giai đoạn mở rộng sản xuất đợt III & IV từ 1976-2000: Nhà máy mở rộng sản xuất với công suất 110MW.

Giai đoạn mở rộng sản xuất từ năm 2000 đến nay:

Trước tình hình thưc tế là thiếu năng lượng cũng như sư lac hậu của một số nhà máy điên được xây dưng từ thập niên 60. Chính vì vậy Chính phủ đã giao cho Tổng công ty LILAMA làm tổng thầu EPC dự án nhà máy nhiệt điên UÔNG BÍ mở rộng với công suất 300 MW với hình thức chìa khoá trao tay và đây là doanh nghiêp đầu tiên của VIỆT NAM thực hiện theo hinh thức này.

Sau môt thời gian chuẩn bị và xây dựng (từ 2001-2006) Nhà máy đã được hoàn thành trong niền vui sướng của tâp thể cán bộ công nhân viên tổng công ty LILAMA cũng như nhân dân cả nước. Với thành tích này đánh giá sự phát triển vượt bậc của ngành lắp máy Việt Nam. Nó có sự biến đổi về chất đưa Lilama từ người làm thuê đã đứng lên làm chủ và lợi nhuận (tiền và kinh nghiệm tri thức) Đã ở lại VN.

Công ty nhiệt điện Uông Bí đã tiếp quản, vận hành tổ máy mở rộng 1-300MW từ ngày 27/11/2009.

Ngày 23/5/2008 gói thầu EPC Dự án Uông Bí mở rộng 2-330MW do tổng thầu Chengda Trung Quốc được khởi công. Theo dự kiến, đến tháng cuối năm 2011 Nhà thầu Chengda sẽ bàn giao thương mại cho Công ty Nhiệt điện Uông Bí.

Nhiệt điện Uông Bí sẽ thành tổ hợp 3 Nhà máy với tổng công suất phát điện là 740MW

Về tổ chức quản lý: Từ năm 1961 Công ty mang tên Nhà máy điện Uông Bí.

Đến năm 2005 Nhà máy nhiệt điện Uông Bí đổi tên thành Công ty nhiệt điện Uông Bí hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam.

Tháng 7/2010, Công ty chuyển đổi mô hình sản xuất và quản lý thành Công ty TNHH MTV Nhiệt điện Uông Bí trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam.

Nhà máy nhiệt điện Uông bí cách thủ đô Hà nội khoảng 130km về hướng đông. Nhà máy điện được thành lập từ những năm 70 của thế kỷ XX. Tổng diện tích của nhà máy là 320.342m2 trong đó 111.300m2 là dành cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng và các khu vực thi công.

Nhà máy kết nối với lưới điện tại sân phân phối 220/110KV và đấu với trạm biến áp Bạc đằng tràng bạch. Nguồn nguyên liệu chính cho nhà máy là than cám 5, than cám 6 được lấy từ mỏ Vàng Danh, dầu FO được vận chuyển bằng thuyền đi qua sông Uông cấp cho nhà máy tại trạm bơm dầu đặt tại uông Bí.

Dự án được thực hiện theo hình thức hợp đồng EPC.

+ Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án nhiệt điện 1 (EVN)

+ Tư vấn cho chủ đầu tư: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1.

+ Tổng thầu EPC: Công ty LILAMA Việt Nam.

+ Tư vấn tổng thầu: Nhà thầu Electrowwatekono

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy.

- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí là một đơn vị thành viên thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).

- Thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng về xây dựng công nghiệp nặng. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí đã được cố thủ tướng Phạm Văn Đồng bổ nhát quốc đầu tiên khởi công xây dựng 19/05/1961, đúng vào dịp kỷ niệm 71 năm sinh nhật Bác. Với tinh thần đó, chỉ sau một thời gian ngắn các tổ máy đã được đưa vào vận hành. 18/01/1964 khánh thành đợt 1 và tiếp đó khánh thành đợt 2. Nhà máy nhiệt điện Uông bí đã trở thành nhà máy điện chủ lực của hệ thống điện miền Bắc XHCN.

- Nhà máy nhiệt điện Uông bí được giao nhiệm vụ quản lý khai thác, vận hành thương mại nhà máy nhiệt điện 1 & 2 và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật.

- Nhà máy nhiệt điện Uông bí mở rộng 300MW (giai đoạn 1) Đã đưa vào vận hành và công trình nhà máy nhiệt điện Uông bí mở rộng 300MW (giai đoạn 2) Đang được gấp rút xây dựng. Như vậy Uông bí sẽ trở thành trung tâm nhiệt điện với tổng công suất là 710MW, trong một ngày gần đây, góp phần bảo đảm cung cấp điện ổn định cho vùng tam giác kinh tế Hà nội – Hải phòng – Quảng ninh.
---------------------------------------
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ
1.1 Tổng quan về nhà máy nhiệt điện Uông Bí
1.2 An toàn lao động trong công ty nhiệt điện Uông Bí
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy
1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy
1.5 Điều kiện sản xuất của nhà máy
1.6 Quy trình công nghệ sản xuất điện
Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY NĐ UÔNG BÍ
2.1 Giới thiệu chung về công nghệ sản xuất điện năng
2.2 Quy trình công nghệ sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện Uông bí
2.3 Các hệ thống và thiết bị chính của nhà máy
2.4 Hệ thống điều khiển và giám sát trong nhà máy nhiệt điện Uông bí
2.5 Hệ thống điều khiển Turbine của nhà máy
2.5.1 Thành phần điều khiển
2.5.2 Hệ thống trao đổi tín hiệu của các chi tiết động
Chương 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÒ HƠI TRONG NHÀ MÁY
3.1 Cấu tạo và đặc tính kỹ thuật của lò hơi
3.1.1 Các thông số kỹ thuật của lò hơi
3.2 Hệ thống cấp nước cho lò hơi
3.2.1 Chức năng của hệ thống
3.2.2 Thiết bị và đối tượng điều khiển
3.2.3 Vận hành của hệ thống
Chương 4: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DCS CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ
4.1 Giới thiệu phần cứng của DCS nhiệt điện Uông Bí
4.2 Phần mềm điều khiển- control software
-------------------------------------------
Keyword: download,bao cao thuc tap,he thong,dieu khien dcs,cua nha may,nhiet dien,uong bi

linkdownload: BÁO CÁO THỰC TẬP

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DCS CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...